Điều này thực sự khiến tôi sốc nặng
Hóa ra người TQ vẫn c̣n người biết lư lẽ…
Thật là đáng quư!
Bắc Kinh cần giữ b́nh tĩnh và suy nghĩ một cách toàn diện, cần tin rằng tranh chấp ở Biển Đông có thể giải quyết một cách ḥa b́nh.
South China Morning Post đưa tin, Đại sứ Ngô Kiến Dân, một nhà ngoại giao đă nghỉ hưu nhưng vẫn có ảnh hưởng nổi bật với tính ôn ḥa hiếm hoi trong giới hoạch định chính sách đối ngoại Trung Quốc đă qua đời trong một tai nạn giao thông ngày 18/6 ở tuổi 77.
Ông từng là Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền CHND Trung Hoa tại Pháp, Hà Lan và Liên Hợp Quốc. Sau đó ông về đảm nhiệm vai tṛ Giám đốc Học viện Ngoại giao Trung Quốc, là một cố vấn của Bộ Ngoại giao nước này sau khi nghỉ hưu.
Cố Đại sứ Ngô Kiến Dân. Ảnh: SCMP.
Đại sứ Ngô Kiến Dân từng có nhiều phát biểu liên quan đến vấn đề Biển Đông. Trong năm 2014, ông tham gia một cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền h́nh với La Viện, một nhà b́nh luận quân sự nổi tiếng diều hâu về việc liệu Trung Quốc có nên tiếp tục chính sách giấu ḿnh chờ thời của Đặng Tiểu B́nh hay không.
"Bất kỳ quốc gia nào khơi mào chiến tranh trong lúc đang ḥa b́nh và phát triển sẽ phải trả giá. Trung Quốc không bao giờ nên làm điều này", ông Dân nói.
Trong cuốn sách mới nhất của ông xuất bản tháng 4 năm nay, Ngô Kiến Dân tiếp tục nhắc lại t́nh trạng thiếu ḷng tin giữa Trung Quốc với Mỹ và Nhật Bản, các nước láng giềng trong khu vực th́ đặc biệt lo ngại, thậm chí lo sợ Trung Quốc, đặc biệt là trong vấn đề "tranh chấp lănh thổ" trên Biển Đông, theo Đa Chiều ngày 19/6.
Ông Ngô Kiến Dân kêu gọi các nhà cầm quyền Trung Quốc hiện nay nên tiếp tục thực hiện chủ trương của Đặng Tiểu B́nh đối với vấn đề Biển Đông: Gác tranh chấp, cùng khai thác. Ông chống lại chủ trương sử dụng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực để giải quyết vấn đề Biển Đông.
Thực tế, tại Trung Quốc vẫn có nhiều tiếng nói phản tỉnh về vấn đề Trung Quốc. C̣n nhớ, vào tháng 11 năm ngoái, nhà phâ tích độc lập Bành Định Đỉnh đă có bài b́nh luận trên đài BBC tiếng Trung Quốc với tiêu đề "Giải quyết tranh chấp lănh thổ, hàng hải trên Biển Đông thông qua bên thứ 3 - trọng tài quốc tế là biện pháp hợp pháp duy nhất".
Trong đó, ông Bành chỉ rơ, tranh chấp trên Biển Đông là một vấn đề về Luật Biển. Vấn đề pháp luật phải giải quyết bằng luật pháp, đó là chuẩn mực hành vi cơ bản của thế giới văn minh.
Tranh chấp lănh thổ, hàng hải không thể giải quyết dựa theo thực lực (sức mạnh), đó là cách làm của chủ nghĩa bá quyền, đó là tàn tích của lối "tư duy bộ lạc". Bành Định Đỉnh khẳng định, ông ủng hộ giải quyết (các loại tranh chấp ở Biển Đông) thông qua cơ quan tài phán.
"Con người nên coi trọng lư lẽ, quốc gia càng nên coi trọng lư lẽ. Một khi Trung Quốc đă đặt bút kư phê chuẩn UNCLOS th́ nên b́nh thản chấp nhận trọng tài. Đem tranh chấp này giao cho các luật sư, thẩm phán đi giải quyết. Vấn đề quan trọng là làm sao hạ nhiệt được cái đầu nóng của chủ nghĩa dân tộc, đó là rào cản lớn nhất của việc đưa vấn đề ra cơ quan tài phán", Bành Định Đỉnh viết.
Vào tháng 7/2015, tạp chí The Diplomat dẫn lời TS Ngô Thế Xuân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biển Đông (Trung Quốc), cho rằng Bắc Kinh không nên đơn phương tuyên bố lập ADIZ tại Biển Đông.
Theo ông Ngô, đây là cách để Trung Quốc thể hiện sự kiềm chế và làm giảm căng thẳng tại Biển Đông.