Sau khi sinh con gái thứ ba, cô giáo Hương “bỗng dưng” mất vị trí đứng lớp, buộc phải làm lao công. C̣n hiện tại, cô bị “cấm cửa” đến trường học và không được nhận một đồng tiền chế độ nào.
Chuyện sinh con thứ 3
Gần 2 năm nay, chị Trần Thị Hương (SN 1971, trú tại 409 An Tràng, thị trấn Trường Sơn, An Lăo, Hải Pḥng), nguyên là giáo viên trường mầm non Trường Sơn cầm trên tay lá đơn kêu cứu, gơ cửa khắp các ban ngành, các cấp để t́m lại quyền lợi chính đáng là được hành nghề “gơ đầu trẻ” nhưng vô vọng. Văn bản chỉ đạo giải quyết chồng chất, nhưng phía ban giám hiệu nhà trường vẫn im lặng một cách khó hiểu.
Cô giáo Hương từng được công nhận chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, nay "bỗng dưng" mất việc.
Theo tŕnh bày và xác minh của phóng viên, chị Hương đă tốt nghiệp trường trung học sư phạm Mẫu giáo Hải Pḥng năm 1991 - 1992. Từ khi tốt nghiệp đến nay, đă 20 năm chị Hương công tác trong ngành giáo dục, đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm 2003 - 2004 và năm 2007, tốt nghiệp lớp cử nhân trường đại học Sư phạm Hà Nội, loại h́nh đào tạo từ xa tại Hải Pḥng.
Mọi chuyện bi hài ập đến với cô giáo Hương khi chị mang thai lần thứ 3.
“Thực ra, gia đ́nh bên chồng tôi có nhiều anh em trai, chồng tôi không phải con trưởng nên không có chuyện áp lực sinh con từ phía nhà chồng.
Khi con gái đầu ḷng được hơn 10 tuổi tôi mới sinh được cháu gái thứ hai, cả hai lần đều phải mổ cấp cứu nên chồng tôi rất hiểu và thông cảm. Suốt 10 năm trời nỗ lực để sinh cháu thứ 2, tôi đă phải nạo hút nhiều lần v́ thai toàn bị chết lưu. Vợ chồng tôi cũng dự định sẽ không sinh thêm để nuôi dạy các cháu cho tốt. Mang thai lần thứ 3 là do vợ chồng tôi vỡ kế hoạch".
"Khi thai được 8 tuần tuổi, tôi chủ động đến gặp bác sĩ để bỏ đi, nhưng họ cho biết, do nạo hút nhiều nên dạ con của tôi đă rất mỏng, nếu làm thủ thuật lần ấy sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
Tôi sợ chết v́ c̣n trọng trách với hai con nhỏ nên không dám phá thai, đành chấp nhận tất cả để được sinh cháu thứ 3. Đứa con thứ 3 của tôi cũng là con gái chứ đâu phải con trai mà bảo tôi cố đẻ con trai".
"Tôi biết như vậy là có khuyết điểm nên đă từng viết bản kiểm điểm nhận lỗi trước toàn trường. Sau đó, nhà trường đă có quyết định xử lư kỷ luật tôi ngay khi con tôi mới được hơn 4 tháng tuổi”, chị Hương tŕnh bày trong nước mắt.
V́ sinh con thứ ba nên chị Hương bị hiệu trưởng Nguyễn Thị Thiếp xử lư chuyển công tác từ giáo viên đứng lớp xuống làm lao công phục vụ và hưởng lương 1,5 triệu đồng từ tháng 11/2011 đến nay, không có khoản thu nhập nào khác, cắt hết chế độ ngày lễ, tết. Chị Hương “cắn răng” nhận nhiệm vụ mới và chấp hành mọi công việc theo sự phân công của nhà trường, với hy vọng thời gian 2 năm xử lư vi phạm nhanh chóng qua đi và chị sẽ được phục hồi việc đứng lớp.
Thế nhưng, gần 2 năm trôi qua, không có dấu hiệu vụ việc của chị được giải quyết thỏa đáng, chị Hương buộc ḷng phải làm đơn kêu cứu đến các cấp, các ban ngành, bởi đồng lương ít ỏi ấy chẳng đủ để chị lo cho 3 đứa con đang tuổi ăn học.
Ứng phó với những đơn thư của chị Hương, hiệu trưởng Thiếp tổ chức họp hội đồng giáo viên và đồng ư cho chị Hương kư hợp đồng lao động nhưng vẫn với chức danh nhân viên phục vụ và chỉ hưởng chế độc trợ cấp của thành phố mà không có chế độ nào khác, không được đứng lớp như trước kia nữa.
Bất b́nh với bản hợp đồng này, chị Hương không kư và từ ngày 3/9/2012, chị Hương bị “cấm cửa” khi đến trường học, với lư do rất “thuyết phục” rằng không kư hợp đồng th́ không thuộc quản lư của nhà trường.
Đă 6 tháng nay, chị Hương mất việc làm, tuy nhiên chị Hương không thuộc diện bị nhận quyết định thôi việc nhưng lại không thể đi làm, không có một đồng tiền chế độ nào.
Hiệu trưởng “phớt lờ” chỉ đạo cấp trên
Do chị Hương có đơn kêu cứu, đơn kiến nghị “rải” khắp các ban ngành, các cấp trong TP. Hải Pḥng, thậm chí là gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo nên “cơn mưa” công văn, giấy tờ hướng dẫn, trả lời đơn thư của công dân cũng v́ thế mà dội lại tới tấp.
Một số nơi như thanh tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công đoàn ngành giáo dục, Liên đoàn lao động Hải Pḥng,…đă không ít lần có hướng dẫn, trả lời rằng “Nội dung đơn kêu cứu không thuộc thẩm quyền giải quyết,…” nhưng chị Hương vẫn kêu cứu trong vô vọng như thế.
Hiệu trưởng Nguyễn Thị Thiếp khẳng định, việc xử lư vi phạm cô giáo Hương có sự tham vấn của cấp trên và hiện tại trường không có nhu cầu kư hợp đồng lao động với cô giáo Hương.
May mắn cho chị Trần Thị Hương, những lá đơn liên tiếp của chị đă đến được đúng cơ quan có thẩm quyền là UBND huyện An Lăo và UBND TP. Hải Pḥng, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Pḥng.
Trong số văn bản, giấy tờ chỉ đạo giải quyết vấn đề liên quan đến cô giáo Trần Thị Hương, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Pḥng từng kết luận: “Cô giáo Trần Thị Hương có nhiều năm gắn bó với ngành giáo dục mầm non, đă vượt khó khắc phục khó khăn để học tập, nâng cao tŕnh độ từ trung cấp lên đại học mầm non, thể hiện sự cố gắng, có tâm với ngành, rất xứng đáng tiếp tục làm cô giáo, mặc dù có khuyết điểm sinh con thứ 3.
Xét cả về t́nh, về lư, việc hiệu trưởng trường mầm non chưa chấp nhận kư hợp đồng lao động với cô hương với chức danh chuyên môn giáo viên là không thỏa đáng. V́ vậy, hiệu trưởng sớm xem xét lại và kư hợp đồng lao động với cô giáo Hương, chức danh giáo viên để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động”.
Tuy nhiên, việc giải quyết vấn đề hoàn toàn nằm trên đống văn bản giấy tờ đặt trên bàn làm việc. Thực tế, đến thời điểm bài báo lên trang, chị Hương vẫn chưa biết sự nghiệp cả một đời chị theo đuổi, phấn đấu sẽ ra sao, chị bị buộc thôi việc hay nghỉ việc tạm thời, hoặc một lư giải hợp lư nào khác.
Làm việc với PV, hiệu trưởng trường Mầm non Trường Sơn (An Lăo, Hải Pḥng), bà Nguyễn Thị Thiếp khẳng định: Trong việc đưa ra h́nh thức xử lư đối với việc sinh con thứ ba của cô giáo Hương, bà Đặng Thị Minh - trưởng pḥng Giáo dục và Đào tạo huyện An Lăo – đă trực tiếp tham vấn cho nhà trường, chuyển cô Hương từ giáo viên đứng lớp xuống làm nhân viên phục vụ.
Bà Thiếp khẳng định thêm, việc bố trí này là hợp lư, bởi bà căn cứ vào Nghị quyết số 47 của Bộ Chính trị:
“cần bố trí, sắp xếp lại công việc cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên sinh con thứ 3, hạn chế sự tiếp xúc trực tiếp của người đó với môi trường giáo dục học sinh…”.
Lư giải việc, tại sao đă có sự chỉ đạo, giải quyết của các cấp, của ngành trong việc kư lại hợp đồng lao động với chức danh chuyên môn là giáo viên cho bà Hương, nhưng phía nhà trường vẫn kiên quyết “không nghe”, bà Thiếp cho biết:
“Hiện nay số giáo viên trên số trẻ đă đủ, chúng tôi không có nhu cầu tuyển dụng giáo viên nên không thể kư hợp đồng với cô Hương…”. Ngoài lư do này, theo bà Thiếp, tập thể giáo viên cũng không đồng ư kư lại hợp đồng làm giáo viên đối với bà Hương.
TM