Người lính VNCH và Hoa Kỳ trong một cuộc hành quân hỗn hợp (Ảnh: Quân Sử)
Các chính khách Mỹ đă phản bội người bạn đồng minh Việt Nam Cộng Ḥa, dẫn đến cái chết đau thương của một chính thể dân chủ. Nhưng những người Mỹ có lương tâm, nhân ái hào hiệp và yêu lư tưởng tự do vẫn c̣n đó và c̣n rất nhiều.
Họ là biểu tượng của giá trị Mỹ có từ thời lập quốc cách đây mấy trăm năm, khi cha ông họ cũng trốn chạy từ những vùng đất bất hạnh khắp nơi trên thế giới, để thành lập một quê hương thứ hai có nền tự do dân chủ măi cho đến bây giờ. Quê hương yêu quư này có tượng Nữ Thần Tự Do, là biểu tượng ánh đuốc soi sáng lư tưởng và giá trị Mỹ.
Khi bỏ rơi Việt Nam Cộng Ḥa, người Mỹ không bị buộc phải cứu vớt người tỵ nạn Việt Nam ở thời điểm 30 tháng 4 năm 1975 và sau đó là những
"thuyền nhân" ("boat people") sau năm 1975. Nhưng v́ trách nhiệm, ḷng hào hiệp và nhân đạo, họ đă tiếp nhận hàng chục ngàn người bất chấp mạng sống đi t́m tự do và bị giam lỏng tại các trại tạm trú ở khắp vùng Đông Nam Á.
Họ không phải mở rộng ṿng tay để đón nhận những sĩ quan Việt Nam Cộng Ḥa trong chương tŕnh HO, nhưng v́ trách nhiệm và ḷng thủy chung vẫn c̣n đối với những người đă từng cầm súng chiến đấu bên nhau v́ lư tưởng tự do. Cho nên họ đă vận động Quốc hội thông qua đạo luật đón nhận những người Việt mang danh là "tù cải tạo đúng 3 năm" được phép đến tỵ nạn tại Hoa Kỳ và đàng hoàng ngẩng đầu bước lên máy bay.
Khi Sài G̣n bị thất thủ, một viên Thiếu tá Không quân Việt Nam Cộng Ḥa lái một chiếc máy bay quan sát L19 nhỏ, chở vợ và năm đứa con bay ṿng quanh chiếc hàng không mẫu hạm của Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ ở Biển Đông. Viên Thiếu tá phi công này chưa từng cho đáp máy bay trên hàng không mẫu hạm bao giờ.
Viên Thiếu tá Lư Bửng đáp chiếc L19 trên tàu sân bay lần đầu tiên trong đời. (BL)
Hạm trưởng tàu sân bay lo sợ chiếc L19 sẽ gây ra tai nạn khi đáp xuống v́ sân đáp đă chất đầy các trực thăng đủ loại của Việt Nam Cộng Ḥa đă cho đáp trước đó. Nhưng một quyết định nhanh chóng của Hạm trưởng mà không cần xin phép cấp trên, là quăng xuống biển mười mấy chiếc trực thăng đáng giá mấy chục triệu đô la để có chỗ cho chiếc L19 đáp. Để cứu mạng một gia đ́nh 7 người, v́ điều đó c̣n quư giá hơn mấy chục triệu đô la. Ḷng hào hiệp đó được gọi là
"giá trị Mỹ" (American value).
Thiếu tá Lư Bửng lái chiếc L19 được các kư giả phỏng vấn tại chỗ sau khi đáp. H́nh ông chụp khi đă an cư lạc nghiệp trên quê hương thứ hai này (BL)
Trong một đơn vị Nhảy Dù Việt Nam Cộng Ḥa do Đại Úy Ngô Quang Trưởng chỉ huy. Có một Đại úy Cố vấn Mỹ tên Norman Schwarzkopf. Trong một trận giao tranh ác liệt với VC làm cho nhiều binh sĩ Nhảy dù Việt Nam Cộng Ḥa bị thương vong. Schwarzkopf gọi máy bay trực thăng Mỹ đến để chở xác chết lính Nhảy dù người Việt về hậu cứ.
Một phi công Mỹ lái trực thăng UH1 từ chối chở xác chết lính Việt Nam và chửi thề,
"Tao sẽ không chở mấy cục c*t trên máy bay" có lẽ sợ bị dơ v́ máu me. Đại úy Norman Schwarzkopf nhảy lên đứng trên càng trực thăng bên hông pḥng lái rút súng Colt45 và quát viên phi công Mỹ:
"Nếu mày không chở, tao sẽ bắn nát óc mày".
Đại úy Cố vấn Mỹ Norman Schwarzkopf đang d́u một thương binh Nhảy dù VNCH. (BL)
Theo luật chiến trường th́ sĩ quan cố vấn có quyền ra lịnh cho phi công Mỹ. Đại úy Norman Schwarzkopf đă thể hiện t́nh chiến hữu thủy chung với binh sĩ đồng minh của ḿnh. Đó là giá trị Mỹ. Và Đại úy Norman Schwarzkopf trở thành một danh tướng của Quân Lực Hoa Kỳ. Tay xạ thủ này có lẽ sau này đă đọc được cuốn sách của ông viết
"It Doesn’t Take a Hero"

(Minh họa)
Những người tỵ nạn Việt Nam, xin hăy nhớ lấy, tại sao Hoa Kỳ lại mở rộng ṿng tay đón nhận ḿnh. Xin đừng bao giờ quên giá trị cao quư của quê hương thứ hai này.