Bức xúc trước cảnh xâm phạm lănh hải Việt Nam của Trung Quốc mà nhà cầm quyền vẫn yếu hèn nhịn nhục, suốt từ tháng Sáu đến tháng Tám, mười một cuộc biểu t́nh đă nổ ra tại Sài G̣n và Hà Nội phản đối sự xâm phạm trắng trợn đó. Cộng sản Việt Nam không hài ḷng với nhiệt t́nh yêu nước của nhân dân, họ đă cố t́nh ngăn cản, đánh đập, giam cầm một số biểu t́nh viên. Cuồng nộ đàn áp người yêu nước dẫn Đảng Cộng sản Việt Nam đến động thái giận cá chém thớt, họ định nghĩa lại từ “nhân dân” với dụng ư quy chụp những ai yêu nước phản đối bá quyền Bắc Kinh là phản động hoặc bị bọn phản động xúi giục. Bài báo “Đừng nhầm lẫn từ ‘nhân dân’ trong hiến pháp” do ông Đại tá TS Nguyễn Văn Quang đăng trên tờ Quân Đội Nhân Dân ngày 23 tháng 10 cho mọi người thấy rơ điều đó (1).
Nhân dân được CSVN nh́n như thế nào và họ có thuộc về nhân dân này hay không?
Trước hết hăy t́m hiểu nội hàm triết học danh từ nhân dân; tuy nhiên, hăy xét đến ư nghĩa một từ kép khác có liên quan, nhân vật.
Trong văn chương và nghệ thuật, người ta thường sử dụng danh từ nhân vật để nói đến ai đó. Từ kép này có hai phần, nhân và vật.
Nhân, để chỉ con người tự chủ, có suy tư và hành động ngay thẳng minh bạch, chính nhân quân tử, trừ gian diệt bạo, giúp kẻ thế cô, “trung với nước hiếu với dân” v.v… Nói chung, đó là người tốt và can đảm, có những đức tính hợp đạo làm người được xă hội công nhận. Chúng ta coi nhân vật này có nhân tính, suy tư nhân bản, đời sống nhân văn cao – một nhân vật văn minh và trí thức.
Ngược lại, vật, là người mang đầy thú tính: hủ hóa, tham ô nhũng lạm, sử dụng bạo lực, đàn áp kẻ cô thế, “hèn với giặc ác với dân” v.v… Chúng ta coi nhân vật đó mất hết nhân tính để chỉ c̣n lại vật tính, ḷng lang dạ sói, ḷng người mà dạ thú.
Như vậy, ư nghĩa của nhân vật đă rơ ràng. Nhân – phần cao đẹp, thăng hoa nhân tính. Vật – phần xấu ác, sa đọa thú tính.
Khi hai từ nhân vật đứng chung, chúng mang tính trung dung, chưa nhân cũng chưa vật, cho đến khi suy tư và hành động biểu hiện ra, mới có thể kết luận một nhân vật ấp ủ nhân tính hay ngập tràn thú tính. Cuộc sống là một trường đấu tranh miên viễn giữa nhân tính và thú tính. Người văn minh là người luôn mong muốn đạt được nhân tính, thể hiện đường sống người (nhân đạo); kẻ lạc hậu, trái chiều văn minh luôn dung dưỡng vật tính, chà đạp nhân tính.
Trở lại với nội hàm triết học của nhân dân, từ này cũng bao gồm hai phần, nhân và dân.
Nhân, như đă phân tích, là phần cao đẹp, lư tưởng cần đạt đến để con người ngày một người hơn, văn minh, hướng thượng hơn.
Dân, không là con người đơn độc, mà là tập thể người trong xă hội, có giao tiếp và tương tác với nhau, dưới một môi trường chính trị nhất định. Ở môi trường này, dân cũng thường hằng tranh đấu giữa nhân và vật. Nhân đứng trước dân hàm nghĩa rằng, dân luôn lấy nhân (nhân bản, nhân tính, nhân chủ, nhân văn, nhân quyền, nhân đạo v.v…, những lư tưởng phổ quát của loài người) làm tiêu chuẩn đạt đến. Dân cần quấn quyện lấy nhân hầu tạo dựng một xă hội nhân bản, không bị thụt lùi để trở thành tập thể đánh mất tự chủ, dễ bề cho những tập đoàn quyền lực sai khiến và lợi dụng.
Sử dụng bạo lực chém giết, đàn áp nhau theo kiểu cá lớn nuốt cá bé trong tự nhiên bằng khích động mâu thuẫn giai cấp, con người sẽ mất hết nhân tính, bị tự nhiên hóa chứ không đạt đến tự nhiên ḥa.
Hiểu như vậy, nhân dân là một tập thể làm nền tảng và là chủ thể của quyền lực xă hội dưới một chính thể nhất định, luôn mong muốn và tranh đấu thể hiện đường sống người (nhân đạo). Nhân dân không hề bao hàm ư thức giai cấp nào cả. Khi nhân đạo được xiển dương, xă hội người sẽ văn minh; khi nhân đạo bị nhận ch́m, xă hội sẽ lạc hậu. Thể hiện ḷng yêu nước là một hành động thực hiện nhân đạo. Những người yêu nước là những người văn minh, nêu cao nhân tính. Những kẻ lên án ḷng yêu nước, gạt bỏ nhân dân yêu nước là những kẻ hèn kém, bị thú tính làm chủ.
Trong vai tṛ điều hợp, nhà nước phải tạo điều kiện cho dân thực hiện và phát huy nhân. Đó là nhà nước văn minh. Ngăn cản dân hiển lộng nhân, nhà nước đó tụt hậu, không hợp ḷng người và cần phải giải trừ, thay thế bằng một nhà nước khác, thể hiện ư chí tạo lập nhân đạo của nhân dân.
Trong bài báo “Đừng nhầm lẫn từ ‘nhân dân’ trong hiến pháp”, viên đại tá nhận định rằng: “cái bản chất sâu sắc nhất tạo nên khái niệm ‘nhân dân’ hay ‘công dân’ được xác định trong Hiến Pháp 1946”, và ông đă trích dẫn một đoạn trong Lời nói đầu Hiến pháp 1946 để biến thành định nghĩa của nhân dân. Ông ta viết: “…ngay từ Lời nói đầu… đă xác định rơ danh từ ‘nhân dân’ là những người dân ‘đă giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng ḥa’”. Viên Đại tá đă cố t́nh cắt bỏ năm chữ để biến nó thành định nghĩa về nhân dân. Nguyên văn câu này nằm trong phần mở đầu của Lời nói đầu nêu trên như sau: “Cuộc cách mạng tháng Tám đă giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng ḥa”(2). Nó không hàm chứa bất cứ một định nghĩa nào về nhân dân như ngài Đại tá xuyên tạc nhằm thực hiện ư đồ riêng tư của ông ta và của Đảng CSVN, với mục đích thóa mạ tinh thần yêu nước của nhân dân trong các cuộc biểu t́nh chống bá quyền Trung Quốc, thể hiện qua trí thức và giới trẻ Hà Nội và Sài G̣n. Hành vi vo tṛn bóp méo nguyên bản của ngài Đại tá nhằm quy chụp những người yêu nước không thuộc về nhân dân, có thể hiểu thuộc loại phản động, phải được coi là hành vi thiếu lương thiện trí thức và thiếu nhân tính. Cuối bài viết, ông ta kư tên rằng: Đại tá, TS Nguyễn Văn Quang. Phải chăng TS là cách viết tắt của Tiến Sĩ? Nếu đúng thế, ngài Đại tá Quang là Tiến Sĩ nhân bản hay vật bản? Và Đảng ông ta phục vụ có tạo cơ hội cho nhân dân hướng đến nhân tính hay cổ suư thú tính?
Có lẽ ông Đại tá muốn mọi người hiểu rằng, trong toàn dân có nhiều loại nhân dân khác nhau, tuỳ theo thành phần giai cấp. Nếu nhân dân ở thời kỳ công bố Tuyên ngôn Độc lập là giai cấp công nhân, th́ nhân dân này là cực kỳ thiểu số v́ VN lúc đó chưa công nghiệp hóa. Ngày nay, trong thời kỳ kinh tế thị trường, nhân dân có là nông dân, công nhân, trí thức, tầng lớp doanh nhân hay là các đại gia kinh tế liên minh với các đại gia chính trị?
Dù nh́n nhân dân như thế nào, thực tế là từ 1946 tới nay, toàn thể nhân dân bao gồm nông dân, công nhân, thương gia và trí thức vẫn luôn là các giai cấp bị bóc lột bởi Đảng CSVN – thực thể tự cho ḿnh quyền đứng trên nhân dân. Hiến pháp 1946 không hề quy định vai tṛ lănh đạo của Đảng. Quan hệ chính trị – xă hội tại VN từ ngày có bản Tuyên ngôn Độc lập là quan hệ thống trị – bị trị, với Đảng và Nhà nước là giai cấp thống trị được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi và toàn dân là giai cấp bị trị.
Quan hệ thống trị – bị trị là quan hệ bệnh thái, mang đầy sắc thái vật tính mạnh được yếu thua. Quan hệ hỗ tương hài ḥa, phân công và hợp tác giữa nhà nước và nhân dân, thúc đẩy xă hội tiến bộ là quan hệ thường thái, đậm nét nhân bản. Đảng CSVN đă không hành động như thế, khi cần lợi dụng mọi tầng lớp nhân dân cho ư đồ riêng của Đảng, Đảng sẵn sàng sử dụng mọi chiêu bài, kể cả chiêu bài yêu nước.
Dưới thời chống Pháp và chống Mỹ, ai nuôi dưỡng, bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam? Nhân dân.
Ai thực hiện cuộc chiến thần thánh, đánh thắng hai ba “đế quốc sừng sỏ” (Pháp, Nhật, Mỹ) để Đảng huênh hoang với thế giới? Nhân dân.
Ai đưa Đảng đến tột đỉnh quyền lực, ngất ngưởng trên phú quư vinh hoa? Nhân dân.
Ai từ bỏ lư tưởng nô bộc nhân dân? Đảng (CSVN).
Ai chối bỏ ḷng yêu nước của nhân dân? Đảng.
Ai cướp được chính quyền, thay v́ lo cho dân, quay lại nhũng nhiễu, đàn áp nhân dân? Đảng.
Ai hèn với giặc, ác với dân? Đảng.
Với những câu hỏi “ai” ở trên, mọi người nhận thấy rơ ràng rằng, nhân dân luôn một ḷng với Tổ quốc, cố gắng thực hiện nhân đạo (đường sống người) để đạt được độc lập, tự do và hạnh phúc. Ngược lại, Đảng luôn là phần tử ngăn cản ư nguyện nhân dân, trù dập nhân tính, đẩy xă hội người xuống hàng bầy đoàn dễ sai khiến, tạo cơ hội cho thú tính mặc sức tung hoành.
Nhân dân trở thành con rối trong tay Đảng. Khi cần, Đảng sẵn sàng khơi động ḷng yêu nước, kêu gọi toàn dân kháng chiến. Khi cần khai thác, Đảng không tiếc lời gắn những nhăn hiệu cao đẹp cho nhân dân: nhà giáo nhân dân, nghệ sĩ nhân dân, quân đội nhân dân… Lúc không cần hoặc phải thoả hiệp với giặc, Đảng sẵn sàng định nghĩa lại nhân dân, gạt bỏ những người yêu nước ra khỏi hàng ngũ nhân dân.
Hành động đó có thể hiện ư chí và nguyện vọng nhân dân không, Đảng có xứng đáng đứng trong hàng ngũ nhân dân hay không, nhân dân có cần phải giải trừ Đảng và Nhà nước thiếu dân chủ để có thể giữ vững bờ cơi, thực hiện đời sống nhân văn, phù hợp với trào lưu văn minh nhân bản của thế giới ngày nay không?
Câu trả lời dành cho mỗi người chúng ta, kể cả các đảng viên cộng sản.
Câu trả lời cũng đă nằm sẵn trong câu hỏi vừa nêu.
© Tạ Dzu
© Đàn Chim Việt