Vietbf.com - Mỹ tranh dành cuộc chiến giành quyền thống trị trên biển với Trung Quốc v́ Mỹ đă đẩy mạnh hải quân tại Biển Đông vưa qua th́ cho thấy Bắc Kinh đang sợ Mỹ lấn áp quyên lực của ḿnh trên biển, nhưng Trung Quốc liên tiếp phản đối động thái của Mỹ đă hành động điều tàu đến tuần tra Biển đông v́ Mỹ vẫn thể hiện rơ ràng rằng, Mỹ vẫn là thế lực hải quân không có đối thủ trên biển.
Hải quân Mỹ hiện diện đáng kể ở Thái B́nh Dương. Ảnh: AP
Hải quân Mỹ sẽ điều tàu tuần tra đi vào vùng 12 hải lư quanh các đảo nhân tạo do Trung Quốc bồi đắp trên Biển Đông. Bên cạnh việc thách thức tuyên bố chủ quyền phi lư của Trung Quốc, mục đích của Mỹ có thể nhằm kiểm tra sức mạnh hải quân đang lên của Trung Quốc.
Không có đối thủ
Hành động điều tàu của Mỹ thể hiện rơ ràng rằng Mỹ vẫn là thế lực hải quân không có đối thủ trên biển. Các cơ quan ở Bắc Kinh liên tiếp phản đối động thái của Mỹ.
Sức mạnh trên biển bao gồm uy lực hải quân và khả năng khai thác các tuyến đường thương mại quan trọng trên đại dương. Năm 1890, nhà chiến lược hải quân nổi tiếng của nước này, Alfred Thayer Mahan, cho rằng khi một nước kiểm soát các vùng biển “bằng thương mại hàng hải và hải quân” th́ có thể xây dựng ảnh hưởng với cả thế giới. “Dù cho sản xuất nội địa dồi dào đến đâu, chỉ có biển mới hỗ trợ việc giao lưu trao đổi hàng hóa”, ông viết.
Những yếu tố trên phụ thuộc vào một hệ thống luật quốc tế nhằm mang lại lợi ích cho tất cả các bên. Tuy nhiên, trong các thập kỷ gần đây, chỉ Mỹ và một số đồng minh mới có phương tiện và ư chí để giám sát thực hiện các luật lệ.
Sự dịch chuyển ưu tiên của quân đội Trung Quốc
Theo tờ Economist, lực lượng hải quân có thể sẽ thách thức Mỹ trong tương lai chính là Trung Quốc. Từ một xuất phát khiêm tốn chỉ để bảo vệ quanh biển, nước này đă xây dựng đội hải quân đáng nể trong những “vùng biển gần”.
Liêu Ninh hiện là tàu sân bay duy nhất của Trung Quốc. Ảnh: PLA Navy
Trong thập kỷ qua, hải quân Trung Quốc tiến hành nhiều hoạt động ở các vùng biển xa. Nước này duy tŕ đội tàu thường trực tham gia chống cướp biển ở Ấn Độ Dương, tổ chức tập trận ở Tây Thái B́nh Dương. Hồi tháng trước, một đội 5 tàu của Trung Quốc đă đến gần quần đảo Aleutian tham dự tập trận chung với Nga.
Vào tháng 5, quân đội Trung Quốc (PLA) ban hành Sách Trắng, chính thức bổ sung khái niệm “bảo vệ những vùng biển mở” đối với vai tṛ bảo vệ những vùng biển xa bờ của hải quân. Những đặc quyền mà PLA từng dành nhiều cho các đội quân mặt đất đă dịch chuyển sang các lực lượng bảo vệ quyền hàng hải và lợi ích trên biển của nước này.
Bắc Kinh đang đầu tư đáng kể cho hải quân, từ các tên lửa chống hạm đặt trên bờ cho đến tàu ngầm, những tàu tuần tra biển hiện đại, máy bay chiến đấu, nhằm buộc Mỹ không thể xâm nhập hai chuỗi đảo mà nước này tự vạch ra trên bản đồ.
Trung Quốc cũng đang xây dựng năng lực tuần tra những điểm trọng yếu để thông với Ấn Độ Dương. Đây là các tuyến đường mà phần lớn đoàn tàu chở dầu nhập khẩu của nước này đi qua (khoảng 40% số tàu đi qua Eo biển Hormuz và 80% đi qua Eo Malacca).
Mục tiêu tham vọng của Bắc Kinh là bảo vệ những tuyến đường biển quan trọng về mặt kinh tế, từ đó h́nh thành sự hiện diện thống trị ở Biển Đông và biển Hoa Đông, sẵn sàng can thiệp khi lợi ích bị đe dọa.
The Economist nhận định
Để củng cố những tuyên bố chủ quyền gây tranh căi (như trên Biển Đông, tranh chấp với Nhật Bản ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, tại băi cạn Scarborough với Philippines), Trung Quốc tích cực sử dụng sức mạnh hải quân qua việc tiến hành các cuộc tuần tra mà nhiều nước tố là xâm phạm chủ quyền, đi vào vùng biển một nước, gần đây nhất là bồi đắp để xây công tŕnh trên những băi đá nhằm mục đích quân sự. Chỉ trong 2 năm qua, quy mô cải tạo đất của Bắc Kinh gấp 20 lần so với quy mô của các nước khác.
Quân đội Trung Quốc cần 30 năm để vượt Mỹ
Vào tháng 8, Bộ Quốc pḥng Mỹ công bố Chiến lược an ninh hàng hải châu Á - Thái B́nh Dương mới. Trong đó nhấn mạnh 3 mục tiêu: bảo vệ tự do trên biển; đẩy lùi xung đột và những hành động cưỡng ép; thúc đẩy sự tuân thủ luật lệ và tiêu chuẩn quốc tế.
Văn bản xác nhận Mỹ vẫn đang thực hiện chính sách “tái cân bằng” các nguồn lực (tuyên bố từ năm 2012) qua việc luân chuyển ít nhất 60% lực lượng hải và không quân đến châu Á - Thái B́nh Dương trước năm 2020.
Bộ trưởng Hải quân Mỹ Ray Mabus, đă yêu cầu quốc hội tăng ngân sách cho hải quân thêm 8%, đạt 161 tỷ USD trong năm tài chính tới. Ông muốn số tổng số tàu phải tăng từ 273 lên đến ít nhất 300 tàu. Một số nghị sĩ Cộng ḥa thậm chí c̣n đề nghị 350 tàu mới hợp lư.
Bộ Quốc pḥng Mỹ cho biết PLA hiện có đội tàu lớn nhất châu Á, với 300 tàu gồm các chiến hạm, tàu ngầm, tàu đổ bộ và máy bay tuần tra. Trong khi đó, tổng số tàu của các nước như Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Philippines và Việt Nam chỉ khoảng 200 tàu, bao gồm nhiều tàu cũ và không hiện đại như của Trung Quốc.
Mô phỏng quá tŕnh tấn công của tàu khu trục tàng h́nh lớp Zumwalt, tàu chiến mặt nước hiện đại nhất thế giới của Mỹ. Ảnh: US Navy
Tuy nhiên, khoảng cách để Trung Quốc có thể vượt mặt hải quân Mỹ vẫn c̣n rất xa. Một số chuyên gia quân sự Trung Quốc thừa nhận, nước này cần 30 năm để bắt kịp sức mạnh quân đội Mỹ.
Đi tàu hiện đại nhất đến châu Á - Thái B́nh Dương
Mỹ dự định triển khai cả ba tàu khu trục tàng h́nh lớp Zumwalt mới nhất, được cho là tàu chiến mặt nước hiện đại nhất thế giới, đến châu Á - Thái B́nh Dương cùng nhiều tàu và máy bay hiện đại mới. |
Mỹ dự định triển khai cả ba tàu khu trục tàng h́nh lớp Zumwalt mới nhất, được cho là tàu chiến mặt nước hiện đại nhất thế giới, đến châu Á - Thái B́nh Dương cùng nhiều tàu và máy bay hiện đại mới.
Một lợi thế quan trọng của Mỹ là sự sẵn sàng hợp tác của nhiều đồng minh trong khu vực và trên toàn cầu. Lực lượng tự vệ hàng hải Nhật Bản (JMSDF), nền hải quân mạnh thứ 5 trên thế giới, thường tham gia tập trận chung với Mỹ. Việc nới lỏng luật an ninh vừa qua của Nhật Bản cho phép nước này hợp tác chặt chẽ hơn với các đồng minh ở nhiều nội dung.
Ấn Độ cũng là một đồng minh không thể xem thường của Mỹ. Khi quan ngại về sự trỗi dậy của Trung Quốc ngày càng tăng, Ấn Độ bắt đầu tập trận với các đội hải quân phương Tây. Tập trận thường niên Malabar giữa Mỹ và Ấn Độ hiện đă bao gồm sự tham gia của Australia, Singapore và Nhật Bản. Chính phủ Ấn Độ đặt mục tiêu nâng tổng số lượng tàu lên 200 chiếc vào trước năm 2027.
Minh Anh