V́ hạnh phúc con gái, từ chối làm... mẹ vợ tiến sĩ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-25-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default V́ hạnh phúc con gái, từ chối làm... mẹ vợ tiến sĩ

“Đốm lửa” – đó là cách dạy con của người Do Thái, c̣n “tử cung” là cách dạy con của người Việt. Tất cả đều xuất phát từ tấm ḷng của những người mẹ, người cha và tư duy xă hội đặc thù. Nhưng trong một thế giới phẳng với những công dân toàn câu như hiện nay, đă đến lúc cần phải trả lời câu hỏi “đốm lửa” hay “tử cung” - cách nào sẽ cho ra đời những công dân tốt, những con người thành đạt?.
Cô giáo Nguyễn Tường Lan trong buổi nói chuyện chuyên đề “Vai tṛ của gia đ́nh trong việc giáo dục con trẻ”.
Tiến sĩ chưa hẳn là chồng tốt
Nhân ngày Gia đ́nh Việt Nam vừa qua, cô giáo Nguyễn Tường Lan (Giáo viên, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Cha mẹ học sinh trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành, Hiệu phó trường THCS-THPT Hà Thành - Hà Nội) đă chia sẻ rất nhiều vấn đề về cách dạy con trong buổi nói chuyện chuyên đề “Vai tṛ của gia đ́nh trong việc giáo dục con trẻ”.
Nhưng có một câu chuyện của cô khiến tôi nhớ măi. Đó là một người bạn của cô giáo Tường Lan đă đề nghị cô chắp nối chuyện t́nh cảm của con gái cô với con trai người bạn ấy, vốn là tiến sĩ đào tạo ở nước ngoài về. V́ thân nhau nên hai bà mẹ cũng có nhiều kế hoạch để cho hai gia đ́nh thân càng thêm thân. Cho đến một lần…
Khi cô giáo Tường Lan đến thăm người bạn ở cơ quan, thấy bạn ḿnh đang cuống quưt gọi điện chỉ dẫn con trai. Hóa ra, chàng tiến sĩ ở nhà bị đứt tay, thấy máu chảy hoảng quá… gọi điện cho mẹ cầu cứu v́ không biết phải làm ǵ (!). Người mẹ phải chỉ dẫn con lấy cồn sát trùng vết thương ra sao, băng ơ – gâu là ǵ, dán như thế nào khỏi tuột…
Khi người bạn đặt máy xuống, cô giáo Tường Lan bảo với bạn: “Thôi chị ạ, ḿnh chỉ là bạn thôi chứ không thể làm thông gia được đâu. Con gái em cần một người chồng chứ không cần một tiến sĩ”.
Chàng tiến sĩ trong câu chuyện mà cô giáo Tường Lan kể là một “nạn nhân” điển h́nh của cách dạy con kiểu "t́nh yêu tử cung" của phần lớn các bà mẹ Việt. Luôn đem đến cho con cảm giác an toàn, bao bọc, họ đă quên mất rằng, rồi đây con ḿnh sẽ phải lớn, phải đối diện với đời.
Cách đây không lâu, một nghiên cứu đă chỉ ra rằng hơn 70% số người lớn hiện nay đều có một tuổi thơ lư thú, được vui chơi thoải mái ở ngoài trời, thỏa sức khám phá những tṛ chơi hấp dẫn. Trong khi đó, chỉ 29% trẻ em thời hiện đại là con em của họ có được may mắn đó.
Không tin bạn cứ thử nh́n lại ḿnh xem, những buổi tối mất điện ngày bạn c̣n nhỏ, bạn đă tụ tập lũ bạn cùng phố, cùng xóm đi chơi vui như thế nào, những tṛ chơi trong bóng tối như trốn t́m, bịt mắt bắt dê… Nhưng giờ đây, kể cả khi sáng đèn, ban ngày ban mặt con bạn cũng bị nhốt trong nhà hoặc chỉ được chơi loanh quanh ngoài ngơ.
Không những vậy, bạn c̣n ra sức ngăn cấm con cái không được chơi những tṛ chơi mà họ cho rằng sẽ có nguy cơ gây thương tích như trốn t́m, đuổi bắt thậm chí chỉ đơn giản là chạy nhảy đùa nghịch cũng không được. “Yêu con chính là nhốt chúng trong nhà và chăm lo từng li từng tí – đó là "slogan" của các ông bố bà mẹ thời hiện đại!


3 không của bà mẹ Do Thái
Mới đây, các cha mẹ Việt Nam đă được tiếp cận với bí quyết để tạo nên các thiên tài Do Thái trong hội thảo về phương pháp nuôi dạy con của các bà mẹ Do Thái. Câu trả lời cho câu hỏi: “Tại sao chỉ hơn 13 triệu dân nhưng chiếm gần 40% tỷ lệ người đoạt giải Nobel, người Do Thái được xem là dân tộc thông minh nhất thế giới?” lại rất ư là đơn giản. Đó là kết quả của bí quyết dạy con biết vượt khó, làm việc nhà, liên tục đặt câu hỏi ngay từ nhỏ.
Theo chuyên gia giáo dục Lại Thị Hải Lư, người đă trực tiếp đến Isarel - đất nước của người Do Thái - để t́m hiểu về phương pháp giáo dục trẻ tại đây cho biết, cách nuôi dạy con của các bà mẹ Do Thái khá đặc biệt. Họ dành cho con "t́nh yêu đốm lửa" - tức là sự nhen nhóm, khích lệ chứ không phải chỉ là cảm giác an toàn, bao bọc kiểu "t́nh yêu tử cung" như phần lớn các bà mẹ Việt.
Có ba điều mà người mẹ Do Thái không bao giờ làm cho con ḿnh là: Không thỏa măn trước; Không thỏa măn tức thời; Không thỏa măn quá mức yêu cầu của con. “Căn bệnh 421” (4 ông bà nội ngoại, 2 bố mẹ vây quanh 1 đứa trẻ) cũng là căn bệnh mà người Do Thái tuyệt đối không để cho con ḿnh nhiễm phải.
Làm việc nhà là một cách để cha mẹ Do Thái rèn giũa con ḿnh nên người, bởi theo một nghiên cứu của Tạp chí giáo dục Gia đ́nh tại Israel th́ tỷ lệ thất nghiệp của người không biết làm việc nhà cao hơn 15 lần người biết làm việc nhà, thu nhập b́nh quân của họ cũng thấp hơn 20% so với người thạo việc gia đ́nh. Trẻ con Do Thái 2 tuổi đă có thể tự phục vụ bản thân.
Dạy trẻ trong con mắt người Do Thái đó là giấu bớt yêu thương và tăng lư trí. Một chỉ số được các vị phụ huynh Do Thái đánh giá cao ở trẻ là AQ - chỉ số vượt khó với công thức: 20% IQ + 80% (AQ + EQ) = 100% thành công (IQ:chỉ số thông minh, EQ: chỉ số cảm xúc).
Điểm số tốt, tấm bằng đẹp sẽ có công việc tốt, nhưng công việc tốt khác với người có sự nghiệp thành công. Đặc biệt, đối với người Do Thái, thất bại cũng rất quan trong với đứa trẻ v́ để trẻ hiểu rằng không phải mọi điều đều thành công. Khi con cái làm sai, bố mẹ Do Thái thay v́ phán xét, sẽ để con học hỏi từ thất bại của chính ḿnh và t́m ra cách có thể làm khác vào lần sau.


Lúc ở nhà mẹ cũng phải là cô giáo
Quay lại với câu chuyện của cô giáo Tường Lan, trong tư cách là một nhà giáo, một người mẹ cô khẳng định trong giáo dục trẻ không thể thiếu vai tṛ chân kiềng nhà trường- gia đ́nh-xă hội. Tuy nhiên, có một thực trạng đáng buồn ở Việt Nam hiện nay là cuộc sống hiện đại đă lấy của phụ huynh quá nhiều thời gian, sức lực và tâm trí đến nỗi họ không có thời gian hoặc có rất ít thời gian dành cho con cái ḿnh. Điều này dẫn đến một hệ lụy là rất nhiều trẻ hiện nay cảm thấy cô đơn ngay trong chính gia đ́nh của ḿnh.
Rất nhiều bậc phụ huynh, v́ sự cách biệt thế hệ, v́ bận rộn mà đă tự từ bỏ vị trí “người thầy” của chính ḿnh đối với con trong gia đ́nh. Trong họ có rất nhiều nỗi sợ: sợ nói ra con không c̣n phục ḿnh nữa, sợ nói ra con không nghe, không hiểu…, mà đă quên mất rằng gia đ́nh chính là môi trường giáo dục đầu tiên của trẻ. Ở đó, bố mẹ chính là những người thầy, người cô đầu tiên và cũng chính là người thầy, người cô đi suốt cuộc đời cùng con cái.
Mới đây, trước sự kiện “Bà Tưng” trên mạng, Tiến sỹ tâm lư Nguyễn Lệ Hằng (GĐ Trung tâm Phát triển trẻ em và kỹ năng sư phạm gia đ́nh) đă đặt câu hỏi: “Trong 20 năm đầu tiên của đời người, đời sống tâm lư phát triển của trẻ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ gia đ́nh. Vậy, vị trí của những người làm cha, làm mẹ là ở đâu trong câu chuyện này?”
Trả lời cho câu hỏi trên, thiết nghĩ chỉ có thể bằng một câu trả lời duy nhất, theo quan điểm của cô giáo Tường Lan. Đó là các bậc làm cha mẹ phải coi việc dạy dỗ con ở nhà là một trong những nhiệm vụ lớn. Hăy là những người mẹ, người cha, người thầy, người cô và là những người bạn tốt nhất của con ḿnh, mỗi ngày, mỗi giờ.
Hồng Minh
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images677340__nh_2_trang_20_C__gi_o_Lan__b_i_Gia___nh.JPG
Views:	12
Size:	83.9 KB
ID:	496573
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04850 seconds with 14 queries