GiadinhNet - Để đối phó với hổ dữ và theo chỉ dụ đặc biệt của vua Bảo Đại, những bậc cao niên trong làng Tiên Cảnh quyết định thành lập phường săn nhằm trừ hại cho dân.
Ngọn giáo ông Năi dùng để săn hổ. Ảnh: T.G
Bao năm ẩn nhẫn luyện rèn vơ nghệ, ông Năi quyết xung phong gia nhập phường săn. Cũng chính trong những ngày tháng oai hùng này, kư ức của người dùng sĩ đă lưu lại những cuộc chiến “một mất một c̣n” của phường săn huyền thoại trong lần bắt sống con cọp dữ chấn động cả kinh đô.
Hành tŕnh lần theo dấu vết hổ dữ
Khi cuộc sống của người dân ngày càng trù phú, số lượng hổ về làng cũng ngày một nhiều hơn. Hổ ngang nhiêu bắt trâu, ḅ, lợn của người dân trong làng. Nhiều gia đ́nh v́ thế mà trở nên khánh kiệt nhưng cũng đành bất lực. Ông Năi nhớ lại: “Thời điểm chúng hoành hành dữ dội nhất là khoảng ba tháng cuối năm. Thời gian này, động vật trong rừng bắt đầu ngủ đông. Thức ăn khan hiếm buộc chúng phải ra khỏi rừng, liều lĩnh nhằm vào các chuồng trâu ḅ, vật nuôi tại các gia đ́nh để săn mồi. Nhà nào không làm chuông trại cẩn thận, không có biện pháp canh pḥng là bị hổ khoắng sạch, ngay cả người đi làm rẫy không may gặp hổ phải bỏ mạng. Cả vùng núi Tiên Cảnh dạo ấy đâu đâu cũng rộ lên tiếng oán hờn hổ bắt gia súc, vồ chết người”.
Cũng bởi nỗi lo canh cánh ấy, tri huyện Thăng B́nh mới viết sớ dâng triều đ́nh xin thành lập Phường săn Tiên Cảnh. Hơn chục trai tráng tinh anh nhất trong vùng đều tề tựu, hừng hực quyết tâm trừ họa cho dân. Nhưng với sự tinh nhanh vốn có, nhiều lần hổ đánh hơi được nguy hiểm tẩu thoát nên không dễ ǵ để diệt được nó.
Lần giở lại từng trang kư ức, ông Năi bảo, ḿnh c̣n nhớ như in khoảng thời gian cả làng liên tục bị hổ về bắt súc vật. “Thời điểm đó, Phường săn Tiên Cảnh mới được thành lập. Nghe tin vài ba ngày, trong vùng lại có người kêu mới mất một con trâu, con ḅ, chó. Có nhà trong nửa tháng mà bị mất tới 3 con, nhưng không ai nh́n thấy vật nuôi của ḿnh đă bị bắt đi như thế nào. Xác định không nguyên nhân nào khác ngoài việc hổ về làng phá hoại cuộc sống của người dân và con hổ này rất ma mănh trong việc săn mồi, phường săn Tiên Cảnh triệu tập các thành viên để lên kế hoạch tiêu diệt hổ dữ”.
Theo đó, phường săn chia ra từng nhóm “trinh sát” âm thầm theo dơi mọi động tĩnh để xác định sự có mặt của con vật mà t́m cách đối phó. Sau nhiều đêm chong đèn chờ đợi bỗng vào một đêm trăng khuyết, tốp “trinh sát” đột ngột phát hiện từ phía b́a rừng bóng dáng một con hổ lớn lừ lừ tiến về phía làng. Chắc chắn đây chính là con hổ thời gian qua liên tục quấy nhiễu người dân, nhóm “trinh sát” nằm bất động theo dơi động tĩnh của con vật. Khi vừa tiến đến đầu làng, cách chỗ ẩn nấp của những người theo dơi vài trăm mét, con hổ bỗng nhiên dừng lại. Tưởng rằng đă bị phát hiện nhưng nhóm người theo dơi vẫn nín thở chờ đợi. Bỗng nhiên, hổ lao tới vồ lấy con chó của nhà gần đó rồi cắp đi sâu vào rừng.
Lúc này, các dũng sĩ phường săn lặng lẽ tiến theo để xác định khu vực con vật ẩn náu. Trải qua gần một giờ đồng hồ theo dấu chân hổ, họ mới t́m được chính xác địa điểm mà con vật ranh mănh này chọn làm lănh địa. Sau khi đánh dấu khu vực t́m thấy, nhóm “trinh sát” quay về báo với những người c̣n lại trong phường săn.
Cuộc chiến “vô tiền khoáng hậu” với chúa sơm lâm
Khi “trinh sát” phát hiện ra khu rừng có hổ ẩn náu, Phường săn Tiên Cảnh bắt đầu chuẩn bị dụng cụ săn hổ. Trưởng phường cử vài người trai tráng khỏe mạnh lên đỉnh của ngọn đồi tiến hành chặt cây làm Chùa cọp. Ông Năi cho biết: “Chùa cọp là một loại bẫy dùng để bắt sống được loại thú hung dữ này. Đây là dạng bẫy duy nhất ở làng Tiên Cảnh chúng tôi mới có. Chùa Cọp được làm bằng các cột chống là cây rừng có độ dẻo, rất bền chắc. Mỗi cây được đóng chéo vào cây kia, cứ thế đan nhau mà tạo thành môt cái chuồng lớn, người dân ở đây quen gọi với cái tên là Chùa Cọp. Thường th́ chiều dài của mỗi chùa là 4m, rộng 2m và cao khoảng 1,5 m. Trên mỗi Chùa Cọp có đặt những tảng đá lớn để Cọp khỏi hất tung Chùa”.
Trong quá tŕnh làm bẫy chùa, những người c̣n lại trong phường săn sẽ chuẩn bị những dụng cụ cần thiết để săn cọp. Trong đó, dụng cụ không thể thiếu là lưới săn. Lưới bắt hổ được làm từ loại cây leo rất bền và chắc, loại cây này có hạt hơi đắng và có thể ăn được. Người Tiên Cảnh vẫn thường đi chặt cây leo này về, đập cho giập nát, đem ngâm vào hố nước vôi như cách ngâm đay. Cho tới khi thịt gỗ cây rữa ra, c̣n lại một loại dây gai rất dai. Người ta se những sợi này thành dây thừng to bằng ngón tay và đan thành lưới. Mắt lưới rộng bằng bàn tay. Những tấm lưới như vậy có thể sử dụng tới trăm năm mà vẫn bền.
Loại dây làm từ cây rừng dùng để săn cọp ông Năi c̣n giữ lại đến ngày nay. Ảnh: T.G
Trước khi xuất quân, các dũng sĩ phải mổ lợn, giết gà cúng trời đất để cầu may. Phường dựng lưới vây quanh khu vực hổ đang ẩn náu. Ṿng vây lưới chỉ chừa lại một lối duy nhất chính là chỗ những thợ săn tiến vào đối mặt với mănh thú. Ở cuối hướng chạy của hổ là lưới đơm được đóng vững, buộc cố định. C̣n lại, lưới vây đều có thể di động khi ṿng vây khép dần lại. Hổ là loài cực kỳ tinh khôn, có khi nó nằm lỳ “giả chết” cả ngày, nên phải phát quang rừng, đồng thời phải có đội quân cao thủ lùng sục để dồn hổ vào lưới. Bên ngoài ṿng vây phải có đội ngũ thợ săn cầm đinh ba, mác nhọn sẵn sàng chiến đấu khi hổ lao ra xé lưới hoặc nhảy qua lưới.
Biết hổ là loại động vật rất tinh nên ở những chỗ cảm thấy mắt lưới quá yếu phường săn bố trí những thợ săn cao thủ đă nhiều lần giáp mặt với hổ dữ canh chừng. “V́ trước đây, tôi cũng đă từng đả chiến với hổ nên trưởng phường săn giao nhiệm vụ cho tôi và hai người anh em khác đứng ở nơi có mắt lưới yếu nhất nhằm đề pḥng hổ phát hiện mà lao tới thoát thân”, ông Năi chia sẻ. Khi mọi việc chuẩn bị và bố trí xong xuôi, người trưởng phường săn đánh một hồi chiêng trống, hô vang mấy tiếng lớn...
Cuộc chiến vào hồi quyết liệt. Ṿng vây lưới hẹp dần, cho đến khi áp sát gần Chùa cọp đă được dựng sẵn. Chúa sơn lâm điên cuồng lao hết chỗ lưới này đến chỗ lưới khác ḥng thoát thân. Đúng như dự đoán ban đầu, con hổ chọn vị trí hiểm yếu nhất của dăy lưới mà liên tục lao tới nhưng đều bị Ông Năi và hai thợ săn đứng đó tấn công bằng đinh ba, giáo mác từ phía ngoài nên không tài nào thoát ra được. “Để làm cho hổ lùi bước không phải là chuyện dễ dàng, qua những kinh nghiệm trước đây mà tôi có được th́ cần phải t́m những điểm yếu của hổ mà tấn công lại. Lúc đó, chúa sơn lâm gầm thét điên cuồng rồi lao tới chỗ ba người chúng tôi. Tôi nhanh người né tránh sang một bên rồi phản công vào mạng sườn, nơi duy nhất hổ để lộ ra khi tấn công con mồi, liên tục như thế nhiều lần đến khi hổ không c̣n lao tới nữa mà cứ chạy quanh ṿng vây”, ông Năi kể lại. Cuộc “phong tỏa” bằng lưới kéo dài hàng tuần lễ, sau nhiều ngày không được ăn uống, hổ mệt v́ đói cuối cùng cũng lao đầu vào Chùa đă dựng chờ sẵn. Cửa Chùa lập tức sập xuống. Tiếng ḥ reo dậy lên, hổ bị bắt điên đảo gầm thét. Từ trong Chùa cọp, hổ bị ép vào cái cũi bằng gỗ cứng gọi là rọ kẹp. Trưởng phường săn tuyên bố cuộc săn thắng lợi. Các tráng đinh Tiên Cảnh khiêng hổ bị trói về làng, theo sau là các thợ săn mặt mày rạng rỡ, chiêng trống tưng bừng.
Đêm đó, cả làng mở hội ăn mừng, giết ḅ heo và gà gị làm lễ hạ vong tạ ơn trời đất đă phù hộ dân làng tóm gọn ác thú. Theo ông Năi, nghệ thuật bắt hổ ở Tiên Cảnh là danh bất hư truyền, những câu chuyện bắt hổ tương tự như vậy có kể ngày này sang ngày khác cũng không hết. Cho đến nay, dường như đâu đó vẫn vọng về từ quá khứ tiếng reo ḥ dậy đất của những người dân vùng Tiên Cảnh mỗi lần bắt sống hổ...
Tinh ranh như “chúa sơn lâm”
Quá tŕnh săn loại động vật nguy hiểm này cũng hết sức đặc biệt. Người đi săn phải hiểu rơ những tập tính của chúa sơn lâm. Hơn nữa, tùy từng con lại sẽ có những tính cách khác nhau. Đối với những con hổ c̣n non th́ chúng lại hung hăng, liều lĩnh hơn, sẵn sàng săn mồi bất kỳ lúc nào, kể cả vào ban ngày. Trái ngược lại, những con hổ lớn lại tỏ ra đặc biệt tinh ranh. Ban ngày, chúng nằm im bất động, chờ đến tối mới bắt đầu cuộc săn mồi. Những con mồi mà hổ chọn thường được theo dơi rất kỹ. Sau khi đă xác định được mục tiêu, với một cú vồ nhanh như chớp, con mồi đă bị hạ gục mà không kịp kêu lên tiếng nào. Trải qua kinh nghiệm từ những cuộc đi săn, những dũng sĩ Phường săn Tiên Cảnh đều có thể nhận biết được những đặc tính của hổ mà t́m cách đối phó phù hợp.
Kỳ ba: Một ḿnh truy lùng Cọp “chúa” thành tinh
Duy Khánh