Sa mạc này tọa lạc ở khu tự trị Tân Cương, phía tây Trung Quốc. Sa mạc có diện tích khổng lồ gần bằng nước Đức. Thế nhưng Trung Quốc đang muốn biến nó thành một cánh rừng khổng lồ.
Đường quốc lộ xuyên qua sa mạc ở Trung Quốc.
Theo ecns.cn, dẫn đầu chiến dịch thay đổi hệ sinh thái này là thành phố Aksu, nằm bên ŕa sa mạc lớn nhất Trung Quốc, Taklamakan. Trong hơn ba thập kỷ, người dân Aksu đă trồng hơn 13 triệu cây, góp phần phủ xanh sa mạc này.
Taklamakan có nghĩa là “vùng đất một đi không trở về”. Sa mạc này rộng 337.600 km2, gần bằng diện tích nước Đức (357.386 km2), tạo nên một trong những cồn cát lớn nhất thế giới.
Ở Aksu, lớp cát dày thường xâm chiếm thành phố. Hạn hán dai dẳng khiến kinh tế không phát triển c̣n những nỗ lực khai thác mạch nước ngầm đều thất bại.
“Bạn không thể mở mắt khi cát bao trùm khu vực, tạo nên bóng tối khổng lồ”, Guo Yongjun, người địa phương 48 tuổi, nói. “Băo cát tối đen c̣n được nh́n thấy xa hàng km, chắn mọi tầm nh́n. Lúc đó, chúng tôi chỉ biết t́m nơi ẩn nấp”.
Nông dân Trung Quốc giờ đây đă có thể trồng cây nông nghiệp trên sa mạc.
Trong 30 năm qua, Guo tham gia vào dự án phủ xanh mang tên Kekeya. Đây là chiến dịch do chính quyền địa phương phát động năm 1986 để đối phó với hạn hán và băo cát.
Các kỹ sư, nhà địa lư và các chuyên gia khác đă được triệu tập để khảo sát vùng đất và t́m ra nguồn nước. Nhóm nghiên cứu cũng được giao nhiệm vụ t́m cách biến cát thành đất đủ màu mỡ để cây lấy rễ.
“Trong những ngày đầu, nước tưới xuống đất c̣n không ngấm sau 8-10 ngày”, Guo nhớ lại. Lượng kiềm cao vượt ngưỡng sinh tồn của thực vật, hủy hoại rễ cây.
Để giải quyết vấn đề này, các mương thủy lợi chứa đầy nước được đào với hy vọng nó sẽ từ từ thấm qua đất và cuối cùng ḥa tan kiềm. Lừa là phương tiện chính để vận chuyển nước khi đó.
“Những cây xanh đầu tiên chúng tôi chồng chết hàng loạt”, Guo nhớ lại. Sau 4 năm cùng hàng loạt những nỗ lực, cây trồng mới bắt đầu tồn tại được.
Tổng diện tích được phủ xanh lên tới 890.000 hecta.
Tất cả mọi người dân ở Aksu, từ người bán hàng rong, lính cứu hỏa, quan chức địa phương, tất cả đều tham gia vào chiến dịch phủ xanh sa mạc đầy tham vọng. Các hoạt động chủ yếu diễn ra vào mùa xuân và mùa đông.
Đến nay, hơn 13 triệu cây trồng đă sinh sôi ở Aksu, theo thống kê của cơ quan lâm nghiệp địa phương. Nông nghiệp đă trở thành cột trụ trong nền kinh tế khu vực. Tổng diện tích được phủ xanh lên tới 890.000 hecta.
Người dân trên khắp Trung Quốc giờ đây biết đền Aksu với những trái ngọt, táo gịn và nhiều sản phẩm nông nghiệp khác.
VietBF Sưu Tầm