- "Trong cơ quan, những quan chức ham ăn, ham nhậu sẽ sinh ra hối lộ, tham ô. V́ tất cả các cuộc bàn làm ăn, mánh mung đều đặt trên bàn rượu. Con ma men nó dẫn phần xác và phần hồn đi vào mê trận của sự u mê, tối tăm, dục vọng" - độc giả Ngọc Hà đưa ra nhận định.
Tiền đâu mà quan chức nhậu nhiều thế?
Độc giả Ngọc Hà viết:
Ăn nhậu là một căn bệnh tai hại đă làm băng hoại tư tuy, đạo đức nhân cách con người.
Nếu quư ông bà, cô bác và nhất là chính quyền các tỉnh từ TW đến địa phương chịu khó ngồi quan sát (quan sát thôi, không cần thống kê) th́ sẽ tính xem hiện nay 100 người dân nam và nữ độ tuổi từ lúc biết lai rai cho đến sắp xuống âm phủ có bao nhiêu người khoái nhậu?
Và hăy tự t́m xem có bao nhiêu người bị bệnh ung thư gan, tim mạch, cao máu?
Bao nhiêu người v́ ma men mà giết người, cướp của? Bao nhiêu người nhậu xong về đánh vợ, giết con hay hiếp dâm.
"
Trong cơ quan, những quan chức ham ăn, ham nhậu sẽ sinh ra hối lộ, tham ô. V́ tất cả các cuộc bàn làm ăn, mánh mung đều đặt trên bàn rượu".
Bao nhiêu người uống rượu rồi lái xe gây ra tai nạn giao thông thảm khốc…? Và hậu quả của xă hội ai sẽ giải quyết?!
Trong cơ quan, những quan chức ham ăn, ham nhậu sẽ sinh ra hối lộ, tham ô. V́ tất cả các cuộc bàn làm ăn, mánh mung đều đặt trên bàn rượu. Con ma men nó dẫn phần xác và phần hồn đi vào mê trận của sự u mê, tối tăm, dục vọng.
Rồi các quan lớn, quan bé lấy tiền ở đâu ra để nhậu? Tiền công quỹ mà nhà nước cấp cho cơ quan hoạt động?
Thay v́ tiền đó làm cho bộ máy nhà nước chạy bon bon, giải quyết lương bổng cho công chức, lo cho nhân viên có đời sống khá hơn để họ an tâm công tác và nuôi gia đ́nh th́ nó lại chảy vào bàn nhậu.
Xót xa khi lănh đạo đi nhậu!
Khi ra trường, tôi nộp đơn xin việc và được nhận vào một cơ quan nhà nước của một huyện vùng sâu.
Khi được nhận việc, tôi cảm thấy vô cùng phấn khởi v́ ḿnh được góp một phần sức trẻ xây dựng quê hương.
Do tôi cũng có một ít năng lực nên được phân công làm trong cơ quan tham mưu của huyện và trực tiếp phục vụ lănh đạo cao nhất.
Tôi cũng được anh em hướng dẫn nghiệp vụ công tác và kèm cả răn đe:
"Em có năng lực, nhưng có tới 50% năng lực được xét trên bàn nhậu".
V́ tôi không thích ăn nhậu từ tiền của nhà nước mà trực tiếp từ mồ hôi nước mắt của người dân nên cảm thấy xót xa hơn khi mỗi lần lănh đạo văn pḥng đi nhậu là từ 15 triệu đến 20 triệu. Trong khi đó, những đơn vị phụ trách hộ nghèo lại than không có tiền để giúp đỡ!
Tôi nghĩ, cứ mỗi cơ quan nhà nước trong cả nước mà không nhậu th́ lúc đó ngân sách ta dư mấy ngàn tỉ không biết!
Ngoài tiền lương th́ c̣n tiền đi "công tác", tiền cho lănh đạo cấp trên đi khám bệnh....
Không biết khi nào th́ văn hóa rượu chuyển thành văn hóa trà hay nước th́ dân ta bớt khổ, nước ta sẽ mạnh?
Tôi nghĩ, bây giờ chỉ có một liều thuốc mang tên tự giác. Cần lập đội kiểm tra đột xuất (do cán bộ hưu trí + người dân) khi đó mới có thể bỏ được văn hóa rượu trong cán bộ.
Tôi nghĩ những quy định cấm nhậu đặt ra th́ cũng có cách để họ lách qua.
Cơ quan tôi khi ghi hóa đơn th́ để là 'tiếp khách', đặt ăn chứ đâu có đặt nhậu?Hoặc chạy công lệnh nhưng không đi công tác, rồi vẫn ghi hóa đơn để sang qua tiền đi ăn nhậu!
Bạn nghĩ ǵ về t́nh trạng công chức uống rượu bia thái quá, gây ra nhiều dư luận bất b́nh hiện nay?
Mọi câu chuyện, ư kiến đóng góp, bài vở xin gửi về địa chỉ
banxahoi@vietnamnet. vn
VietNamNet