Các bệnh viện ung thư ngày càng đông với số bệnh nhân nhập viện điều trị trong số đó phần lớn là các loại ung thư tiêu hóa, đường ruột.
Một thời gian dài người tiêu dùng với tâm lư “trời kêu ai nấy dạ” bỏ mặc sức khỏe và tính mạng của ḿnh với các loại đồ ăn thức uống đường phố dơ bẩn và đầy hóa chất khiến t́nh trạng bệnh ung thư diễn biến ngày một gia tăng.
Trà chanh từ a-xít + vi khuẩn
Thời gian gần đây hàng loạt vụ phanh phui trà chanh sử dụng các loại hóa chất và đường hóa học để pha chế dường như vẫn không làm người tiêu dùng tỉnh ngộ với trào lưu “chém gió chém sức khỏe” này.
|
Trà chanh “chém gió chém sức khỏe”. Ảnh: minh họa. |
Cùng với sự nguy hại từ các thành phần chế biến, các quán trà chanh bán hầu hết ở vỉa hè, gần các cống rănh, bến xe hay trước các bệnh viện, ly nhựa dùng đi dùng lại nhiều lần, ống hút chỉ rửa qua nước qua loa và không có bất cứ một người nào tại các quán trà chanh dùng bao tay khi pha chế nước hay lấy đá bỏ vào cốc.
Có “mục sở thị” ở một vài quán trà chanh chém gió gần các trường ĐH khu Nhổn hay Mỹ Đ́nh, mới thấy sự dơ bẩn và nguy hiểm đến mức nào với sức khỏe của giới trẻ. Chủ quán dùng xô hoặc b́nh nước lớn, cho các loại nước thậm chí là nước ṿi vào, chỉ cần chút a xít chanh, đường hóa học và khi bán, chỉ cần rót ra ly, thêm chút xíu đường cho có vị ngọt thật, 1 lát chanh cho đẹp mắt và cho đá (cũng là đá bẩn không có kiểm tra an toàn được mua từ các cơ sở sản xuất tự phát, vận chuyển rất bẩn thỉu trên đường) vậy là có thể phục vụ được.
Tỷ lệ ung thư tiêu hóa Việt Nam cao nhất thế giới
Theo thống kê mới nhất của Bộ Y tế, số tử vong do ung thư hằng năm lên đến 82.000 trường hợp, tỉ lệ tử vong/mắc lên đến 73,5% và vào loại cao hàng đầu thế giới. Được biết, tỉ lệ tử vong/mắc ở bệnh nhân ung thư chung toàn thế giới là 59,7%. Ở các nước phát triển, tỉ lệ này hạ xuống 49,4% và các nước đang phát triển là 67,8%, đều thấp hơn tỉ lệ tử vong ở Việt Nam. Và nguyên nhân chính là do ăn uống, ô nhiễm môi trường sống nặng nề.
Thậm chí có nhiều quán, trà được pha chế trên nền nhà nhớp nhúa và ẩm ướt v́ nước rửa, hay trên vỉa hè vào buổi chiều để kịp bán vào ban đêm. Chúng tôi từng chứng kiến một nhân viên của quán trà chanh TN (Xă Đàn, Đống Đa) từ trong nhà vệ sinh bước ra và không rửa tay đă cầm ngay cái ly rót trà, cho đá vào để phục vụ khách.
Chị Phương một chủ quán trên đường Trần Duy Hưng cho biết: Chỉ cần bỏ vốn 200.000 đồng cho bột trà, chanh tươi để cắt lát mỏng bỏ vào cho đẹp và 5 kg đường là đă có thể thu vào gần 10 triệu đồng.
Giá bán cũng mỗi nơi một kiểu, nếu quán nằm ở khu vực trung tâm th́ 1 ly trà chanh khoảng 16.000 đồng, c̣n ở khu vực vùng ven, ngoại thành th́ chỉ khoảng 8.000 đồng/ly. Hầu hết những khách uống trà chanh đều biết tác hại của hóa chất. Thế nhưng khi được hỏi có lo sợ ǵ khi dùng trà chanh mỗi ngày th́ một cô gái trả lời tỉnh bơ: “Trời kêu ai nấy dạ” chứ biết sao bây giờ. Miễn là vui!
Cẩn trọng với trà nhân trần đường phố
Một thói quen của người dân Hà Nội là uống trà nhân trần bày bán trên các đường phố. Nhưng theo nhiều chuyên gia đông y, uống nhân trần thường xuyên có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe v́ nhân trần có tác dụng lợi mật, nhuận gan. Theo bác sĩ Nguyễn Xuân Hướng, Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam, người ta chỉ cần lợi mật khi mật không tiết ra (mật viêm, tắc mật...) và nhuận gan khi gan có vấn đề.
|
Đối với phụ nữ mang thai, nếu không có bệnh lư về gan, không được bác sĩ chỉ định th́ tuyệt đối không nên dùng nhân trần. |
Nếu không có bệnh mà lại uống hàng ngày, nghĩa là bắt gan và mật không có nhu cầu tiết cũng phải tiết, dẫn tới phải làm việc nhiều hơn nên dễ bị tổn thương, mất cân bằng và sinh bệnh. Đối với phụ nữ mang thai, nếu không có bệnh lư về gan, không được bác sĩ chỉ định th́ tuyệt đối không nên dùng nhân trần. Bởi nếu uống nước này nhiều sẽ làm xuất tiết các tuyến trong cơ thể. V́ vậy, sau khi sinh, người mẹ thường bị mất sữa hoàn toàn hoặc chỉ có rất ít.
Nhân trần vốn có vị đắng nên để dễ uống, nhiều gia đ́nh hoặc hàng nước vỉa hè để tăng thệm vị ngọt đă kết hợp với cam thảo nhưng ít ai biết đó là sự kết hợp “chết người”. Cam thảo có tính chất giữ nước, trong khi nhân trần lại giúp đào thải, hai vị thuốc trái ngược nhau được sử dụng chung sẽ không có lợi cho cơ thể.
Có một điểm lưu ư mà người tiêu dùng cần lưu ư v́ nhân trần thường đến với tay người tiêu dùng dạng khô và thời tiết ẩm như ở Hà Nội rất khó để bảo quản được lâu. Thậm chí nhiều người v́ lợi nhuận đă phun thuốc diệt cỏ vào cây tươi để cây nhanh héo và khô, dễ dàng chặt ra đem bán. Đặc điểm thời tiết miền Bắc thường có độ ẩm cao, những loại cây lá để khô rất dễ ẩm mốc. Nếu để kinh doanh, các cửa hàng thường phải dùng thuốc chống ẩm mốc, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
Thời tiết của ba miền đang vào mùa nóng, nhu cầu giải nhiệt là rất lớn và chính v́ vậy, việc “uống có ư thức” sẽ giúp người tiêu dùng bảo vệ sức khỏe, tránh các bệnh tật và những hiểm họa ung thư từ các loại nước uống không đảm bảo vệ sinh bày bán tràn lan trên vỉa hè.
“Người tiêu dùng nên chỉ chọn uống các loại nước đóng chai có thương hiệu, nhăn mác rơ ràng, có địa chỉ nơi sản xuất và ghi rơ thành phần v́ các loại nước uống này đều được quản lư chặt chẽ về chất lượng và nguồn nguyên liệu. Nước uống vỉa hè tiện th́ có tiện nhưng nguy cơ về sức khỏe là không lường được”- dịa diện của Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) đưa ra khuyến cáo.
PV
Nguồn : Dân Việt