(GDVN) - “Câu chuyện người cha đẽo một cái “bát gỗ” cho cha già ăn để khỏi vỡ nhiều bát, sau này ông ta thấy con trai ḿnh h́ hục đẽo một cái “máng lợn” dành để nuôi cha sau này, chắc nhiều người đă biết…”.
Vụ tố chồng, con đánh găy cổ của bà Lê Thị Liên tiếp tục khiến dư luận quan tâm và phẫn nộ. Phóng viên Báo Giáo dục Việt Nam đă có cuộc tṛ chuyện cùng PGS. TS Trần Lưu Vân Hiền – thân mẫu của GS. Ngô Bảo Châu xung quanh sự việc này.
PGS. TS Trần Lưu Vân Hiền
PV: Thưa PGS. TS Trần Lưu Vân Hiền! Là một độc giả, một người mẹ, một nhà giáo, bà có cảm xúc như thế nào khi tiếp nhận những thông tin xung quanh vụ tố chồng, con đánh găy cổ của bà Lê Thị Liên đang gây xôn xao dư luận?
PGS. Trần Lưu Vân Hiền: Tôi nghĩ, ai nghe những tin này cũng rất buồn và lo lắng v́ sự xuống cấp nghiêm trọng của đạo đức xă hội, nếu những chuyện đó là có thật. Thế hệ chúng tôi đă qua nhiều trải nghiệm và hiểu ra rằng người ta có thể làm một việc ǵ đấy sai lầm hoặc giả đă gây nên một tội lỗi nào đó, nhưng rồi họ có thể t́m được sự cứu rỗi chỉ từ cha mẹ ḿnh.
Cha mẹ là chỗ dựa cuối cùng của một người khi họ lầm lỡ, hết mọi hy vọng ở cuộc đời. Làm sao có thể tin được là một người làm cha, làm mẹ lại phải chịu sự đau ḷng do khúc ruột của ḿnh gây ra như thế?
Với câu chuyện của bà Lê Thị Liên, tôi chỉ có thể tin đó là câu chuyện hiếm gặp hoặc ta phải hốt hoảng khi thấy những chuyện tương tự trong một ác mộng nào đó. Tuy nhiên, cho dù là chỉ có vài chuyện đơn lẻ xảy ra, ta vẫn phải coi đó là một hiện tượng xă hội đáng báo động.
Bà Lê Thị Liên tại bệnh viện
PV: Có một thực tế, cha mẹ đánh con cái, có vẻ lại được xă hội ḿnh “châm trước” bằng những lí do có thể biện minh là “v́ t́nh yêu thương”. Thế nhưng, con cái đánh đập cha mẹ lại không có bất cứ một lí do nào có thể bao biện được. Bà có quan điểm như thế nào về vấn đề này?
PGS. Trần Lưu Vân Hiền: Sự bạo hành trong gia đ́nh dù theo hướng nào cũng không thể “châm trước”. Gia đ́nh có trách nhiệm giáo dục con cái. Tuy nhiên không phải theo một bài vở nào. Nhân cách con trẻ được h́nh thành một cách tự nhiên trong cuộc sống, trong chính gia đ́nh ḿnh. Cha mẹ luôn là tấm gương cho con cái.
Tôi vẫn nghĩ ḿnh đối xử với ông bà như thế nào th́ sẽ nhận được cách xử sự của con với ḿnh như thế.
Câu chuyện người cha đẽo một cái bát gỗ cho cha già ăn để khỏi vỡ nhiều bát, sau này ông ta thấy con trai ḿnh h́ hục đẽo một cái máng lợn dành để nuôi cha sau này, chắc nhiều người đă biết…
PV: Thưa PGS! Trong từng câu chuyện của gia đ́nh, đă khi nào bà lấy những câu chuyện đau ḷng này để nói lại với chính chồng, con, cháu của ḿnh? GS. Ngô Bảo Châu và 3 cô cháu gái của bà có những thái độ, nh́n nhận cũng như đánh giá những câu chuyện này như thế nào?
PGS. Trần Lưu Vân Hiền: Có thể không trả lời câu này được không? Gia đinh chúng tôi chẳng bao giờ phải chia sẻ về những chuyện ít đau ḷng hơn thế.
PV: Xin PGS chia sẻ cùng độc giả của Báo Giáo dục Việt Nam về quan điểm giáo dục con cái của ḿnh? Điều ǵ là quan trọng nhất và làm nên nề nếp trong một gia đ́nh hiện đại?
PGS. Trần Lưu Vân Hiền: Nói về quan điểm th́ to tát quá. Người lớn phải làm gương cho trẻ con, sống có trách nhiệm, làm hết sức những ǵ ḿnh cho là tốt cho người thân của ḿnh. Sống thân thiện với người xunh quanh, đ̣i hỏi ít, vui với những ǵ nhỏ nhoi cuộc đời cho ḿnh để người bên cạnh cũng được chia sẻ và nhất là không làm ǵ hại đến người khác.
Tôi tin ở hiền gặp lành thôi.
PV: Là người thường xuyên tiếp nhận thông tin từ giới truyền thông, bà nghĩ ǵ khi nhiều thông tin trong vụ liên quan đến bà Lê Thị Liên được một số trang mạng đưa thông tin sai lệch?
PGS. Trần Lưu Vân Hiền: Báo chí phải chịu trách nhiệm nặng nề trong những chuyện tương tự. Cuộc đời này đang cần những món quà tinh thần quư giá từ báo chí và đem lại cho mọi người những sự thật, tri thức đáng mong đợi nhất bây giờ.
C̣n nữa, phải làm sao để người làm báo không phải lo cho bữa cơm bằng ng̣i bút của ḿnh…
-Trân trọng cảm ơn PGS. TS Trần Lưu Vân Hiền!
Thu Ḥe (Thực hiện)