Đó là t́nh cảnh của người phụ nữ bán ve chai nuôi chồng và con bị tâm thần.
Được một cán bộ xă Tăng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) kể về hoàn cảnh éo le của bà Phan Thị Hoan ở xă này, chúng tôi ngược thành phố Vinh về địa phương để hiểu rơ hơn gia cảnh của người đàn bà ấy. Đến đâu trong xóm hỏi về bà Hoan, ai cũng thở dài xót xa. Từ xa nh́n vào, ngôi nhà trông như một túp lều bị bỏ hoang lâu năm.
Bà Phan Thị Hoan không giấu được những giọt nước mắt khi kể về hoàn cảnh của ḿnh
Tiến sát về phía ngôi nhà, chúng tôi giật ḿnh và thoáng chút sợ hăi khi nghe những tiếng rên gừ gừ, tiếng nghiến răng ken két phát ra qua những ô cửa sổ được che tạm bằng mảnh giấy bóng. Trước mặt chúng tôi là người đàn ông chừng 50 tuổi bị xích ở góc nhà. Người này có khuôn mặt góc cạnh, thân h́nh gầy g̣, đôi mắt vô hồn đang co ro ôm hai chân. Bên cạnh ông là một chiếc chốt xích được đóng khá kiên cố xuống nền nhà làm bằng xi măng. Đó là Thái Hữu Kiệm, là thương binh thời chống Pháp, bị bệnh tâm thần từ năm 2005. Sau đó hai người con trai đang lành lặn, khỏe mạnh của ông cũng mắc triệu chứng như cha.
Lúc chúng tôi t́m đến, bà Hoan đang đi t́m người con trai út của bà đă bỏ nhà đi mấy ngày chưa về. Không c̣n cách nào khác, bà Hoan xích ông Kiệm ở một góc nhà, ngay dưới đất. Trước lúc đi, bà Hoan để sẵn ở cuối góc nhà một chiếc xô to tướng cho ông Kiệm đi vệ sinh. Gần trưa, với khuôn mặt thất vọng v́ không t́m được con, bà Hoan trở về với hai ḍng nước mắt trên má, tay vẫn c̣n cầm chiếc xích sắt to nặng.
Khi chúng tôi hỏi về gia cảnh, bà Hoan được thể khóc ̣a lên như nỗi đau dồn nén bấy lâu không biết tỏ cùng ai. Vừa khóc, bà vừa tâm sự: “Bữa trước, thằng Tŕ không biết ở đâu về, hùng hổ nhảy vào bóp cổ tôi khi tôi đang thay áo quần cho cha nó. Đôi mắt nó trợn ngược, hai hàm răng nghiến chặt. Tôi chỉ kêu lên được mấy tiếng rồi không biết ǵ nữa. Khi tỉnh lại mới biết bà con lối xóm và mấy người trong hội phụ nữ xóm đă cứu tôi. Gây ra chuyện với mẹ xong, thằng Tŕ đi luôn một mạch mấy ngày, biền biệt không một chút tin tức”.
Bà cũng cho biết, trước người con trai cũng bị bệnh tâm thần, sau một lần “lên cơn” lao xuống giếng tự tử nhưng rất may được cứu kịp th́ lại bỏ đi mất tích.
Ông Kiêm vẫn bị khóa hàng ngày
Bà Hoan c̣n một người con gái út, sau khi tốt nghiệp PTTH (năm 2011), cô đă vào tận B́nh Dương làm ăn, kiếm tiền gửi về để mẹ thuốc thang cho bố và anh. Ngoài thời gian làm việc, cô c̣n tranh thủ đi t́m người anh mất tích của ḿnh.
Thường ngày, người phụ nữ ngoài 50 tuổi này vẫn đ̣n gánh trên vai, đi mua phế liệu để kiếm tiền nuôi sống gia đ́nh. Đống phế liệu ấy là miếng cơm mánh ao cho cả gia đ́nh, là kinh phí để đi t́m đứa con trai cả bị tâm thần đang mất tích. Bà không dám nghỉ khi mưa, không dám nghỉ khi ốm và cả... không dám chết. “ Nhiều lần tôi nghĩ định chết đi cho thoát nợ nhưng rồi lại bừng tỉnh. Bởi như thế là có tội với chồng và với con, những người chỉ c̣n bà để bấu víu”, bà Hoan đau khổ nói.
Chị Phan Thị Thu, Hội trưởng hội Phụ nữ xóm 7 kể: “Có những lần, bà Hoan phải vào viện nuôi 3 cha con bị tâm thần. V́ không có tiền, bà Hoan phải làm cái khế vay được 6 triệu, đến giờ đă gần 5 năm rồi mà không trả được nợ. Ai cũng thương cho hoàn cảnh của bà ấy lắm”. Chị Thoa, một người hàng xóm tiếp lời: “Dân làng ai cũng chạy ăn từng bữa, chẳng giúp ǵ được. Một ḿnh bà Hoan phải chật vật bươn chải, lo toan, các chú có cách ǵ th́ giúp họ với, cơ cực lắm rồi”.
Bạn đọc có thể gửi những câu chuyện của ḿnh tự viết hoặc gửi thông tin, Người đưa tin sẽ cử phóng viên xác minh và viết lại câu chuyện về những hoàn cảnh cần được giúp đỡ. Mọi thư từ xin được gửi về theo địa chỉ: Báo Đời sống & Pháp luật, Ṭa nhà A6, Khu đô thị Nam Trung Yên, đường Phạm Hùng, Cầu Giấy, Hà Nội. Ngoài b́a thư ghi rơ: Gửi chuyên mục: “Ước mơ thành sự thật”, ấn phẩm Người đưa tin, hoặc có thể gửi mail trực tiếp theo địa chỉ :ndtdaily@gmail.com. Bạn đọc cũng có thể trực tiếp liên lạc qua đường dây nóng của chuyên mục: “Ước mơ thành sự thật”: 0978.080388
Kim Thoa - nguoiduatin