Lạ kỳ cụ ông 108 tuổi sống ẩn dật giữa hàng chục nấm mồ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-24-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,998
Thanks: 11
Thanked 13,364 Times in 10,673 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Lạ kỳ cụ ông 108 tuổi sống ẩn dật giữa hàng chục nấm mồ

GiadinhNet - Cái xóm nhỏ nằm lưng chừng một ngọn núi thuộc tỉnh Phú Yên ấy sau bao biến thiên của lịch sử đến nay chỉ c̣n lại… một ngôi nhà. Kỳ lạ thay, dưới nếp nhà đơn sơ đó, suốt 38 năm qua, cũng chỉ có duy nhất một cụ ông tuổi đă 108 c̣n sinh sống.

Bà con nơi đây, sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng được Nhà Nước tạo điều kiện đă chuyển đến nơi khác an cư lạc nghiệp hết. Nhưng ḿnh cụ, năm này qua tháng khác vẫn bám trụ, cũng bởi cái nghĩa, cái t́nh và nỗi day dứt về một món nợ trước vong linh gần trăm liệt sĩ đang nằm gửi thân dưới ba tấc đất.

Cụ Tính bên một nấm mồ mà ḿnh lo nhang khói. Ảnh: T.G

Lăo “dị nhân” một ḿnh ở ẩn

Phải vượt qua quăng đường xấp xỉ 30km ghồ ghề đá sỏi từ Quốc lộ 1A, chúng tôi mới t́m về được thôn Thạnh Đức (xă Xuân Quang 3, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên), nơi “phát tích” của câu chuyện ly kỳ về “dị nhân” 108 tuổi sống một ḿnh cùng hàng chục nấm mồ trên núi. Thế nhưng, khi đến đầu thôn Thạnh Đức, hành tŕnh t́m kiếm xóm Xe Đá ấy vẫn chẳng dễ dàng hơn, bởi phần lớn người dân địa phương cũng đă lăng quên địa danh xưa cũ này. Phải mất đến hơn một tiếng đồng hồ gơ cửa hỏi thăm từng nhà, người viết mới may mắn được một cụ bà chỉ bảo: “Các chú hỏi xóm Xe Đá th́ người trẻ trong thôn bây giờ không biết được đâu. Các chú t́m đến đó, chắc muốn gặp cụ Bảy Tính chứ ǵ (?)”. Thấy chúng tôi gật đầu cái rụp, cụ niềm nở tiếp lời: “Ở đây, cụ Bảy nổi tiếng v́… sống thọ và cả nếp sống khác thường. Các chú chạy lại đầu làng, đừng hỏi xóm Xe Đá nữa mà nhờ đám trẻ dẫn t́m nhà cụ Bảy Tính, thế nào cũng được việc”.

Cảm ơn cụ bà, chúng tôi trở lại đường lớn hỏi thăm đến nhà cụ Bảy Tính, th́ quả nhiên người dân ai cũng biết cả. Một người bán nước đầu thôn xởi lởi bảo: “Ai chứ ổng th́ lạ ǵ, ổng sống một ḿnh trong một ngôi nhà nhỏ ở trên núi đấy em à”. Con đường vô nhà cụ rất nhỏ, hai bên đường là những bụi cây được “sắp xếp” cho ngay hàng để làm hàng rào của những rẫy ḿ, rẫy sắn. Sau vài lần dừng lại để quan sát, cuối cùng chúng tôi cũng thấy được một ngôi nhà nhỏ nằm giữa lưng chừng một ḥn núi.

Giữa lúc bốn bề rừng núi đang yên tĩnh th́ bỗng tiếng chó sủa vang lên làm chúng tôi giật ḿnh. Nghe ồn ào, chủ nhân ngôi nhà lục tục ra ngoài xem t́nh h́nh. Biết có khách, cụ hồ hởi mời vào trong tṛ chuyện. Bên ly nước lọc vừa rót vội, cụ tự giới thiệu tên thật là Nguyễn Tính, năm nay đă 108 tuổi. Cái biệt hiệu Bảy Tính mà người ta hay gán cho cụ, cũng là v́ xa xưa, cụ là con thứ 7 trong gia đ́nh có 10 anh chị em. Nhưng đến giờ, th́ tất cả họ đều đă về với tổ tiên, chỉ c̣n ḿnh cụ sống quạnh quẽ nơi thâm sơn này.

Chỉ vào căn nhà đang ở, cụ Chinh bảo: “Chỗ này không rộng, nhưng cũng đủ với một người già có nếp sống đơn giản. Nhà được chia làm pḥng khách và pḥng ngủ, sau này “trổ” thêm nhà bếp bên trái. Ở pḥng khách có kê một cái giường tre cũ, tôi vẫn dùng để ngủ. C̣n pḥng ngủ là nơi tôi dành cho người cháu gái của ḿnh thi thoảng đến thăm và ở lại cùng cụ một vài hôm”. “Đứa” cháu gái mà cụ nói tên là Nguyễn Thị Chinh, năm nay cũng vừa tṛn… 62 tuổi, nhà cách ngọn núi này hơn 5km. V́ thương cậu ruột sống cô quạnh, thường ngày, bà Chinh vẫn đi đ̣ qua sông Kỳ Lộ, sau đó lặn lội vượt đường núi mang cơm nước sang đây. Nhiều hôm, thời tiết xấu, bà Chinh vừa kịp mang cơm đến cho cụ Tính th́ trời đă sụp tối. Đường rừng núi hiểm trở, bà đành ngủ lại hôm sau mới về.

Ngôi nhà độc nhất ở xóm... một nhà. Ảnh: T.G

Dẫn chúng tôi ra trước nhà, chỉ tay về hai bên và phía trước, cụ bảo: “Cả mảnh vườn lớn này đều do tui khai phá lúc c̣n trẻ. Nay tôi giao lại cho cái Chinh lo trồng trọt chăm sóc cả đấy”. Cụ bảo ḿnh sống đến từng này tuổi chính là nhờ t́nh yêu thương của người cháu. Trước kia, khi em gái cụ c̣n sống thường hay lo cơm nước cho cụ, những lần như thế đều dắt theo bà Chinh đi cùng. Một ngày, khi biết ḿnh sắp từ giă cơi trần, mẹ bà Chinh mới mang chuyện chăm sóc cụ Bảy ủy thác lại cho con gái. Thương mẹ, thương cậu, bà Chinh đă nguyện sẽ thay mẹ đi lại chăm sóc cho cậu đến khi nào cậu mất mới thôi.

Trăm năm “bầu bạn” cùng những nấm mồ

Những câu chuyện đang rôm rả vô t́nh đưa cụ về miền kí ức xa xưa, giọng cụ v́ thế mà chùng xuống. Sau cái thở dài như luyến tiếc thời dĩ văng, cụ bảo: “Ngày tui c̣n trẻ, xóm núi này đông đúc lắm. Bến đ̣ (tức bến Xe Đá, nằm dưới chân thác Bằng Lăng nổi tiếng của Phú Yên - PV) lúc nào cũng tấp nập chuyến cập chuyến đi”. Cuộc sống yên vui, b́nh lặng của người dân xóm Xe Đá cứ thế lặng lẽ trôi. Cho đến một ngày, giặc Pháp tràn về, rồi tiếp theo là giặc Mĩ đến đàn áp buộc người dân nơi đây phải bỏ xóm mà xuống núi.

Biến thiên lớn lao của lịch sử, qua hai cuộc xâm lược ấy, đă khiến xóm Xe Đá nằm heo hút giữa lưng chừng núi càng trở nên hoang vắng. Cho đến ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chính quyền mới lại tiếp tục vào trong xóm, vận động bà con chuyển đến nơi ở mới nằm cách khá xa dưới bến sông. Ở khu vực này, Nhà nước khi đó đă mở đường lớn, đặc biệt thuận tiện cho việc giao thương, dựng nhà lập ấp. Chính v́ điều kiện thuận lợi ấy, bà con xóm Xe Đá dắt d́u nhau đi, chỉ c̣n lại ḿnh cụ Bảy Tính vẫn kiên quyết bám trụ với mảnh đất ḿnh sinh ra và lớn lên.

Cụ tâm sự: “Những năm kháng chiến, người dân xóm Xe Đá có nhiệm vụ bằng mọi cách phải lo cơm nước phục vụ cán bộ chiến sĩ, nhất là những người trinh thám t́nh h́nh địch. Hồi đó, nghe ngóng được t́nh h́nh, bọn giặc Pháp kéo đến khủng bố rất dữ. Hễ thấy ai đi đâu mà có mang đồ ăn, bọn nó bắn chết tại chỗ v́ nghi tiếp tế cho bộ đội. Mồ mả của họ đến nay phần lớn vẫn c̣n dù chỉ là những gù đất”, cụ Tính chia sẻ. Cụ bảo hồi đó v́ nhu nhược, cụ đă đi lính cho Pháp. Mặc dù chỉ sau một thời gian ngắn, khi thấy được tội ác của chúng cũng như sự hy sinh oan khuất của người dân Xe Đá, cụ đă đào ngũ. Nhưng cho đến hết cuộc đời, nỗi ám ảnh về sai lầm ấy vẫn đeo bám, khiến cụ Bảy Tính không nguôi tự trách ḿnh.

Bởi tâm sự ấy, cụ đă thề với ḷng ḿnh là sẽ ở lại ngọn núi này, dù chỉ c̣n một ḿnh, để lo khói hương cho những ngôi mộ của các vong linh đă khuất v́ cách mạng, cho đến hết đời. “Tính từ ngày bà con chuyển khỏi xóm Xe Đá đă 38 năm. C̣n nếu tính từ thời xa xưa nữa, th́ tôi gắn bó với mảnh đất này đă vắt qua hai thế kỷ”, cụ Tính trầm ngâm. Nói là lo nhang khói cho mộ của những người v́ cách mạng, nhưng khi người dân trong xóm chuyển đi, rất nhiều ngôi mộ bị thân nhân “bỏ quên”, cụ cũng lo tất. Một thời gian sau, người nhà mới trở lại để bốc mộ mang hài cốt về gần nhà. Do vậy mà từ lúc gần cả trăm ngôi mộ nay chỉ c̣n hơn chục ngôi. Trong đó, một cái là của cha cụ nằm bên phải, một cái là của mẹ cụ nằm bên trái cách nhà cụ khoảng 30m.

Rồi cụ dẫn chúng tôi đi xem những nấm mộ nằm rải rác xung quanh nhà, tất cả đă bị cỏ bao trùm nhưng được cắm đầy nhang bởi tay cụ. Cụ bảo: “Sống ở đời phải có cái tâm. Tui đă một lần lầm lỡ theo giặc nên chỉ khi ở lại đây và làm cái công việc thầm lặng này, tui mới thấy được thanh thản”. Có lẽ nhờ đức tin ấy mà cụ vẫn c̣n minh mẫn, cứng cỏi dù năm nay đă 108 tuổi. Và theo như lời cụ, th́: “Cho đến ngày “thác đi”, c̣n nếu không, tôi vẫn cứ ở đây, ngày ngày chăm sóc, bầu bạn cùng hơn chục phần mộ này. Thế cũng là đủ cho một đời người rồi…”.

Bí quyết sống trường thọ của “dị nhân” 108 tuổi

Hỏi về chuyện làm sao duy tŕ sức khỏe, sự rắn rỏi ở tuổi 108, cụ Bảy cười khà bảo: “Tui cũng không biết tại sao ḿnh… sống dai đến thế. Bố mẹ tôi, 9 anh chị em, kẻ trước người sau, đều đă ra đi. Bản thân tôi hàng ngày cũng chỉ hai bữa với lưng cơm trắng, rau xanh thêm chút thịt cá do cái Chinh nấu sẵn chứ chẳng có chế độ ǵ đặc biệt. Có lẽ, nhờ hàng ngày tôi đều đặn đi bộ xung quanh núi nên không khí trong lành chốn thâm sơn cách biệt thế giới bên ngoài này đă giúp tôi khỏe chăng (?)”.


Hoàng Khang
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Cu-108-tuoi-3-f1198.jpg
Views:	3
Size:	59.5 KB
ID:	506784
Old 08-25-2013   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Lạ kỳ cụ ông 108 tuổi sống ẩn dật giữa hàng chục nấm mồ

Cái xóm nhỏ nằm lưng chừng một ngọn núi thuộc tỉnh Phú Yên ấy sau bao biến thiên của lịch sử đến nay chỉ c̣n lại… một ngôi nhà. Kỳ lạ thay, dưới nếp nhà đơn sơ đó, suốt 38 năm qua, cũng chỉ có duy nhất một cụ ông tuổi đă 108 c̣n sinh sống.

Bà con nơi đây, sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng được Nhà Nước tạo điều kiện đă chuyển đến nơi khác an cư lạc nghiệp hết. Nhưng ḿnh cụ, năm này qua tháng khác vẫn bám trụ, cũng bởi cái nghĩa, cái t́nh và nỗi day dứt về một món nợ trước vong linh gần trăm liệt sĩ đang nằm gửi thân dưới ba tấc đất.

Lăo “dị nhân” một ḿnh ở ẩn

Phải vượt qua quăng đường xấp xỉ 30km ghồ ghề đá sỏi từ Quốc lộ 1A, chúng tôi mới t́m về được thôn Thạnh Đức (xă Xuân Quang 3, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên), nơi “phát tích” của câu chuyện ly kỳ về “dị nhân” 108 tuổi sống một ḿnh cùng hàng chục nấm mồ trên núi.

Thế nhưng, khi đến đầu thôn Thạnh Đức, hành tŕnh t́m kiếm xóm Xe Đá ấy vẫn chẳng dễ dàng hơn, bởi phần lớn người dân địa phương cũng đă lăng quên địa danh xưa cũ này.

Phải mất đến hơn một tiếng đồng hồ gơ cửa hỏi thăm từng nhà, người viết mới may mắn được một cụ bà chỉ bảo: “Các chú hỏi xóm Xe Đá th́ người trẻ trong thôn bây giờ không biết được đâu.Các chú t́m đến đó, chắc muốn gặp cụ Bảy Tính chứ ǵ (?)”. Thấy chúng tôi gật đầu cái rụp, cụ niềm nở tiếp lời: “Ở đây, cụ Bảy nổi tiếng v́… sống thọ và cả nếp sống khác thường. Các chú chạy lại đầu làng, đừng hỏi xóm Xe Đá nữa mà nhờ đám trẻ dẫn t́m nhà cụ Bảy Tính, thế nào cũng được việc”.

Cảm ơn cụ bà, chúng tôi trở lại đường lớn hỏi thăm đến nhà cụ Bảy Tính, th́ quả nhiên người dân ai cũng biết cả. Một người bán nước đầu thôn xởi lởi bảo: “Ai chứ ổng th́ lạ ǵ, ổng sống một ḿnh trong một ngôi nhà nhỏ ở trên núi đấy em à”.

Con đường vô nhà cụ rất nhỏ, hai bên đường là những bụi cây được “sắp xếp” cho ngay hàng để làm hàng rào của những rẫy ḿ, rẫy sắn. Sau vài lần dừng lại để quan sát, cuối cùng chúng tôi cũng thấy được một ngôi nhà nhỏ nằm giữa lưng chừng một ḥn núi.

Giữa lúc bốn bề rừng núi đang yên tĩnh th́ bỗng tiếng chó sủa vang lên làm chúng tôi giật ḿnh. Nghe ồn ào, chủ nhân ngôi nhà lục tục ra ngoài xem t́nh h́nh. Biết có khách, cụ hồ hởi mời vào trong tṛ chuyện.

Bên ly nước lọc vừa rót vội, cụ tự giới thiệu tên thật là Nguyễn Tính, năm nay đă 108 tuổi. Cái biệt hiệu Bảy Tính mà người ta hay gán cho cụ, cũng là v́ xa xưa, cụ là con thứ 7 trong gia đ́nh có 10 anh chị em. Nhưng đến giờ, th́ tất cả họ đều đă về với tổ tiên, chỉ c̣n ḿnh cụ sống quạnh quẽ nơi thâm sơn này.

Chỉ vào căn nhà đang ở, cụ Chinh bảo: “Chỗ này không rộng, nhưng cũng đủ với một người già có nếp sống đơn giản. Nhà được chia làm pḥng khách và pḥng ngủ, sau này “trổ” thêm nhà bếp bên trái.Ở pḥng khách có kê một cái giường tre cũ, tôi vẫn dùng để ngủ. C̣n pḥng ngủ là nơi tôi dành cho người cháu gái của ḿnh thi thoảng đến thăm và ở lại cùng cụ một vài hôm”. “Đứa” cháu gái mà cụ nói tên là Nguyễn Thị Chinh, năm nay cũng vừa tṛn… 62 tuổi, nhà cách ngọn núi này hơn 5km.

V́ thương cậu ruột sống cô quạnh, thường ngày, bà Chinh vẫn đi đ̣ qua sông Kỳ Lộ, sau đó lặn lội vượt đường núi mang cơm nước sang đây. Nhiều hôm, thời tiết xấu, bà Chinh vừa kịp mang cơm đến cho cụ Tính th́ trời đă sụp tối. Đường rừng núi hiểm trở, bà đành ngủ lại hôm sau mới về. Dẫn chúng tôi ra trước nhà, chỉ tay về hai bên và phía trước, cụ bảo: “Cả mảnh vườn lớn này đều do tui khai phá lúc c̣n trẻ. Nay tôi giao lại cho cái Chinh lo trồng trọt chăm sóc cả đấy”.

Cụ bảo ḿnh sống đến từng này tuổi chính là nhờ t́nh yêu thương của người cháu. Trước kia, khi em gái cụ c̣n sống thường hay lo cơm nước cho cụ, những lần như thế đều dắt theo bà Chinh đi cùng.

Một ngày, khi biết ḿnh sắp từ giă cơi trần, mẹ bà Chinh mới mang chuyện chăm sóc cụ Bảy ủy thác lại cho con gái. Thương mẹ, thương cậu, bà Chinh đă nguyện sẽ thay mẹ đi lại chăm sóc cho cậu đến khi nào cậu mất mới thôi.

Trăm năm “bầu bạn” cùng những nấm mồ

Những câu chuyện đang rôm rả vô t́nh đưa cụ về miền kí ức xa xưa, giọng cụ v́ thế mà chùng xuống. Sau cái thở dài như luyến tiếc thời dĩ văng, cụ bảo: “Ngày tui c̣n trẻ, xóm núi này đông đúc lắm.

Bến đ̣ (tức bến Xe Đá, nằm dưới chân thác Bằng Lăng nổi tiếng của Phú Yên - PV) lúc nào cũng tấp nập chuyến cập chuyến đi”. Cuộc sống yên vui, b́nh lặng của người dân xóm Xe Đá cứ thế lặng lẽ trôi. Cho đến một ngày, giặc Pháp tràn về, rồi tiếp theo là giặc Mĩ đến đàn áp buộc người dân nơi đây phải bỏ xóm mà xuống núi.

Biến thiên lớn lao của lịch sử, qua hai cuộc xâm lược ấy, đă khiến xóm Xe Đá nằm heo hút giữa lưng chừng núi càng trở nên hoang vắng. Cho đến ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chính quyền mới lại tiếp tục vào trong xóm, vận động bà con chuyển đến nơi ở mới nằm cách khá xa dưới bến sông.

Ở khu vực này, Nhà nước khi đó đă mở đường lớn, đặc biệt thuận tiện cho việc giao thương, dựng nhà lập ấp. Chính v́ điều kiện thuận lợi ấy, bà con xóm Xe Đá dắt d́u nhau đi, chỉ c̣n lại ḿnh cụ Bảy Tính vẫn kiên quyết bám trụ với mảnh đất ḿnh sinh ra và lớn lên.

Cụ tâm sự: “Những năm kháng chiến, người dân xóm Xe Đá có nhiệm vụ bằng mọi cách phải lo cơm nước phục vụ cán bộ chiến sĩ, nhất là những người trinh thám t́nh h́nh địch. Hồi đó, nghe ngóng được t́nh h́nh, bọn giặc Pháp kéo đến khủng bố rất dữ.

Hễ thấy ai đi đâu mà có mang đồ ăn, bọn nó bắn chết tại chỗ v́ nghi tiếp tế cho bộ đội. Mồ mả của họ đến nay phần lớn vẫn c̣n dù chỉ là những gù đất”, cụ Tính chia sẻ. Cụ bảo hồi đó v́ nhu nhược, cụ đă đi lính cho Pháp.

Mặc dù chỉ sau một thời gian ngắn, khi thấy được tội ác của chúng cũng như sự hy sinh oan khuất của người dân Xe Đá, cụ đă đào ngũ. Nhưng cho đến hết cuộc đời, nỗi ám ảnh về sai lầm ấy vẫn đeo bám, khiến cụ Bảy Tính không nguôi tự trách ḿnh.

Bởi tâm sự ấy, cụ đă thề với ḷng ḿnh là sẽ ở lại ngọn núi này, dù chỉ c̣n một ḿnh, để lo khói hương cho những ngôi mộ của các vong linh đă khuất v́ cách mạng, cho đến hết đời.

“Tính từ ngày bà con chuyển khỏi xóm Xe Đá đă 38 năm. C̣n nếu tính từ thời xa xưa nữa, th́ tôi gắn bó với mảnh đất này đă vắt qua hai thế kỷ”, cụ Tính trầm ngâm. Nói là lo nhang khói cho mộ của những người v́ cách mạng, nhưng khi người dân trong xóm chuyển đi, rất nhiều ngôi mộ bị thân nhân “bỏ quên”, cụ cũng lo tất. Một thời gian sau, người nhà mới trở lại để bốc mộ mang hài cốt về gần nhà. Do vậy mà từ lúc gần cả trăm ngôi mộ nay chỉ c̣n hơn chục ngôi. Trong đó, một cái là của cha cụ nằm bên phải, một cái là của mẹ cụ nằm bên trái cách nhà cụ khoảng 30m.

Rồi cụ dẫn chúng tôi đi xem những nấm mộ nằm rải rác xung quanh nhà, tất cả đă bị cỏ bao trùm nhưng được cắm đầy nhang bởi tay cụ. Cụ bảo: “Sống ở đời phải có cái tâm. Tui đă một lần lầm lỡ theo giặc nên chỉ khi ở lại đây và làm cái công việc thầm lặng này, tui mới thấy được thanh thản”.

Có lẽ nhờ đức tin ấy mà cụ vẫn c̣n minh mẫn, cứng cỏi dù năm nay đă 108 tuổi. Và theo như lời cụ, th́: “Cho đến ngày “thác đi”, c̣n nếu không, tôi vẫn cứ ở đây, ngày ngày chăm sóc, bầu bạn cùng hơn chục phần mộ này. Thế cũng là đủ cho một đời người rồi…”.

Bí quyết sống trường thọ của “dị nhân” 108 tuổi

Hỏi về chuyện làm sao duy tŕ sức khỏe, sự rắn rỏi ở tuổi 108, cụ Bảy cười khà bảo: “Tui cũng không biết tại sao ḿnh… sống dai đến thế. Bố mẹ tôi, 9 anh chị em, kẻ trước người sau, đều đă ra đi.

Bản thân tôi hàng ngày cũng chỉ hai bữa với lưng cơm trắng, rau xanh thêm chút thịt cá do cái Chinh nấu sẵn chứ chẳng có chế độ ǵ đặc biệt. Có lẽ, nhờ hàng ngày tôi đều đặn đi bộ xung quanh núi nên không khí trong lành chốn thâm sơn cách biệt thế giới bên ngoài này đă giúp tôi khỏe chăng (?)”.
Nguồn : giadinh.net
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	di-nhan-1.jpg
Views:	6
Size:	129.6 KB
ID:	507214
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:44.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06159 seconds with 14 queries