Mỹ xem ra khó tránh khỏi QE3 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-08-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Mỹ xem ra khó tránh khỏi QE3

So với những lần suy thoái trước, sự hồi phục của kinh tế Mỹ lần này có tốc độ chậm nhất, do đó việc thực hiện các biện pháp nới lỏng định lượng lần 3 (QE3) xem ra khó có thể tránh khỏi.

Theo Chủ tịch Công ty quản lư tài sản Up Way Sử Lư Sinh, hồi những năm 1980 và 1990, kinh tế Mỹ từng rơi vào suy thoái, nhưng trong năm phục hồi đầu tiên sau suy thoái (1983 và 1992), tốc độ tăng trưởng của kinh tế Mỹ lần lượt là 8,7% và 5,7%. Năm 2002, sau đợt suy thoái ngắn và nhẹ, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Mỹ cũng đạt tới 3,4%. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng của Mỹ năm 2010, năm phục hồi đầu tiên sau khủng hoảng tài chính 2008-2009, chỉ là 2,9%, thậm chí bước sang năm 2011 này c̣n xuất hiện dấu hiệu đi xuống.

Thực tế cho thấy những điều chỉnh về thị trường bất động sản là nguyên nhân trực tiếp gây ra cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn, dẫn đến khủng hoảng tài chính. Nhưng hiện nay, khi kinh tế bắt đầu phục hồi, giá nhà ở Mỹ vẫn giảm. Trong khi đó, số hồ sơ nhà đất bị treo (không tiếp tục được cung cấp tín dụng) không ngừng tăng, từ 263.000 trường hợp mỗi tháng của năm 2008 lên 330.000 trường hợp/tháng năm 2009, tiếp tục tăng trong năm 2010 và đến nay vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện. Thậm chí, thị trường bất động sản Mỹ có thể sẽ điều chỉnh sâu hơn bởi t́nh h́nh kinh tế và việc làm của nước này khó được cải thiện.

Sự điều chỉnh của thị trường bất động sản sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với kinh tế Mỹ?

Trước tiên, bất động sản là trụ cột kinh tế Mỹ với tổng giá trị gấp đôi GDP của nước này. Kế đó, các hoạt động liên quan chiếm 27% GDP của Mỹ. Tổng tín dụng nhà đất của Mỹ hiện là 14.000 tỷ USD, chiếm 1/3 tổng tín dụng của ngân hàng. Từ đó có thể thấy nếu không có sự phối hợp chính sách đối với thị trường bất động sản, phục hồi kinh tế Mỹ chỉ là viển vông.

Một yếu tố khác là nợ chính phủ và nợ cá nhân ở Mỹ đă tới ngưỡng nguy hiểm. Dưới thời Tổng thống G. Bush, nợ chính phủ của Mỹ tăng từ mức 5.700 tỷ USD lên trên 10.000 tỷ USD. Sau “sóng thần tài chính”, thâm hụt ngân sách của Mỹ đă vượt qua mốc 14.000 tỷ USD và như những ǵ mà Giáo sư Kotlikoff thuộc Đại học Boston đă nói, trên thực tế Mỹ đang bước đến bờ vực phá sản. Ngoài ra, ở Mỹ, chủ nghĩa tiêu dùng rất thịnh hành. Nhiều năm lại đây, tăng trưởng kinh tế của nước này phụ thuộc vào việc mở rộng tín dụng và phương thức “chi tiêu trước trả nợ sau”. Trải qua khủng hoảng, Mỹ buộc phải từng bước thắt chặt các lĩnh vực kinh tế ảo, trong đó có tài chính, trở lại coi trọng nền kinh tế thực, nỗ lực tăng cường đầu tư phát triển kinh tế thực.

Nhằm cứu vớt thị trường chao đảo trong sóng gió và nền kinh tế suy thoái nghiêm trọng, cuối năm 2008, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) bắt đầu duy tŕ chính sách lăi suất thấp và hai lần thực hiện các biện pháp nới lỏng định lượng (QE). Nhưng việc thực hiện các chính sách chưa từng có trong lịch sử này không phải không có rủi ro. Cái giá phải trả có thể chính là "bong bóng" giá tài sản và lạm phát phi mă.

Chịu sự ràng buộc của các nhân tố kết cấu nêu trên, xu thế suy yếu của kinh tế Mỹ là khó có thể đảo ngược trong thời gian ngắn. Trong bối cảnh đó, việc rút QE rơ ràng sẽ làm kinh tế Mỹ rơi vào t́nh trạng “họa vô đơn chí”. Hơn nữa, kể từ khi xảy ra khủng hoảng tài chính tới nay, các chính sách kinh tế mà Mỹ đưa ra vẫn đi theo cách làm nhất quán xưa nay là xử lư vấn đề mất cân bằng kinh tế thông qua việc sử dụng lại công cụ tiền tệ nới lỏng định lượng.

Lo lắng về khả năng kinh tế ḍ đáy lần hai có thể sẽ thúc đẩy FED đưa ra QE mới. Chính sách này có thể không được gọi là QE3, nhưng thực chất nó vẫn là nới lỏng định lượng. Mục đích chủ yếu của QE3 sẽ giống với QE2, tức là trợ giúp thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản Mỹ. Chính sách này có thể lại khiến giá dầu và lạm phát tăng trở lại.

Lê Chân
theo "Văn hối báo"
adams_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1a.jpg
Views:	13
Size:	47.2 KB
ID:	291995
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06474 seconds with 12 queries