Người phụ nữ 30 năm “yêu” xác chết, quên lấy chồng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-27-2013   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Người phụ nữ 30 năm “yêu” xác chết, quên lấy chồng

Gần 30 năm nay, người phụ nữ ấy vẫn ngày đêm làm cái việc mà chẳng ai muốn làm - đó là chăm sóc cho những… xác chết.

Có nhiều người bảo chị là người đàn bà "gàn dở", chị mặc kệ v́ quan điểm, công việc chị làm xuất phát từ cái tâm. Gần cả cuộc đời, chị tận tâm với nghề quên cả đi t́m hạnh phúc riêng cho ḿnh.

Đó là chị Nguyễn Thị Sáu (SN 1951), trú ở xóm Tân Vinh, xă Vĩnh Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An), nhân viên bệnh viện huyện Yên Thành.

"Vị cứu tinh" của… những linh hồn thoát xác

Hỏi về chị Sáu, người dân xă Vĩnh Thành, ai cũng biết và kể về chị, với giọng nói và ánh mắt đầy thán phục. Bởi đức hy sinh, tinh thần trách nhiệm cao với công việc và với người chết, chị Sáu được người dân nơi đây đặt cho biệt danh là "vị cứu tinh" của những xác chết. "Chị Sáu hăng say với nghề lắm. Hơn 60 tuổi, mải mê với công việc, đến nay chị vẫn chưa lấy chồng. Nh́n người ta bằng tuổi chị đă có cháu bế, cháu bồng, nhiều lúc thấy chị như vậy, chúng tôi cũng thấy chạnh ḷng thay cho chị", bà Hoa - hàng xóm cho biết.Nh́n khuôn mặt phúc hậu, tính t́nh hiền lành của chị khiến nhiều người thắc mắc, v́ sao chừng ấy tuổi rồi, chị vẫn chưa lập gia đ́nh. "Tôi cũng có nhiều người theo đuổi, nhưng đam mê với "nghề" đă làm tôi quên mất đi t́nh yêu của ḿnh. Tôi coi công việc của ḿnh như động lực sống, như chính t́nh yêu của ḿnh vậy. Mỗi lần khâm liệm xong xác chết tôi cảm thấy hạnh phúc lắm bởi những máu me, những bụi bẩn của trần gian đă được gột sạch, mặc quần áo mới cho họ tôi cảm giác như tiếp thêm một sức mạnh vậy. Tôi luôn cầu mong sang thế giới bên kia họ có cuộc sống tốt đẹp hơn", chị Sáu tâm sựMặc dù gia đ́nh và bạn bè đă nhiều lần khuyên ngăn chị từ bỏ "nghề" để xây dựng hạnh phúc cho ḿnh nhưng chị vẫn không chịu nghe lời, bởi đối với chị chăm lo "xác chết" là một nhiệm vụ rồi. Cũng có nhiều người sợ chị bởi suốt ngày tiếp xúc với xác chết không chừng sẽ bị bệnh tật, ám ảnh nhưng với tính cách mạnh mẽ như con trai, dù lời ra tiếng vào của người đời, sự khuyên răn của gia đ́nh nhưng chị vẫn quyết tâm sống với những xác chết. Chứng kiến những hoàn cảnh thương tâm, những người chết v́ tai nạn bê bết máu, chết v́ bệnh tật,... làm cho chị luôn muốn làm một điều ǵ cho người chết để họ được siêu thoát.

"Lúc tôi bước sang tuổi 30, cũng có một người làng bên muốn hỏi làm vợ nhưng với một điều kiện phải bỏ nghề. Đôi lúc cô đơn tôi cũng muốn có một bờ vai để tựa, nhưng nói tôi bỏ cái nghề này th́ không bao giờ. Và kể từ đó tôi quyết định không lấy chồng nữa. Tôi không chồng, không con, nhưng tôi có những linh hồn, họ cho tôi sức khỏe, ư chí để vượt qua băo tố của cuộc đời. Tôi vui v́ đă sống chết với nghề", chị Sáu tâm sự.

Bây giờ cái biệt danh "Sáu xác chết" được đông đảo người dân biết đến. Với cái biệt danh này, chị Sáu không thấy buồn mà ngược lại, chị cảm thấy vui v́ đă làm được cái việc mà không ai có thể làm được. Bà Nguyễn Thị Lê, hàng xóm cho biết: "Chị Sáu làm cái nghề đó đă được mấy chục năm rồi. Nghe chị kể lại công việc chị phải làm ai cũng thấy rùng ḿnh. Người dân nơi đây ai cũng thán phục. Nhiều người ngỏ lời muốn lấy bà làm vợ, nhưng bà tếu táo trả lời: "Lấy tôi làm chồng, chứ làm vợ tôi không làm". Với tính cách như con trai của bà th́ không ai có thể khuyên nổi".Cơ duyên thành…"Sáu xác chết"

Chị Sáu sinh ra trong một gia đ́nh đông anh em nhưng giàu truyền thống cách mạng. Bố đi chiến trường, mẹ ở nhà lại bị bệnh nặng nên vừa lên 15 tuổi, chị đă phải gánh vác việc gia đ́nh. Từ công việc đồng áng, chăm sóc mẹ, lo cho các em ăn học đều do một tay chị làm. Là một người năng động, mặc dù bận rộn công việc gia đ́nh nhưng chị Sáu luôn tham gia tốt các hoạt động văn hóa, thể thao của đoàn thanh niên giao. Năm 1972, theo yêu cầu của chiến tranh, chị tham gia thanh niên xung phong măi đến năm 1975 th́ trở về và gia nhập đội du kích của xă.

Chị Sáu kể, nghề nghiệp gắn với ḿnh như một duyên trời định, và là sự sắp đặt của số phận. "Năm 1983, đó là năm đầu tiên tôi công tác tại bệnh viện Yên Thành. Một hôm trời sắp tối, tôi thấy một cô bé thân h́nh tiều tụy đang ngồi khóc ở hành lang bệnh viện; hỏi ra mới biết cha cô bé vừa qua đời v́ tai nạn giao thông đă đưa vào nhà xác. Thấy cô bé tội nghiệp, không có tiền khâm liệm cho người cha của ḿnh, tự nhiên, tôi thấy nhói ở trong tim và quyết định phải làm cái ǵ đó cho cô bé. Nghĩ là làm, tôi thắp hương làm thủ tục, bỏ tiền túi mua ḥm vỏ khâm liệm cho cha cô bé", chị Sáu kể lại.

Nghĩ lại chị vẫn c̣n thấy sợ, bởi lúc đó chị mới chỉ là một cô bé mới bước vào nghề, chưa từng thấy xác chết bao giờ. Lúc đầu, nh́n cảnh bố của đứa bé máu me, hai con mắt trồi ra chị đă nôn thốc nôn tháo, sau đó về nhà lăn ra ốm bỏ cơm cả tuần liền.
Tưởng rằng chị sẽ nghỉ việc v́ quá ghê sợ nhưng bất ngờ là những xác chết lại ẩn hiện trong tâm trí và kích thích sự ṭ ṃ của chị. Sau lần đầu ám ảnh đó, dần dần chị cũng quen với "nghề", và lấy đó làm động lực cho cuộc sống. Thời gian làm việc của chị bất kể trời nắng hay trời mưa, ban đêm hay ban ngày, hễ nghe xong điện thoại là chị lập tức mặc trang phục bệnh viện, mang găng tay, bịt khẩu trang và đẩy chiếc xe chở xác quen thuộc đến pḥng có bệnh nhân vừa qua đời. Định mệnh

Năm 1993, một kỷ niệm suốt đời chị không thể nào quên trong đời làm "nghề" của ḿnh. Hôm đó khoảng 9h tối có một ca cấp cứu, nạn nhân máu chảy nhiều, rơi văi khắp hành lang. Vào pḥng cấp cứu chưa đầy 5 phút th́ đă tử vong. Hỏi ra là một cậu sinh viên đại học vừa tốt nghiệp, gia đ́nh tổ chức liên hoan, cậu có uống rượu nhiều, đi xe ra đường bị tai nạn vỡ đầu. Khi đó bố mẹ cậu bé đều ngất lịm, không có ai làm thủ tục cho. Nh́n những người thân yêu ngă gục bên đứa con trai bê bết máu, thật tội nghiệp.

"Lúc đó, không một phút suy nghĩ, tôi đă tắm rửa thay quần áo, lo thủ tục giấy tờ để ngày mai gia đ́nh kịp đưa xác về nhà. Đến bây giờ h́nh ảnh cậu bé đó chết không thể nhắm mắt được vẫn c̣n ám ảnh trong tâm trí của tôi. H́nh như cậu ấy đang tiếc nuối cái ǵ mà 4 lần vuốt mắt đều không nhắm lại. Điều đó, cứ làm tôi trăn trở măi cho đến bây giờ", chị Sáu kể về câu chuyện khó quên ấy.

Kể từ đó, khâm liệm người chết giống như "định mệnh" gắn với cuộc đời chị. Ở bệnh viện, những người chết đường, chết tai nạn lao động... không có người thân thích hoặc người nhà chưa kịp đến nhận, chị đều thay họ khâm liệm sạch sẽ chờ người đến đưa về nhà. Người chết có thân nhân trực nuôi chăm sóc th́ việc đưa xác về nhà tang lễ thuận lợi hơn, c̣n không th́ chị phải một ḿnh lăn lộn để hoàn thành nhiệm vụ. Những xác chưa có thân nhân hoặc là người chết tai nạn giao thông, chết có liên quan đến một vụ án h́nh sự th́ cần phải để cho công an khám nghiệm tử thi, công việc của chị lại phức tạp, bề bộn hơn nhiều.

Nhiều người có cho rằng, đầu óc chị có vấn đề hoặc bị ma ám mới đi làm cái "nghề" đáng sợ đó nhưng chị mặc kệ để hàng chục năm nay vẫn chuyên tâm với công việc đó. Chị tâm sự, chị đến với "nghề" từ cái tâm và ư thức cao với nghề nghiệp chứ không v́ bất cứ cái ǵ khác. Những tiếng khóc của người chồng mất vợ, người mẹ mất con cứ văng vẳng măi trong tâm trí của chị, v́ thế việc khâm liệm và canh xác chết chị xác định như công việc gắn trọn với cuộc đời ḿnh.

Gần 30 năm đi trong nghề, chị tâm huyết bởi cảm thấy cần và đúng với lương tâm. Nhiều gia đ́nh sau khi đến nhận người thân t́m cách trả ơn chị Sáu bằng tiền bạc nhưng chị đều từ chối.


H́nh mẫu đáng nể

Ông Trần Chương - Trưởng xóm Tân Vinh cho biết: "Qua mấy chục năm cống hiến cho nghề chị Sáu đă được sở Y tế Nghệ An trao tặng bằng khen, đó là phần thưởng xứng đáng dành cho người con gái đă hy sinh cả tuổi thanh xuân của ḿnh để cống hiến cho cái nghề dị biệt. Chị Sáu không chỉ nổi tiếng với nghề "chăm sóc" xác chết mà c̣n được người dân trong xóm đặt cho biệt danh là "Sáu đàn ông" bởi những công việc nặng nhọc chị đều làm được. Ngôi nhà chị đang ở cũng tự tay thiết kế, rồi cùng thợ tự xây lên. Bà con hàng xóm vẫn nhờ chị sang sửa điện mỗi lúc bị hỏng. Ngoài ra, chị c̣n hăng hái tham gia vào Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ và luôn hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc. Tuy không chồng, không con nhưng chị vẫn luôn luôn sống lạc quan và yêu đời".


Theo Người đưa tin
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nguoi-phu-nu-30-nam-yeu-xac-chet-quen-lay-chong-2.JPG
Views:	247
Size:	51.9 KB
ID:	508484
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08764 seconds with 12 queries