Phóng viên AP kể về bức ảnh lịch sử 'Em bé Napalm' - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-01-2013   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Phóng viên AP kể về bức ảnh lịch sử 'Em bé Napalm'

Nhà báo chiến trường Nick Út đă hồi tưởng lại khoảnh khắc ghi lại h́nh ảnh cô Phan Thị Kim Phúc bị trúng bom napalm, trần truồng chạy ra…

Chắc hản ai cũng biết nhân vật Nick Út, tên thật Huỳnh Công Út, (sinh ngày 29 tháng 3 năm 1951) là người Mỹ gốc Việt. Ông là phóng viên ảnh cho hăng tin Associated Press, người chụp bức ảnh em bé Phan Thị Kim Phúc (thường được biết như "Vietnam Napalm Girl" - cô gái Việt Nam bị napalm) và những đứa trẻ khác bị bỏng do bom napalm của Mỹ tại Trảng Bàng - Tây Ninh, bức ảnh đă mang lại cho ông giải Pulitzer và ông trở nên nổi tiếng. Bức ảnh được xếp thứ 41 trong 100 bức ảnh có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 do Đại học Columbia b́nh chọn. Bức ảnh này của ông đă gây chấn động lương tâm con người, kéo theo nhiều cuộc biểu t́nh lớn ở các thành phố như: New York, London, Tokyo… phản đối, đ̣i Mỹ chấm dứt ngay chiến tranh tại Việt Nam.

Phản ứng của những người yêu chuộng ḥa b́nh trên toàn thế giới đă góp phần làm áp lực cho Tổng thống Mỹ Nixon chấp nhận rút dần lính Mỹ khỏi Việt Nam, mang đến ḥa b́nh, thống nhất đất nước.

T́nh huống chụp bức ảnh lịch sử

Sáng sớm ngày 6/8/1972, tôi có mặt tại Trảng Bàng, Tây Ninh. Người dân, từ người già đến trẻ em, cả ngàn người ngồi trên những chiếc xe ḅ, lỉnh kỉnh đồ đạc, ùn ùn kéo ra quốc lộ 1, giăng lều lánh nạn. Họ chờ máy bay Mỹ bỏ bom mới dám trở về nhà trong thị xă. Ngồi ngay quốc lộ, nh́n vào các thôn xóm gần đó, có thể thấy rơ những chiếc trực thăng quần thảo trên bầu trời. Những tiếng bom nổ, khói trắng bốc lên, che khuất cả một vùng.

Gần 12h trưa, máy bay ngưng ném bom, tôi cũng đă chụp đủ ảnh nên chuẩn bị lên xe trở về nhà. Một cơn mưa vừa dứt hạt, tôi men theo quốc lộ 1, cách Trảng Bàng được khoảng 200 thước, th́ thấy một người lính ngụy Sư đoàn 25 quặng lựu đạn ngay khu vực chùa Cao đài. Lựu đạn nổ, khói bốc lên th́ tôi nghe có tiếng của hai chiếc phi cơ bay tới.

Bức ảnh "Vietnam Napalm Girl" gây chấn động trên toàn thế giới.

Tôi nói với một đồng nghiệp: “Tao chụp một tấm ảnh này nữa rồi đi về ngay”. Tôi giơ máy ảnh lên chụp vài kiểu ảnh.

Khoảng 2 phút sau, một trong hai chiếc máy bay, lượn mấy ṿng, sau đó thả xuống 4 quả bom napalm. Lửa tung lên, cháy chùa Cao đài. Tôi tiếp tục ghi ảnh và bẩm bẩm: “Dễ sợ quá!”. Trong suy nghĩ của tôi, tôi cầu mong không c̣n người dân nào ở khu vực đó… Đứng từ xa, tôi có thể cảm nhận hơi nóng rát của bom napalm.

Bom cháy xong, chuyển từ khói trắng thành khói đen, tôi thấy có nhiều trẻ em từ khu vực bị ném bom chạy ra quốc lộ, trong đó có một bà già bồng đứa bé. Bà già này vừa chạy vừa la thất thanh: “Cứu cháu tôi, cứu cháu tôi”. Tôi nh́n thấy đứa bé bà bồng trên tay đang trong t́nh trạng da từ từ lột ra, trông rất khủng khiếp. Bà già chạy ra chưa được 50 mét, đứa bé đă chết. Tôi kịp ghi lại tất cả những h́nh ảnh đau thương này.

Trong lúc “nhắm” vào máy h́nh, tôi bất chợt thấy lọt vào ống kính của ḿnh một cô bé trần truồng, khoảng 9 tuổi từ khu vực trúng bom lúc năy, chạy ra quốc lộ. Theo phản xạ tự nhiên, tôi nhào đến, chụp lia lịa, không kịp suy nghĩ. Khi cô bé chạy ngang tôi, tôi mới quan sát, thấy tay, lưng của cô bé đang cháy, da bắt đầu tuột ra. Tôi nghe giọng của cô bé: “Nóng quá! Chết con rồi! Cứu con! Anh Tâm ơi chắc em chết!”.

Tôi dừng lại. Cô bé kêu khát nước. Tôi lấy hai biđông nước mang theo đưa cho cô bé. Vừa lúc đó, ông ngoại của cô bé chạy đến, chấp tay cầu khẩn: “Các ông có cách nào chở các cháu vô bệnh viện không?”.

Tôi và những đồng nghiệp khác bồng các cháu bé bị thương lên chiếc xe đậu gần đó. Đến lúc này, tôi mới biết cô bé trần truồng chạy ra lúc năy tên là Phan Thị Kim Phúc.


"Trong lúc nhắm vào máy h́nh tôi thấy lọt vào ống kính một cô bé trần truồng, khoảng 9 tuổi từ khu vực ném bom của Mỹ, chạy ra quốc lộ", Nick Út kể lại.

Kim Phúc ngồi rất khó khăn v́ lưng bị bỏng nặng, khóc rất nhiều. Nhiều đứa bé khác khóc theo. Từ Trảng Bàng đến Củ Chi không xa lắm, nhưng có một t́nh huống tôi không thể nào ngờ tới.

Đến bệnh viện Củ Chi, tôi chạy vào, yêu cầu cấp cứu ngay cho mấy đứa trẻ. Một người của bệnh viện trả lời: “Ông ơi, bệnh viện đang có quá nhiều người bị thương, chết la liệt. Quá tải rồi! Chắc chúng tôi không có cách nào giúp những đứa bé này…”. Họ viện lư do bệnh viện của họ là bệnh viện địa phương, không đủ điều kiện chữa trị, đề nghị tôi chuyển các cháu lên bệnh viện Chợ Rẫy.

Tôi biết nếu chở các về Sài G̣n, sẽ có đứa chết trong xe. Không c̣n cách nào khác, tôi móc thẻ nhà báo ra và nói lớn: “Tôi là nhà báo. Nếu ngày mai, những đứa trẻ này chết, các anh sẽ chịu trách nhiệm”. Đến lúc đó, họ mới chịu nhận sơ cứu các cháu.

Tại sao bức ảnh thời sự thế này mà vẫn c̣n nằm đây?

Tôi lái xe ngay về Sài G̣n, gấp rút chuẩn bị tráng phim. Tôi vừa đến văn pḥng AP, đồng nghiệp Jackson hỏi tôi: “Anh Nick Út, anh có h́nh ảnh ǵ quan trọng trong ngày hôm nay không?”. Tôi trả lời gấp gáp: “Có! Anh vô pḥng phụ tôi rửa phim ngay!”.

Phim đen trắng, thao tác rữa, sấy, chỉ khoảng 10 phút là xong. Phải chờ “sếp” duyệt, bức ảnh mới được chuyển về trụ sở chính ở Mỹ.

Xem qua bức ảnh, nhiều đồng nghiệp người Mỹ đă nói với tôi, chắc chắn rằng với h́nh ảnh Kim Phúc, thấy rất rơ ở nhiều chỗ nhạy cảm, ṭa soạn sẽ không thể nào sử dụng được. Nhiều người đề nghị tôi nên dùng kỹ thuật che mờ…



Nick Út và Phan Thị Kim Phúc trong một lần diện kiến Nữ hoàng Anh tại London.

Lúc đó, ông sếp vừa đi ăn về. Thấy bức ảnh, ông hỏi: “Bức ảnh này ai chụp?”. Mọi người cho biết: “Nick Út chụp”. Ông hét lên: “Tại sao bức ảnh thời sự thế này mà vẫn c̣n nằm đây?”. Ngay lập tức, bức ảnh được chuyển về trụ sở AP ở Tokyo (Nhật), từ đó tiếp tục chuyển ngay về trụ sở chính của AP ở New York (Mỹ). Tất cả quy tŕnh, chỉ tốn 20 phút. Và trong một giờ sau, đài truyền h́nh, báo chí cho xuất bản ngay bức ảnh này, với chủ đề sự tàn phá kinh khủng của bom napalm. Suốt đêm đó, tôi không sao ngủ được.

Tôi khấn vái người anh trai thứ 7 (phóng viên chiến trường Huỳnh Văn Mỹ, mất khi mới 27 tuổi, là người dạy Nick Út nghề nhiếp ảnh – PV): “Anh Bảy phù hộ em, giúp cho bức ảnh em chụp Kim Phúc gây chấn động thế giới, mang đến ḥa b́nh sớm cho đất nước ḿnh”.

Bức ảnh gây chấn động lương tâm con người trên toàn thế giới.

Ngày hôm sau, biểu t́nh chống Mỹ lan rộng ở nhiều thành phố lớn trên thế giới: Tokyo (Nhật), Paris (Pháp), New York (Mỹ), Luân đôn (Anh)..., đ̣i Mỹ chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam, phản đối việc Mỹ thả bom napalm, giết trẻ em Việt Nam. Trước t́nh h́nh căng thẳng đó, Tổng thống Mỹ Nixon phải xuất hiện trước truyền thông, tuyên bố, đại ư rằng: Cô bé bị bỏng trong bức ảnh đó không phải do bom napalm. Nếu trúng bom napalm, cô ấy không thể nào sống sót.

Tư lệnh Bộ chỉ huy Cố vấn quân sự Mỹ tại miền Nam Việt Nam Westmoreland th́ biện hộ: “Chúng tôi t́nh nghi cô gái đó bị phỏng do dầu ăn”.

May mắn là đài truyền h́nh NBC (Mỹ) có quay lại cảnh máy bay Mỹ ném bom napalm ngày 6/8/1972, tại Trảng Bàng. Thế là Tổng thống Nixon và những tướng lĩnh trong Bộ Quốc pḥng đành phải ngậm miệng lại, không thể chối căi được nữa.

Sau này, tôi gặp rất nhiều người Mỹ, biết tôi là tác giả chụp bức ảnh gây chấn động toàn thế giới, họ đă nói với tôi: “Tôi từng là người lính tham chiến ở Việt Nam, không biết đến cuộc sống ngày mai. Sống chết chết mong manh. Khi nh́n thấy bức ảnh anh chụp trên báo, chúng tôi biết ḿnh sắp được trở về nhà, chiến tranh sắp kết thúc. Chỉ vài ngày sau, điều chúng tôi mơ ước đă trở thành hiện thực”. Những người Mỹ chưa từng tham chiến ở Việt Nam cũng nói với tôi: “Bức ảnh chấn động của anh, đă ngăn cản chúng tôi đến Việt Nam tham chiến. Cám ơn anh! Bức h́nh gửi thông điệp ḥa b́nh đến cả thế giới”.


Theo Giáo Dục Việt Nam
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	3.JPG
Views:	6
Size:	132.9 KB
ID:	465858
 

Tags
bom napalm, chiến tranh tại Việt Nam
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:04.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07023 seconds with 14 queries