Ông đảo chánh dù thất bại nhưng mọi người đều ṭ ṃ về tiểu sử của ông. Ngạc nhiên hơn là sao ông này ở Mỹ lại có thể làm được điều này, v́ hiện chính quyền cũng đă theo Mỹ rồi. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Trong tấm bích chương được cầm lên trong một cuộc biểu t́nh cuối năm 2013, cả hai Thủ Tướng Recep Tayyip Erdogan (trái) và giáo sĩ Fethullah Gulen bị tố cáo tội tham nhũng. Nay ông Erdogan là tổng thống và xem Gulen như kẻ thù. (Getty Images)
Trong lúc hàng ngàn quân nhân đang bị bắt và có thể bị truy tố tội phản quốc, v́ đă tham gia một cuộc đảo chánh bị thất bại vào đêm thứ Sáu, tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đă mau chóng tố cáo thủ phạm đứng đằng sau cuộc đảo chánh hụt này không phải là một tướng lănh, mà lại là một giáo sĩ Hồi sống ẩn dật tại tiểu bang Pennsylvania. Tuy ít lộ diện kể từ khi lưu vong tại Hoa Kỳ từ năm 1999, ông Fethullah Gulen đang kiểm soát một tổ chức tôn giáo có trị giá lên tới $25 tỉ Mỹ kim.
Ông Gulen, 75 tuổi, đă bác bỏ lời tố cáo của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ. Ông sống ẩn dật trong một trung tâm tôn giáo nguy nga có tên tiếng Anh là Golden Generation Worship and Retreat Center (Trung Tâm Thờ Phụng Thế Hệ Hoàng Kim và Tĩnh Tâm), được xây gần thị xă Saylorsburg trong thập niên 1990. Trung tâm này dành cho trẻ em người Mỹ gốc Thổ Nhĩ Kỳ.
Đối với những người ủng hộ, ông Gulen là người có khuynh hướng trung dung, ủng hộ giáo dục và đối thoại tôn giáo qua phong trào Hizmet của ông. Thế nhưng ông Gulen cũng từng bị tố cáo đă bí mật hỗ trợ cho những nỗ lực nhằm lật đổ chính quyền tại Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia khác, nhằm phổ biến Hồi giáo luật, tức là luật Sharia, vào chính quyền mới.
Trong một văn bản phát biểu ngày thứ Bảy, sau khi chính quyền dập tắt cuộc đảo chánh của một nhóm sĩ quan trong quân đội, Thủ Tướng Thổ Benali Yildirim nói, “Ông Fethullah Gulen là lănh tụ của một tổ chức khủng bố. Nhất là sau khi xảy ra vụ đảo chánh ngày hôm qua (thứ Sáu), tôi không tin một quốc gia nào muốn hỗ trợ ông ta. Bất cứ quốc gia nào hỗ trợ Gulen, quốc gia đó không là bạn của Thổ Nhĩ Kỳ, và trên thực tế là tuyên chiến với nước Thổ.”
Trước những lời tuyên bố rất mạnh mẽ nào, Ngoại Trưởng Hoa Kỳ John Kerry nói rằng chính phủ Obama sẽ cứu xét việc cho dẫn độ ông Gulen về Thổ Nhĩ Kỳ, nếu chính phủ Ankara chính thức đề nghị Mỹ cho dẫn độ ông Gulen.
Ngoại Trưởng Kerry nói điều trên trong lúc đang có mặt Luxembourg, Âu Châu ngày thứ Bảy. Ông cũng nói thêm rằng Thổ Nhĩ Kỳ chưa yêu cầu Hoa Kỳ trục xuất Gulen về nước. Thế nhưng đến chiều thứ Bảy, Tổng Thống Thổ Recep Tayyip Erdogan đă ban chỉ thị yêu cầu Hoa Kỳ phải cho giải giao ông Gulen. Mấy năm trước đây, ông Erdogan và giáo sĩ Gulen là đồng minh cùng chí hướng trong quan điểm lập một chính quyền theo Hồi giáo. Giờ đây Tổng Thống Erdogan xem giáo sĩ Gulen là kẻ thù cần bị đưa ra trước ṭa để trừng phạt tội khuyến khích đảo chánh.
Trong một văn bản được công bố bởi Liên Minh Cùng Chia Sẻ Những Giá Trị Chung (Alliance for Shared Values), một viện nghiên cứu do ông Gulen thành lập, giáo sĩ này đă lên án cuộc đảo chánh tại nước Thổ hôm thứ Sáu. Ông cũng bác bỏ những cáo buộc cho rằng ông có liên hệ đến cuộc đảo chánh bất thành.
Chính phủ Ankara cho biết hơn 200 người đă thiệt mạng trong âm mưu lật đổ chính quyền bị thất bại, và khoảng 1,440 người khác đă bị thương. Thêm vào dó, 104 quân nhân thuộc phe đảo chánh đă bị giết chết trong những cuộc đụng độ giữa lính đảo chánh và lính trung thành với Tổng Thống Erdogan. Hơn 2,800 quân nhân khác đă bị bắt.
Ông Gulen nói trong văn thư gởi đến báo chí: “Chính quyền nên thắng cử bằng h́nh thức bầu cử tự do và công b́nh, không phải bằng vũ lực. Tôi cầu nguyện đến Thượng Đế cho Thổ Nhĩ Kỳ, cho người dân Thổ, và cho tất cả những ai đang có mặt tại Thổ Nhĩ Kỳ, rằng t́nh h́nh này sẽ được giải quyết một cách ôn ḥa và mau chóng. Là một người từng trải qua nhiều cuộc đảo chánh của quân đội trong năm thập niên, tôi cảm thấy bị xúc phạm khi bị tố cáo có bất cứ một liên hệ nào đến một âm mưu lật đổ chính quyền. Tôi hoàn toàn bác bỏ mọi cáo buộc.”
Vào đầu năm nay, ông Gulen đă bị đưa ra ṭa khiếm diện tại Istanbul, v́ bị cáo buộc có âm mưu lật đổ chính quyền bằng cách khuyến khích điều tra tội tham những của những viên chức thân cận với Tổng Thống Erdogan.
Giáo sĩ Gulen cùng 68 người khác, kể cả một số cựu cảnh sát trưởng, đă bị cáo buộc “âm mưu lật đổ chính quyền bằng vũ lực,” cầm đầu một tổ chức khủng bố và “hoạt động gián điệp chính trị.”
Sau khi ông Gulen rời Thổ Nhĩ Kỳ để sống lưu vong tại Mỹ từ năm 1999, một video từng xuất hiện và cho thấy ông Gulen đă ra lệnh cho các tín đồ của ông hăy xâm nhập vào hàng ngũ của chính quyền, giữ những chức vụ quan trọng và chuẩn bị cho một cuộc đảo chánh. Những điều mà ông Gulen nói trong video đă tạo cơ sở cho chính phủ khởi đơn kiện ông vào năm 2014.
Trong cuộc thanh trừng các cảm t́nh viên với nhóm của ông Gulen vào năm đó, cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đă bắt một chủ bút của một nhật báo lớn nhất trên toàn quốc, một lănh đạo của một đài truyền h́nh và hàng chục người khác.
Theo phân tích của các quan sát viên, ông Gulen được ủng hộ bởi một số sĩ quan trong quân đội và các viên chức thuộc cấp trung. Ông và Tổng Thống Erdogan đă trở thành đối thủ của nhau, mặc dù cả hai đều xiển dương một nước Thổ theo Hồi giáo. Trước khi ông Erdogan nắm quyền vào năm 2004, Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia cấp tiến nhất trong các quốc gia theo Hồi giáo.
Phong trào sùng Hồi giáo luật của ông Gulen bắt đầu trong thập niên 1960. Ông phải rời Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 1999 sau khi bị tố cáo có âm mưu hạ bệ một chính quyền phi tôn giáo để thành lập một quốc gia theo đạo Hồi.
Tại Hoa Kỳ, ông cũng bị nghi ngờ như vậy. Tuy nhiên, trong một phúc tŕnh của Quốc Hội năm 2013 về Thổ Nhĩ Kỳ, ban điều tra cho biết ông Gulen đă khuyến khích sự đối thoại và trao đổi giữa các tôn giáo và giữa các văn hóa, nhằm tạo sự cảm thông. Phúc tŕnh cũng ghi nhận những ǵ ông Gulen về đạo Hồi đă phù hợp với tinh thần dân chủ trong xă hội ngày nay.
Giáo sĩ cho biết ông cũng muốn hồi hương nhưng lo ngại sự trở về của ông sẽ gây bất ổn chính trị, và ông có thể bị đàn áp bởi những người từng muốn đàn áp ông trước đây.