Liệu Triều Tiên có trở thành quốc gia lớn sở hữu vũ khí hạt nhân? Sau vụ thử tên lửa đạn đạo ngày 12/2, tất cả các nước lớn đều đă giật ḿnh về tŕnh độ hạt nhân của Triều Tiên. Nó có thể ngắm chuẩn các căn cứ của Quân đội Mỹ ở Okinawa (Nhật Bản) và Guam?
Ba đột phá lớn gồm: lần đầu tiên sử dụng động cơ nhiên liệu rắn cho tên lửa mặt đất; thử nghiệm thành công tính năng dẫn đường khi bay; đă thử nghiệm khả năng lắp đầu đạn hạt nhân và tránh đánh chặn của tên lửa đạn đạo.
Ngày 12 tháng 2 năm 2017, Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo tầm trung Pukguksong-2. Ảnh: ifeng
Ngay sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo Pukguksong-2 vào ngày 12 tháng 2 năm 2017, tŕnh độ phát triển tên lửa đạn đạo của Triều Tiên được dư luận quan tâm. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến một số quan điểm đáng chú ư về vấn đề này.
Những đột phá về công nghệ tên lửa của Triều Tiên
Theo tờ Thời báo Hoàn Cầu, Trung Quốc ngày 14 tháng 2, vụ phóng tên lửa của Triều Tiên vừa qua được tiến hành ở sân bay Banghyon, thành phố Kusong, tỉnh North Pyongan.
Nh́n vào video được công bố sẽ thấy, sau khi xe phóng tên lửa đến địa điểm phóng và ổn định, tên lửa đă từ từ được đẩy lên theo hướng thẳng đứng. Trong thời gian 5 giây, tên lửa đă được phóng, sau đó đốt động cơ, phun khói trắng và phóng lên bầu trời.
Đài truyền h́nh Triều Tiên c̣n đưa tin về quá tŕnh phóng tên lửa từ 4 góc độ có gần và xa. Kư hiệu Pukguksong-2 trên thân tên lửa rất rơ ràng. Sau khi được phóng lên độ cao nhất định, tên lửa bất ngờ rẽ 90 độ và bay ngang.
Theo đánh giá của Triều Tiên, trong vụ phóng này, một số công nghệ quan trọng đă được kiểm nghiệm như đặc tính hoạt động của động cơ nhiên liệu rắn công suất lớn, tính năng dẫn đường khi bay, sự chia tách giữa các lớp.
Quân đội Hàn Quốc phân tích cho rằng quả tên lửa này của Triều Tiên có tốc độ bay là 10 Mach, lớn hơn so với tên lửa Nodong (9,5 Mach), độ cao bay trên 500 km, tầm bắn đạt 500 km, cuối cùng rơi xuống biển Nhật Bản.
Ngày 12 tháng 2 năm 2017, Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo tầm trung Pukguksong-2. Ảnh: ifeng
Phía Hàn Quốc c̣n cho rằng tầm bắn của tên lửa Pukguksong-2 khoảng 2.500 - 3.000 km, chủ yếu ngắm chuẩn các căn cứ của Quân đội Mỹ ở Okinawa (Nhật Bản) và Guam.
Các h́nh ảnh cho thấy tên lửa này đă sử dụng xe phóng bánh xích. Phía Triều Tiên cho biết xe này do họ tự nghiên cứu phát triển. Triều Tiên c̣n cho biết thêm rằng vụ phóng thử lần này đă kiểm nghiệm khả năng “lắp đầu đạn hạt nhân và tránh đánh chặn của tên lửa đạn đạo”.
Trước đó, tháng 3 năm 2016, Triều Tiên công khai h́nh ảnh nhà lănh đạo Kim Jong-ul chỉ đạo các hoạt động thử nghiệm động cơ tên lửa đẩy thể rắn công suất cao. Tháng 8 năm 2016, Triều Tiên c̣n sử dụng nhiên liệu rắn để phóng tên lửa từ tàu ngầm. Do đó, tên lửa được phóng lần này có thể sử dụng động cơ nhiên liệu rắn.
Nói chung, lần này Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo đă đạt được ba đột phá lớn: Một là lần đầu tiên sử dụng động cơ nhiên liệu rắn cho tên lửa mặt đất. Hai là đă thử nghiệm thành công công nghệ phân tách các lớp và tính năng dẫn đường khi bay. Ba là đă thử nghiệm khả năng lắp đầu đạn hạt nhân và tránh đánh chặn của tên lửa đạn đạo.
Trong khi đó, trang mạng VOA Mỹ ngày 14 tháng 2 dẫn lời Tom Karako, chuyên gia pḥng thủ tên lửa, nhà nghiên cứu chiến lược và quốc tế Mỹ cũng cho rằng mặc dù những thông tin chi tiết về vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên không rơ ràng, nhưng Triều Tiên đă đạt được tiến triển rơ rệt trong nghiên cứu phát triển tên lửa đạn đạo.
Theo nhà nghiên cứu này, tầm quan trọng của vụ thử nghiệm lần này phần lớn là ở động cơ sử dụng tên lửa đẩy thể lỏng và thể rắn cũng như làm thế nào để kết hợp hai loại động cơ này với nhau. Vụ thử lần này là Triều Tiên đă chuyển sang sử dụng nhiên liệu rắn, sử dụng động cơ dùng các tên lửa đẩy khác nhau.
Ngày 12 tháng 2 năm 2017, Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo tầm trung Pukguksong-2. Ảnh: Sputnik
Trên tờ Sputnik Nga ngày 13 tháng 2, tổng biên tập tạp chí Quốc pḥng Nga Igor Korotchenko cho rằng chương tŕnh tên lửa của Bắc Triều Tiên phát triển nhanh chóng, nước này đă gần như trở thành một cường quốc tên lửa và hạt nhân thực sự.
Igor Korotchenko đánh giá: “Mặc dù kinh tế khó khăn, nhưng về tổng thể khoa học và công nghiệp của Bắc Triều Tiên hầu như đă có khả năng giải quyết được các vấn đề để biến nước này thành cường quốc tên lửa và hạt nhân. Mặc dù sức mạnh hiện có của cường quốc này có hạn, nhưng đủ để đảm bảo chủ quyền quốc gia”.
Igor Korotchenko cho rằng Mỹ không nên thách thức và cũng không nên gây sức ép quân sự đối với Bắc Triều Tiên.
Theo Igor Korotchenko: “Phương pháp duy nhất trong t́nh h́nh này là không thách thức cấp cao Bắc Triều Tiên, bởi v́ tầng lớp lănh đạo nước này rất nhạy cảm với các cuộc tập trận và việc Quân đội Mỹ triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa THAAD ở Hàn Quốc”.
Igor Korotchenko đề xuất các bên cần t́m kiếm con đường đối thoại, cho rằng một điều kiện cơ bản là không gây sức ép quân sự, từ đó làm dịu t́nh h́nh căng thẳng. Đối thoại luôn tốt hơn nhiều so với tiến hành xung đột trực tiếp với quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân.
Trung Quốc “không c̣n lư do” phản đối THAAD
Qua vụ thử tên lửa lần này cho thấy tŕnh độ tên lửa đạn đạo của Bắc Triều Tiên đă tăng mạnh. Do đó, dư luận lại tập trung sự chú ư vào khả năng Mỹ và đồng minh tăng cường khả năng pḥng thủ tên lửa ở khu vực trong thời gian tới.
Ngày 12 tháng 2 năm 2017, Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo tầm trung Pukguksong-2.
Ảnh: Sputnik
Trang mạng VOA Mỹ ngày 14 tháng 2 dẫn lời chuyên gia cho rằng, nếu Mỹ và Hàn Quốc c̣n chưa xác định được tính cần thiết của tăng cường pḥng thủ tên lửa th́ sự nghi ngờ của họ đă không c̣n nữa sau khi Bắc Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo lần này.
Do sức ép to lớn từ Trung Quốc, Hàn Quốc đă nhiều lần do dự trong việc quyết định triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa THAAD ở nước ḿnh. Nhưng năm 2016 Hàn Quốc đă quyết định triển khai hệ thống này, hiện c̣n chưa hoàn thành triển khai.
Do Triều Tiên tiếp tục bắn thử tên lửa đạn đạo, đến nay, Trung Quốc không c̣n lư do để tiếp tục ngăn chặn Hàn Quốc triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa THAAD.
Thứ Hai vừa qua, Trung Quốc đă lên tiếng phản đối Triều Tiên phóng tên lửa. Nhưng cho rằng chương tŕnh hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên có nguồn gốc từ mâu thuẫn giữa Triều Tiên với Mỹ và Hàn Quốc. Trung Quốc yêu cầu các bên giữ kiềm chế và tiếp tục phản đối Hàn Quốc triển khai THAAD.