“Trong quan hệ này (mua – bán dâm) có cầu có cung – đó là quan hệ biện chứng, nên khi đă chống cung th́ phải chống cả cầu” - Đại biểu Bùi Sỹ Lợi nói.
Bên hành lang Quốc hội sáng nay (12/6), Đại biểu Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xă hội của Quốc hội đă có cuộc trao đổi xung quanh vấn đề nên hay không nên công khai danh tính người mua dâm.
ĐBQH Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban các vấn đề xă hội của Quốc hội
- Từ một số vụ lùm xùm xung quanh một số người nổi tiếng (hoa hậu, người mẫu, người đẹp) bán dâm mới đây, dư luận đang quan tâm đến việc người bán dâm th́ bị công khai rơ danh tính trong khi người mua dâm th́ hầu như được “che đậy” an toàn, ông thấy việc này thế nào?
- Pháp lệnh pḥng chống mại dâm quy định sẽ gửi tên người mua dâm về cơ quan, đơn vị và địa phương nơi cư trú – quy định là đúng, nhưng quá tŕnh tổ chức thực hiện lại không triệt để. Công khai người bán dâm mà người mua dâm lại không công khai là lư ǵ? Tôi cho rằng như vậy là chưa công bằng.
Chính v́ lẽ đó, về hệ thống pháp luật có lẽ chúng ta phải xem xét, đánh giá lại, cần thiết th́ phải quy định rơ công khai danh tính người mua dâm. Chúng ta muốn đấu tranh chống mại dâm, đấu tranh chống tệ nạn xă hội mà lại không công khai danh tính các đối tượng mua bán dâm th́ hiệu quả đấu tranh rất khó.
Trong quan hệ này (mua – bán dâm) có cầu có cung – đó là quan hệ biện chứng, nên khi đă chống cung th́ phải chống cả cầu – đó là nguyên tắc. Theo tôi th́ nên công khai cả người mua dâm lẫn người bán dâm.
- Nhưng có ư kiến cho rằng công khai danh tính người mua dâm là không nên, không khả thi v́ sẽ ảnh hưởng đến các mối quan hệ khác, sẽ gây tan vỡ hôn nhân, chia ly vợ chồng, con cái…?
- Tôi nghĩ ư kiến đó là không đúng. Anh (người mua dâm) muốn có hạnh phúc gia đ́nh th́ anh đừng làm chuyện bậy đó – không ai ủng hộ anh làm bậy như vậy. Muốn cho gia đ́nh hạnh phúc, êm ấm vợ con th́ anh phải giữ ǵn hạnh phúc gia đ́nh anh – bây giờ anh muốn được cả cái này (gia đ́nh) lại được cả cái khác (mua dâm) th́ không có!
Tôi ủng hộ phải gửi danh tính người mua dâm cho cả cho cơ quan, đơn vị, cả địa phương nơi cư trú và cả công khai dư luận.
- Cũng có ư kiến cho rằng cứ phạt nặng th́ người mua dâm sẽ… sợ?
- Phạt cũng phải phạt, nhưng biện pháp đi cùng h́nh thức phạt th́ phải có chế tài để xử lư cùng. Chỉ có h́nh phạt thôi th́ không quan trọng, v́ nếu anh (người mua dâm) là đại gia th́ anh có tiền để anh đi làm bậy, tiền với anh có là cái ǵ đâu! Chính v́ thế phạt tiền không thể răn đe và không thể giáo dục lâu dài được.
Tôi cho rằng, kèm theo h́nh thức phạt nặng th́ phải có h́nh thức bổ sung đi kèm là công khai danh tính, chí ít là phải thông báo cho địa phương và cơ quan, đơn vị theo tinh thần của Pháp lệnh Pḥng chống mại dâm cho bớt tệ nạn này đi.
- Nhưng rơ ràng việc chuyển danh tính người mua dâm về cơ quan và nơi cứ trú hiện nay chưa rốt ráo - việc này góp phần làm tệ nạn mại dâm không giảm, thưa ông?
- Đúng là việc này chưa rốt ráo. Cơ quan và chính quyền địa phương chưa sát sao thực hiện – chúng ta phải làm chứ bây giờ đă đến lúc báo động về việc này.
Luật xử lư vi phạm hành chính cũng theo hướng không đưa đối tượng mại dâm vào cơ sở khám chữa bệnh, nên nếu không cương quyết, không làm căng thẳng, không làm triệt để cái này th́ dứt khoát công cuộc pḥng chống mại dâm, pḥng chống tệ nạn xă hội của chúng ta không đạt yêu cầu.
- Ông có đồng t́nh với việc công khai hóa h́nh thức mua bán dâm ở Việt Nam như một nghề không?
- Chúng ta đă bàn đến vấn đề này nhưng chúng ta đang trong nền văn hoá châu Á, nền văn hoá Việt nên việc chúng ta công khai h́nh thức mua bán dâm c̣n khó trong tâm thức, trong suy nghĩ của con người chúng ta. Nên theo tôi hiện nay chúng ta chưa nên áp dụng h́nh thức đó. Nhưng không áp dụng h́nh thức đó th́ chúng ta phải áp dụng h́nh thức cứng rắn: vừa xử phạt nặng vừa xử lư công khai danh tính đối với người mua dâm.
- Xin cảm ơn ông!
Theo VTC