Theo Forbes, khi xung đột giữa Hamas và Israel nổ ra, mạng xă hội tràn ngập các video trông giống như phim khoa học viễn tưởng. Trong đó chủ yếu là hàng loạt tên lửa đánh chặn phát sáng bay lên bầu trời đêm, nhiều tên lửa đă bị bắn hạ và rực sáng như một màn “bắn pháo hoa”.
Khi nói về hệ thống pḥng thủ Iron Dome của Israel, rất nhiều b́nh luận cho rằng, xung đột giữa hai bên tương tự như "Chiến tranh giữa các v́ sao". Tuy nhiên, thực chất cuộc xung đột Palestine-Israel đang diễn ra chỉ là cuộc đối đầu giữa lực lượng công nghệ cao và công nghệ thấp.
Israel sử dụng hệ thống pḥng thủ tiên tiến nhất để đối đầu với những tên lửa tự chế đơn giản nhất của Palestine, và điều khó tin nhất đă xảy ra là, vũ khí công nghệ cao của Israel không đủ để Israel đạt được ưu thế trước các vũ khí cổ lỗ sĩ của Palestine.
Hệ thống Iron Dome được sản xuất bởi hăng Các hệ thống pḥng thủ tiên tiến Rafael của Israel, và cuộc thử nghiệm đánh chặn đầu tiên đă được tiến hành cách đây 10 năm. Rafael tuyên bố rằng Iron Dome đă đánh chặn hơn 2.500 mục tiêu, với tỷ lệ thành công hơn 90%.
Hệ thống Iron Dome bao gồm một loạt radar phát hiện và theo dơi, trung tâm điều khiển vũ khí và các đơn nguyên phóng tên lửa. Các hệ thống này được triển khai riêng lẻ, khiến vùng phủ sóng của “Ṿm sắt” rất lớn.
Sau khi radar của Iron Dome phát hiện và theo dơi các mục tiêu tên lửa bay tới, hệ thống quản lư tác chiến sẽ xác định xem các mục tiêu này có gây ra mối đe dọa hay không và chỉ định một hoặc nhiều đơn nguyên phóng tên lửa để đánh chặn chúng.
Mỗi đơn nguyên phóng tên lửa của "Ṿm sắt" được trang bị 20 tên lửa Tamil, tên lửa nặng khoảng 90 kg và có tầm bắn hơn 40 km. Ước tính, giá của mỗi tên lửa là từ 20.000 đến 100.000 USD.
Mặc dù hệ thống "Ṿm sắt" rất hiệu quả, hầu hết các tên lửa do Hamas phóng gần đây đều bị đánh chặn. Tuy nhiên, vẫn c̣n một số tên lửa của Hamas đă xuyên thủng hệ thống pḥng thủ và bắn trúng mục tiêu, khiến nhiều người Israel thương vong.Mặt khác, tên lửa của Hamas không quá phức tạp. Tên lửa Kazan tự chế của họ trong những năm gần đây có kích thước ngày càng lớn, nhưng thiết kế cơ bản của tên lửa không thay đổi.
Những tên lửa này được sản xuất trong nước và thân tên lửa là một ống thép hoặc nhôm với các cánh tản nhiệt được hàn trên đó. Tên lửa được trang bị một đầu đạn nổ tự chế và một ng̣i nổ được lắp thêm.
Tên lửa "Kazan" không có bất kỳ hệ thống dẫn đường nào và được phóng từ một giá đỡ kim loại đơn giản, cũng được sản xuất trong nước. Tên lửa ban đầu dài khoảng 1,8 m, nặng 36 kg, được trang bị đầu đạn nặng 8 kg và tầm bắn chỉ khoảng 3 km.
Hiện tại, tên lửa lớn nhất mà Hamas sử dụng có trọng lượng hơn 50 kg, có thể được lắp đặt và phóng bởi hai người, nhưng tầm bắn đă vượt quá 30 km. Những tên lửa này nhỏ hơn nhiều so với tên lửa Tamir và chỉ có giá vài trăm USD.
Tên lửa "Kazan" được áp dụng h́nh thức phóng salvo (phóng đồng thời các loại tên lửa để bắn trúng mục tiêu), có độ chính xác rất thấp và chỉ có thể phóng theo hướng chung của mục tiêu. Việc chúng có thể bắn trúng mục tiêu hay không về cơ bản dựa vào may mắn.
So với các loại vũ khí hiện đại, những đầu đạn thô ráp này ít gây sát thương. Nhưng tác động của tên lửa chủ yếu là tinh thần, có thể buộc người Israel phải gián đoạn cuộc sống b́nh thường của họ khi báo động vang lên và ẩn náu trong boongke.
Hamas cũng được trang bị một số lượng hạn chế tên lửa "mưa đá" 122mm và các thiết bị quân sự nhập khẩu khác. Những tên lửa này cũng sẽ được phóng độc lập từ bệ phóng mặt đất cố định, mà không phải phóng từ một phương tiện cơ động.
Cho đến nay, Iron Dome đă đạt được nhiều thành công trong việc đánh chặn tên lửa Hamas, nhưng nó cũng có những điểm yếu. Mặc dù Iron Dome có thể đánh chặn một số lượng lớn tên lửa cùng một lúc, nhưng nó cũng có giới hạn, nếu vượt quá giới hạn này, các tên lửa c̣n lại sẽ vượt qua khả năng đánh chặn.
Các cuộc tấn công gần đây của Hamas có vẻ như đang sử dụng chiến thuật “tên lửa băo ḥa” để vô hiệu hóa khả năng đánh chặn của Iron Dome.Ngoài ra, nguồn cung cấp tên lửa Tamil mà Iron Dome sử dụng rất hạn chế và đắt đỏ. Theo báo cáo, Hamas đă cất giữ hàng ngh́n tên lửa Kazan và các loại vũ khí khác. Hơn nữa, đôi khi hệ thống Iron Dome sẽ phải phóng hai tên lửa Tamil để có thể đánh chặn 2 tên lửa Kazan.
Nếu hết tên lửa Tamil, "Ṿm sắt" chỉ c̣n là “đống sắt vụn”, khi đó con số thương vong có thể tăng lên nhanh chóng. Nguy cơ này buộc Israel phải thực hiện các hành động quân sự khác để phá hủy các bệ phóng tên lửa Kazan của Palestine.
Một nghiên cứu của RAND cho thấy, Iron Dome thậm chí có thể chính là một điểm yếu chiến lược. Bởi v́, thiệt hại do cuộc tấn công bằng tên lửa của Hamas là rất nhỏ nên bất kỳ hành động quân sự nào của Israel đều bị coi là không cân xứng và vô ích.
Việc Israel sử dụng hệ thống “ṿm sắt” để đánh chặn các tên lửa tự chế của Hamas đă là hành động khó có thể chấp nhận, nếu vẫn để xảy ra thương vong th́ Quân đội Israel sẽ phải đối mặt với sự phẫn nộ của nhân dân trong nước. Người dân sẽ nghĩ rằng chính phủ đă không bảo vệ được người dân của họ, điều này sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Chính v́ vậy, Israel đă chuyển sang tiến hành không kích để t́m kiếm biện pháp tiết kiệm tên lửa cho Iron Dome. Các cuộc không kích gần đây của Israel đă gây ra một số lượng lớn thương vong ở khu vực Gaza, gấp vài lần số thương vong của Israel. Nhưng điều này lại làm cộng đồng khu vực và quốc tế lên án mạnh mẽ hành động của Israel và có nguy cơ tạo ra hậu quả chính trị mang tính toàn cầu.
|