Giữa thời điểm mối quan hệ giữa hai nước Đức- Việt không có dấu hiện cải thiện kể từ vụ Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc. Trước đó xuất hiện thông tin cho rằng Đại sứ Đoàn Xuân Hưng có thể là người phải chịu trận sau vụ Trịnh Xuân Thanh. Mới đây càng xuất hiện thêm nhiều nghi vấn khi không thấy tên ông Đoàn Xuân Hưng trong danh sách Thứ trưởng Bộ Ngoại giao.
Báo chí nhà nước Việt Nam hôm 18.11 đồng loạt đăng danh sách các Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam đang làm việc trong nước cũng như công tác nhiệm kỳ tại nước ngoài, điều đặc biệt trong danh sách trên tờ báo mạng của Bộ Thông tin & Truyền thông nước này không có tên Đại sứ Đoàn Xuân Hưng.
Sau vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh đưa vào Đại sứ quán Việt Nam ở Berlin, chỉ c̣n thấy Đại sứ Đoàn Xuân Hưng xuất hiện trong các hoạt động cộng đồng (người ngồi giữa).
Trang tin chính thức của Bộ TT&TT Việt Nam ********** vừa đăng tải danh sách Thứ trưởng Bộ Ngoại giao không có Đại sứ Đoàn Xuân Hưng (Ảnh chụp màn h́nh báo này hôm 22.11.2017)
Báo Pháp luật điện tử cũng đăng các Thứ trưởng Bộ Ngoại giao không có Đại sứ Đoàn Xuân Hưng (Ảnh chụp màn h́nh báo này hôm 22.11.2017)
Trong khi tất cả các tờ báo đều đưa tin tương tự như trên, nhưng duy nhất chỉ có báo Công lư lại ghi chức danh ông Đoàn Xuân Hưng vẫn là Thứ trưởng.
Bản tin trên báo Công lư (Ảnh chụp màn h́nh báo này hôm 22.11.2017)
Cộng đồng người Việt tại Đức truyền nhau đọc bản tin bổ nhiệm Thứ trưởng của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với nhiều ngỡ ngàng. Họ đă thảo luận sôi nổi về việc Đại sứ Đoàn Xuân Hưng có c̣n hay đă mất chức Thứ trưởng ngoại giao, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng ngoại giao giữa Đức và Việt Nam vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện.
Một nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Đức mà Thoibao.de nhận được hôm 21.11 cho biết ´´Chúng tôi đă nói chuyện với chính phủ Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đă biết được những yêu cầu của chúng tôi. Họ cũng biết phải làm ǵ để b́nh thường hóa trở lại mối quan hệ giữa hai nước´´.
Cuộc điều tra của Công tố viện Liên bang về vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh vẫn chưa kết thúc. Nguồn tin từ cảnh sát điều tra hôm 22.11 cho biết thêm ´´Nghi phạm Nguyễn Hải Long, công dân Việt Nam bị dẫn độ từ Cộng ḥa Séc sang Đức v́ đă thuê xe cho mật vụ Việt Nam, vẫn bị tạm giam tại một nhà tù ở Berlin để điều tra ´´.
Ảnh: Văn pḥng chuyển tiền của ông Nguyễn Hải Long tại chợ Sapa, Cộng ḥa Séc tới hôm 22.11.2017 vẫn bị đóng cửa.
Trong một động thái khác, hôm 9-11, tại TP HCM. Bà Miriam Garcia Ferrer, Tham tán thứ nhất – Trưởng ban Thương mại và Kinh tế Phái đoàn EU tại Việt Nam đă đưa ra thông tin rất xấu cho ngành hải sản của nước này, khi Việt Nam có thể bị Liên minh châu Âu giơ ´´ Thẻ đỏ ´´ tức là xác định Việt Nam không tôn trọng các cam kết quốc tế trong việc chống các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không được quản lư (IUU), đồng nghĩa với việc cấm nhập khẩu hải sản từ Việt Nam. Trừng phạt này không chỉ làm mất từ 300-400 triệu USD/năm từ kim ngạch xuất khẩu hải sản sang EU mà c̣n dẫn đến khả năng các thị trường khác như Mỹ, Nhật Bản cấm nhập khẩu hải sản khai thác từ Việt Nam tổn thất thêm nhiều tỉ USD mỗi năm.
Có lẽ v́ vậy, với hy vọng giảm bớt căng thẳng mà người dân Việt Nam đang cùng lúc phải gánh chịu từ hậu quả tồi tệ của Chính phủ nước này sau khi cử mật vụ sang bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh tại Berlin, đặt biệt với châu Âu. Bà Alicia Garcia-Herrero, người tham vấn cho các quan chức châu Âu về Hiệp định Thương mại EU - Việt Nam đă đề xuất: ´´ Hiệp định sẽ vẫn được tiếp tục, miễn là chính quyền Hà Nội t́m được "một con dê tế thần" để chịu trách nhiệm, ví dụ như vị Đại sứ Việt Nam tại Đức chẳng hạn´´.
Trong trường hợp như Tờ ********** của Bộ TT&TT Việt Nam đăng tải hôm 18.11, hiện nay Đại sứ Đoàn Xuân Hưng không c̣n chức danh Thứ trưởng, th́ một câu hỏi được đặt ra: Liệu việc tước bỏ chức thứ trưởng này có phải là một dấu hiệu cho thấy, Việt Nam đang chuẩn bị cho t́nh huống xấu nhất là sẽ bị phía Đức "trảm tướng", dù sao một Đại sứ bị "trảm" cũng đỡ mất thể diện hơn nhiều so với một vị Thứ trưởng bị "trảm". Hoặc đă quyết định chọn Đại sứ Việt Nam tại Đức làm "dê tế thần", chịu trách nhiệm toàn bộ về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, nhằm xoa dịu, giải quyết cuộc khủng hoảng ngoại giao với nước Đức?
Quyết định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm ông Đoàn Xuân Hưng giữ chức Thứ trưởng Bộ Ngoại giao