10/23/19
Được mệnh danh là ṭa án quyền lực thứ hai của Mỹ, Ṭa Phúc thẩm Quận Columbia có khả năng đưa ra những phán quyết ảnh hưởng lớn tới Trump.
Neomi Rao Photo by American way
Một ủy ban gồm ba thẩm phán thuộc Ṭa Phúc thẩm Khu vực Quận Columbia hồi đầu tháng xác nhận thẩm quyền điều tra của Hạ viện Mỹ đối với cáo buộc Tổng thống Mỹ Donald Trump gây sức ép với Ukraine nhằm gây tổn hại cựu phó tổng thống Joe Biden, đồng thời ủng hộ trát đ̣i hồ sơ tài chính 8 năm qua của ông chủ Nhà Trắng.
Neomi Rao, thẩm phán do Trump chỉ định, một trong ba thành viên của ủy ban, đă phản đối phán quyết này. “Việc cho phép Ủy ban Giám sát và Cải cách Hạ viện ban trát sẽ biến quốc hội thành ṭa án, lấn át một nhánh khác có chức năng tương đương của chính phủ”, Rao cho biết, nói thêm rằng Hạ viện Mỹ chỉ có thể điều tra sai phạm của Trump trong trường hợp ông bị luận tội.
Tuy nhiên, ư kiến của Rao không lay chuyển được phán quyết cuối cùng, bởi David Tatel và Patricia Millett, hai thẩm phán c̣n lại của ủy ban do phe Dân chủ đề cử, có quan điểm trái ngược. Họ cho rằng “cách tiếp cận khác thường” của Rao “làm thay đổi cấu trúc của hiến pháp” và khiến quốc hội không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc buộc phải luận tội Tổng thống.
Hầu hết ṭa phúc thẩm ở Mỹ xử lư các vụ án h́nh sự, xung đột tôn giáo và chính sách xă hội, cũng như tất cả h́nh thức tranh chấp kinh doanh. Tuy nhiên, Ṭa Phúc thẩm Quận Columbia, với vị trí tại thủ đô Washington và quyền tư pháp đặc biệt, chủ yếu xem xét cách thức chính phủ hoạt động, xử lư những vụ kiện liên quan tới các cơ quan quản lư liên bang và nhánh hành pháp.
Ṭa án c̣n chịu trách nhiệm diễn giải về các quyền của Cơ quan Bảo vệ Môi trường, Ủy ban Bầu cử Liên bang, Ủy ban Truyền thông Liên bang và Ủy ban Điều tiết Năng lượng Liên bang.
Với những chức năng này, Ṭa Phúc thẩm Quận Columbia lâu nay đóng vai tṛ trung tâm trong những tranh căi về khả năng sai phạm của Nhà Trắng, như bê bối nghe lén Watergate của cố tổng thống Richard Nixon, vụ chính quyền Ronald Reagan bí mật bán vũ khí cho Iran hay cuộc điều tra cựu tổng thống Bill Clinton của công tố viên độc lập Ken Starr.
Giờ đây, Ṭa Phúc thẩm Quận Columbia có thể định đoạt các vấn đề pháp lư xung quanh cuộc điều tra luận tội Trump của đảng Dân chủ, cũng như việc Tổng thống Mỹ giấu kín thông tin cá nhân và ngăn giới chức hợp tác với các điều tra viên.
Các tổng thống Mỹ dường như đều hiểu quyền lực của ṭa án này, nên có xu hướng lựa chọn những thẩm phán có cùng tư tưởng và ư thức hệ. Do vậy, các ứng viên thẩm phán cho Ṭa Phúc thẩm Quận Columbia thường phải “nằm giữa hai làn đạn” trong quá tŕnh phê chuẩn chức vụ.
T́nh trạng “đụng độ” về ư thức hệ tại ṭa án này đă tồn tại suốt nhiều năm. Cố tổng thống Reagan từng chỉ định 8 thẩm phán Cộng ḥa vào những năm 1980, bao gồm Robert Bork và Antonin Scalia, hai người sau này được chuyển lên Ṭa án Tối cao và Ken Starr, người khơi mào cuộc luận tội cựu tổng thống Clinton.
Khi cựu tổng thống Mỹ Barack Obama tiếp quản Nhà Trắng hồi năm 2009, phe Dân chủ chiếm đa số thượng viện, nhưng đảng Cộng ḥa vẫn đủ tầm ảnh hưởng để ngăn chính phủ của ông dập tắt những tranh căi về việc đề cử thẩm phán cho Ṭa Phúc thẩm quận Columbia.
Hồi năm 2013, thượng nghị sĩ Cộng ḥa Harry Reid đă thuyết phục thành công đảng Dân chủ thay đổi các quy định gây cản trở quá tŕnh phê chuẩn. Theo đó, một ứng viên ở ṭa án cấp thấp hơn chỉ cần đa số phiếu ở thượng viện để được xác nhận, thay v́ cần ít nhất 60/100 phiếu như trước.
Kể từ khi nhậm chức, Trump đă chỉ định hai thẩm phán Ṭa Phúc thẩm Quận Columbia là Gregory Katsas hồi năm 2017 và Neomi Rao vào năm nay. Trước khi được phê chuẩn, Rao chịu trách nhiệm quản lư Văn pḥng Các vấn đề Thông tin và Điều tiết thuộc Cục Quản lư Hành chính và Ngân sách Mỹ, chức vụ cũng do Trump chỉ định.
Katsas và Rao đều là thư kư luật cho thẩm phán Clarence Thomas, thành viên được cho là bảo thủ nhất của Ṭa án Tối cao hiện nay. Trong quá tŕnh phê chuẩn tại thượng viện, không có nghị sĩ Dân chủ nào bầu cho Rao và chỉ một thành viên đảng Dân chủ bỏ phiếu cho Katsas. Họ được phê chuẩn nhờ thế đa số của đảng Cộng ḥa tại thượng viện.
Những tranh căi về việc phê chuẩn thẩm phán ngày càng leo thang khi Ṭa án Quận Columbia trở thành bước đệm để chuyển lên Ṭa án Tối cao. 4 trong số 9 thẩm phán thuộc Ṭa án Tối cao hiện nay đi theo lộ tŕnh này, bao gồm cả Chánh án John Roberts.
Merrick Garland, người được Obama đề cử làm thành viên Ṭa án Tối cao nhưng không được thông qua tại thượng viện, hiện giữ chức chánh án Ṭa Phúc thẩm Quận Columbia. Ṭa án này cũng đang nghiêng về phía đảng Dân chủ. Trong số 11 thẩm phán có 7 người được các tổng thống Dân chủ đề cử, 4 người c̣n lại do tổng thống thuộc đảng Cộng ḥa chỉ định.
“Họ coi bản thân là những kỹ thuật viên pháp lư. Quan điểm của họ là không thiết lập chính sách mà áp dụng luật pháp. Tuy nhiên, bản chất của những xung đột được đưa lên ṭa thường là các vấn đề mang tính đảng phái“, Nicholas Bagley, giáo sư luật tại Đại học Michigan, cho biết.
“Tranh căi giữa quốc hội và Tổng thống không ngừng tái diễn. Đó chính xác là điều mà những người tạo dựng bộ máy nhà nước dự định”, thẩm phán Tatel cho biết. Theo ông, học thuyết phân chia quyền lực “không phải để tránh xung đột, mà dựa vào tranh căi giữa các nhánh để giúp người dân thoát khỏi sự chuyên chế”.
By Tạp Chí Hoa Kỳ