Ư đồ thâm hiểm của Gaddafi - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-15-2011   #1
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Ư đồ thâm hiểm của Gaddafi

Khi Mukhabarat, cảnh sát mật Libya, đến t́m Mustafa Fauzi, phản ứng lập tức của anh này là sợ hăi và nhẫn nhục.

Fauzi từng đă có một trải nghiệm kinh hoàng trong tù v́ tội chuyển lậu người và lần này, t́nh cảnh của anh có thể c̣n tồi tệ hơn.

Fauzi càng lo sợ khi khăn bịt mắt được tháo ra. Ngồi đối diện bên kia bàn trong căn pḥng gần như không có ánh sáng với những vệt máu khô dính trên tường là viên sĩ quan phụ trách vụ việc lần trước của anh.


Bảo vệ bờ biển Italy kiểm tra khi người tị nạn châu Phi tới Lampedusa. (Ảnh: EPA)

Nhưng cùng với điếu thuốc lá ch́a ra mời, người đàn ông có tin ngạc nhiên cho Fauzi: không những anh không bị kết tội mà c̣n được đề nghị tiếp tục công việc của ḿnh. Muammar Gaddafi muốn đưa 100.000 người nhập cư châu Phi tới châu Âu - anh được thông báo như vậy và nhiệm vụ ái quốc của anh là phải giúp cho kế hoạch này.

Đó là vào cuối tháng 5 và Fauzi là thành viên thuộc một trong các nhóm chuyển lậu người được khuyến khích thực hiện lời đe dọa của Gaddafi về việc dùng người nhập cư trái phép để trả thù NATO đă ủng hộ quân nổi dậy và đánh bom quân của vị đại tá này. Kết quả là một ḍng chảy gồm đàn ông, phụ nữ, trẻ em và người già đă được đưa qua Địa Trung Hải trên những con tàu ṛ thủng và thảm kịch tất yếu là hàng chục người chết bị sóng đánh dạt vào các bờ biển phía nam châu Âu.

"Những người đó được gom lại và gửi đi, chính phủ muốn đưa càng nhiều người đi càng tốt, nên chẳng ai quan tâm", Fauzi, 32 tuổi, kể với báo Independent (Anh), với niềm tự hào rằng nhóm của anh chưa bao giờ để mất một "món hàng" nào trong nhiều năm hoạt động. "Giá cả tương đối thấp, thay v́ phải 2.000 dinar (khoảng 1.000 Bảng) mỗi người th́ chỉ cần 1.000 dinar, thậm chí 500 dinar. Không phải trả đút lót cho các nhà chức trách, v́ vậy rất thuận lợi. Nhưng mọi người không quan tâm, họ chỉ muốn được nh́n nhận làm những ǵ họ được yêu cầu làm".

Phe đối lập ở Libya - hiện nay đang thành lập chính phủ mới - cam kết sẽ chấm dứt nạn buôn người nhập cư.

C̣n Fauzi th́ khẳng định anh đă quay lưng với cuộc sống cũ và trập trung vào công việc của một thợ điện. Anh đă rẽ sang trang với sự xuất hiện của một Libya mới và đặt tên cho con gái ḿnh - sinh ra đúng ngày quân nổi dậy tràn vào Tripoli - là Takhbir, lời kêu gọi trong các nhà thờ yêu cầu mọi người đứng lên.

Fauzi cũng e sợ v́ là một người cộng tác với chế độ cũ trong việc chuyển lậu người trong nội chiến. "Sự thật là tôi không đưa ai đi lúc đó. Tôi chưa bao giờ tuân theo mệnh lệnh", Fauzi khẳng định. "Chính phủ thậm chí c̣n đề nghị trả tiền cho một số nhóm. Tôi chỉ không muốn dính dáng ǵ. Nhưng tôi biết một số quân nổi dậy đang lên kế hoạch tham gia vào việc này. Họ nói đây là cách tốt nhất để loại bỏ người da đen".

Fauzi, có một cuộc sống trung lưu ở Ben Ashur thuộc Tripoli, từ chối tiết lộ anh ta kiếm được bao nhiêu từ hoạt động chuyển lậu người. Vai tṛ của anh ta trong tổ chức là tiếp cận các lao động nhập cư da đen, đến với số lượng lớn dưới thời Gaddafi, và khuyên họ nên tham gia hành tŕnh.

"Các nhóm tự đóng thuyền và thuyền lớn có thể chở 300-500 người trong khi mỗi nhóm có nhiều thuyền khác nhau", Fauzi cho biết. "Người dẫn đường rất quan trọng và anh ta có thể nhận 10.000-15.000 dinar cho mỗi chuyến đi. Phần tiền c̣n lại được chia trong nhóm, tùy vào công việc của từng người".

Cách đây một năm, tổ chức của Fauzi cùng nhiều nhóm khác đă tan ră do đại tá Gaddafi ra lệnh trấn áp theo yêu cầu từ chính phủ Italy nhằm giúp ngăn chặn ḍng người nhập cư trái phép. "Họ đến nhà tôi và bắt tôi. Tôi bị đánh dă man, và họ yêu cầu tôi cung cấp toàn bộ thông tin".

"Tôi bị giam ở một nhà tù dưới ḷng đất, trong một pḥng rất nhỏ. Tôi không thể nh́n thấy tù nhân nào khác, chúng tôi phải hét to tin nhắn cho nhau. Gia đ́nh tôi không biết tôi ở đâu. Tôi được bảo là chúng tôi phải dừng việc chuyển người tới châu Âu, bởi v́ đó là quyết định của chính phủ. Tôi sẽ ra hầu ṭa và nhận bản án nặng nề".

Cuối cùng, Fauzi đă đút lót cho các nhà chức trách và được tự do sau 3 tháng. "Tôi trở lại tham gia chuyển lậu người v́ tiền, thật ngốc. Nhưng tiền luôn ở đó, trong hoạt động này và đó là lư do nó không thể bị ngăn chặn".

Những người được đưa đi không chỉ đến từ các trại tị nạn Tripoli. Bất chấp thực trạng quân nổi dậy đánh đập và giết hại dân da đen, một ḍng người liên tục vẫn t́m đường từ phía nam vào Libya.

"Họ nói người da đen bị giết v́ bị nghi là các chiến binh của Gaddafi, nhưng tôi cho rằng tất cả chúng ta đều có một số phận", Sule, 25 tuổi, người Niger bày tỏ. "Tôi thấy cuộc chiến là một cơ hội mà tôi không thể bỏ qua nếu tôi muốn tới châu Âu. Tôi sẽ hối tiếc nếu không tận dụng cơ hội này".

Thanh Hảo (Theo Independent)
woaini1982_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:36.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04905 seconds with 14 queries