Tổng thống Joe Biden "già khọm" tượng trưng cho sự suy tàn của Mỹ. Trong khi các quan chức của ông đang "sống hết sức ḿnh để tái tạo chiến tranh Lạnh". Nhà báo Tom Engelhardt chia sẻ.
“Tôi không thấy điều ǵ kỳ lạ khi Joe Biden (80 tuổi, vị Tổng thống già nhất trong lịch sử chúng ta) có kế hoạch tái tranh cử vào năm 2024. Thành thật mà nói, đó không phải là lư tưởng theo cách riêng của nó sao? Tôi muốn nói: c̣n ǵ tốt hơn để tượng trưng cho sự suy tàn của nước Mỹ nếu không phải là một vị Tổng thống đang già khọm đi từng ngày?".
Như ông Engelhardt 78 tuổi lưu ư ở độ tuổi tương tự, đù các quan chức Nhà Trắng có nói ǵ đi nữa, th́ suy tàn là “bản chất thứ hai”.
"Nước Mỹ đang rạn nứt"
"Đất nước đang rạn nứt, c̣n Joe Biden và các quan chức của ông ta đang sống hết sức ḿnh để cẩn thận tái hiện lại cuộc chiến tranh lạnh đă kết thúc ba thập kỷ trước. V́ vậy đây là những ǵ tôi có thể nói: chào mừng bạn đến với một phiên bản tồi tệ hơn của quá khứ (trong trường hợp bạn c̣n quá trẻ và chưa biết đến cảnh tượng đó)".
Theo tác giả, khi ông chào đời năm 1944 tại Mỹ, một "đế chế mới thành lập" nhưng đă chứng tỏ "sức mạnh toàn cầu chưa từng có" sớm phải đối mặt với một siêu cường khác là Liên Xô. C̣n vào năm 1991, khi chiến tranh Lạnh đột ngột kết thúc, Hoa Kỳ c̣n lại một ḿnh trong sự cô đơn kiêu hănh - dường như họ là siêu cường duy nhất trên hành tinh Trái đất này.
Đồng thời được biết rằng các quan chức cấp cao ở Washington đă quyết tâm biến khoảnh khắc thoáng qua của "chiến thắng toàn cầu chưa từng có" ấy thành vĩnh cửu, ông Engelhardt lưu ư.
"Các cuộc chiến tranh, các cuộc xâm lược và tất cả các dạng xung đột xảy ra sau đó đều có vai tṛ củng cố trật tự thế giới mới. Mọi người đều trông ngóng khoản "cổ tức ḥa b́nh" mà người Mỹ được hứa hẹn sẽ có sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Tuy nhiên, khi có "ḥa b́nh" rồi th́ lại nảy sinh mong muốn không thể cưỡng lại được là đổ thêm tiền thuế của dân vào Lầu Năm Góc, vào ngân sách quốc pḥng vốn đă tăng cao và các tập đoàn thuộc khối công nghiệp-quân sự - bất kể khả năng thực sự của quân đội Mỹ ra sao".
Theo ông, chiến thắng của Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2016 đă đánh dấu kết thúc thời khắc đơn cực, c̣n khúc khải hoàn của ông ta đă trở thành một "tiếng kêu đau đớn và phản kháng" chống lại thực tế là trong nhiều thế hệ Hoa Kỳ đă biến từ một đất nước "vĩ đại" thành "một thứ ǵ đó khác hẳn, ảm đạm hơn".
Theo Engelhardt, nền dân chủ Mỹ đă phải chịu áp lực đáng kinh ngạc, và các lực lượng vũ trang khổng lồ của Mỹ, được hỗ trợ bởi tổ hợp công nghiệp-quân sự có "quy mô và sức mạnh lớn tới mức không thể h́nh dung nổi", đă chứng tỏ họ hoàn toàn không có khả năng giành được bất cứ phần thắng nào đáng kể, mặc dù được tài trợ kinh phí ở mức "không thể tưởng tượng được ngay cả trong thời chiến".
"Nói cách khác, nước Mỹ của chúng ta đang rạn nứt dần, và lịch sử lâu đời nhất của nhân loại có thể thay đổi đến mức không thể nhận ra, bởi v́ chúng ta đang bị đe dọa bởi viễn cảnh suy tàn và sụp đổ mọi thứ nói chung".