Mới đây, ông chủ Facebook - Mark Zuckerberg và Sundar Pichai đă chính thức có những phát ngôn bảo vệ hang Apple. Những sự ủng hộ từ những thương hiệu lớn này khiến Apple lợi thế hơn trong cuộc chiến với ṭa án và FBI. Tuy nhiên, FBI cũng sẽ không chịu dừng lại.
Chiều thứ Ba (16/2) tại Ṭa án California là nơi phán quyết cho vụ án xả súng vào hơn 14 người tại San Bernardino, California do cặp đôi Syed Farook và vợ Tashfeen Malik thực hiện - bị t́nh nghi có liên quan tới Tổ chức Hồi Giáo tự xưng IS. Điều đáng chú ư là sau khi bộ đôi sát nhân này chết, cảnh sát đă phát hiện ra chiếc iPhone của Farook tại pḥng. Sau đó Ṭa án đă đưa ra yêu cầu tới Apple giúp "hack iPhone", cụ thể là làm ra phần mềm mở khóa iPhone để giúp FBI thực hiện công tác điều tra.
Thế nhưng không lâu sau khi yêu cầu được gửi đi, CEO Tim Cook đă thay mặt Apple nói "không" với việc này và cho rằng đó là một hành động phản bội khách hàng. Sự việc này đang là tâm điểm trong những ngày gần đây, dẫn tới rất nhiều những tranh căi từ phía giới yêu công nghệ, nạn nhân của khủng bố IS cho tới giới quan chức. Tuy nhiên Apple hẳn sẽ không cảm thấy quá lạc lơng hay cô độc v́ c̣n nhiều hăng công nghệ có cùng quan điểm trong vấn đề nhạy cảm này.
CEO của Google Sundar Pichai đă nói lên quan điểm của ḿnh trên Twitter cá nhân: "Chúng tôi tạo ra các sản phẩm bảo mật để giữ thông tin người dùng an toàn, và các cơ quan công quyền có quyền yêu cầu hợp pháp việc truy cập thông tin. Nhưng điều đó hoàn toàn khác với việc yêu cầu các công ty cho phép hack vào các dịch vụ và dữ liệu khách hàng. Tôi đang chờ đợi một cuộc thảo luận đầy đủ và cởi mở về vấn đề quan trọng này”.
Jan Koum - nhà sáng lập Whatsapp - công ty từng bị cấm lưu hành ứng dụng một năm v́ không tuân thủ yêu cầu của chính quyền trong việc nới lỏng bảo mật và cho phép cảnh sát theo dơi một đối tượng t́nh nghi - khẳng định: "Chúng ta không được phép tạo ra tiền lệ nguy hiểm này". Ngoài ra c̣n phải kể tới "cú like" thể hiện quan điểm giống Apple của CEO Facebook - Mark Zuckerberg.
Robert Cattanach, luật sư tại hăng Dorsey & Whitney, người có nhiều năm làm việc trong lĩnh vực tố tụng bao gồm cả an ninh mạng, cho biết: "Đây là một chức năng lập pháp cổ điển, ṭa án không thể cân nhắc các chính sách trong diễn đàn của một xă hội dân chủ. Chống khủng bố quan trọng hay bảo vệ sự riêng tư của người dân quan trọng hơn?".
Không dừng lại ở đó, những người dùng iPhone cũng thể hiện quan điểm ủng hộ tuyệt đối công ty mà ḿnh yêu thích. Bằng chức là hơn 30 người tổ chức Fight for the Future đă tập trung tại trước cửa hàng Apple Store tại thành phố San Bernardino với những biểu ngữ và khẩu hiệu "sẵn sàng bên cạnh Apple" trong "cuộc chiến" với FBI và ṭa án. Charlie Furman, lạnh đạo của tổ chức này khẳng định: "Thật tuyệt khi thấy Apple đang làm điều cực ḱ đúng đắn".
Hiện tại, Google, Facebook, Microsoft và Twitter đă thành lập một tổ chức Reform Government Surveillance với mục tiêu đấu tranh, thay đổi các chính sách yêu cầu dữ liệu của các chính phủ. Trong một tuyên bố mới đây, tổ chức này thể hiện quan điểm yêu cầu chính phủ hăy ngừng ép buộc họ làm những việc sai trái, bất kể rằng việc chống khủng bố và tội phạm là thiết yếu.
Với hành động cứng rắn này, cũng như có nhiều sự ủng hộ, gần như chắc chắn rằng Apple sẽ không nhượng bộ ṭa án cũng như FBI. Đây cùng là điều dễ hiểu v́ nếu "hack iPhone" như yêu cầu nhân được th́ Apple sẽ làm mất ḷng rất khách hàng - những người tin vào Apple. Bên cạnh đó cũng tạo ra một tiền lệ mà trước nay họ nhất quyết từ chối, đó là "cho phép chính phủ theo dơi người dùng khi cần thiết".
VietBF © Sưu Tầm