Thực tế cho thấy, nửa dưới cơ thể chính là "tấm gương" phản chiếu sức khỏe và tuổi thọ của phụ nữ. Hăy cùng t́m hiểu nhé.
Cô Lưu, 46 tuổi, từ nửa năm trước đă bắt đầu có kinh nguyệt không đều. Ban đầu, cô không để ư, nhưng sau đó, các triệu chứng như bốc hỏa, mất ngủ và đau khớp lần lượt xuất hiện. Nh́n những nếp nhăn ngày càng rơ trên gương, cô càng thêm lo lắng, không biết liệu ḿnh có đang bước vào thời kỳ măn kinh không?
Trước đây, trong một buổi gặp mặt với các chị em, cô đă nghe một người bạn nói: "Măn kinh sớm th́ già nhanh lắm! D́ của tớ măn kinh năm 47 tuổi, 60 tuổi đă qua đời rồi...". Cô Lưu càng nghĩ càng hoang mang, không khỏi sờ lên mặt ḿnh: "Cơ thể ḿnh, chẳng lẽ đă 'hỏng' sớm rồi sao?". Vậy, măn kinh sớm hay muộn có thực sự quyết định tốc độ lăo hóa và tuổi thọ của phụ nữ không?

1. Phụ nữ măn kinh càng sớm th́ già càng nhanh?
Măn kinh là quá tŕnh suy giảm chức năng buồng trứng, ngừng kinh nguyệt, teo cơ quan sinh dục và mất khả năng sinh sản ở phụ nữ. Thông thường, nếu không có kinh nguyệt liên tục trong 12 tháng th́ được coi là măn kinh.
Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy độ tuổi măn kinh của phụ nữ đang dần trẻ hóa. Trên mạng có thông tin cho rằng, phụ nữ măn kinh càng sớm th́ tuổi thọ càng ngắn, khiến nhiều người lo sợ. Liệu điều này có đúng không?
Thực tế không phải vậy! Măn kinh chỉ phản ánh sự suy giảm chức năng buồng trứng, không có mối liên hệ trực tiếp giữa thời điểm măn kinh và tuổi thọ. Tuổi thọ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lối sống, môi trường sống...
Theo "Hướng dẫn quản lư măn kinh và điều trị hormone thay thế Trung Quốc năm 2023", độ tuổi măn kinh ở phụ nữ có sự khác biệt lớn, khoảng 90% phụ nữ bước vào giai đoạn này trong khoảng 45–55 tuổi. Nếu măn kinh trong độ tuổi này th́ hoàn toàn b́nh thường, không cần quá lo lắng.
Tuy nhiên, nếu măn kinh trước 40 tuổi th́ cần đặc biệt chú ư. Một nghiên cứu quan sát trên The Lancet với hơn 300.000 phụ nữ từ 5 quốc gia cho thấy, so với phụ nữ măn kinh sau 50 tuổi, những người măn kinh ở 40–44 tuổi có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn 40%. Phụ nữ măn kinh trước 40 tuổi có nguy cơ đau tim, đột quỵ, đau thắt ngực... tăng gấp đôi khi bước sang tuổi 60.
Măn kinh trước 40 tuổi được gọi là suy buồng trứng sớm, làm tăng nguy cơ loăng xương, cao huyết áp và tiểu đường. Những trường hợp này thường được khuyến nghị điều trị bằng liệu pháp hormone thay thế.
2. Măn kinh càng muộn càng tốt? Không hẳn!
Nếu măn kinh sớm không tốt, vậy có phải măn kinh muộn sẽ tốt hơn? Không đúng! Măn kinh quá muộn cho thấy nồng độ estrogen luôn ở mức cao, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư liên quan đến estrogen như: Ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung, u xơ tử cung.
Một nghiên cứu tiền cứu trên 500.000 phụ nữ chỉ ra rằng, mỗi năm măn kinh muộn hơn, nguy cơ ung thư vú tăng 3–5%. Ngoài ra, nếu sau 55 tuổi vẫn có kinh nguyệt, đừng vội mừng. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh lư nội mạc tử cung, thậm chí là ung thư nội mạc tử cung, cần đi khám ngay.
Tóm lại, măn kinh trong độ tuổi b́nh thường 45–55 tuổi là tốt nhất cho sức khỏe.
3. Bí mật sức khỏe nửa dưới cơ thể: 4 dấu hiệu bất thường cần cảnh giác
Sức khỏe phụ nữ không chỉ thể hiện qua làn da hay cân nặng, mà c̣n qua những dấu hiệu ở nửa dưới cơ thể. Nếu có những biểu hiện sau, cần đặc biệt chú ư:
Đau khớp gối: Nhiều phụ nữ trước và sau măn kinh bị đau khớp gối, có thể do thiếu hụt estrogen và mất canxi – dấu hiệu của lăo hóa.
Giăn tĩnh mạch chân: Xuất hiện các đường mạch máu màu đỏ hay xanh dưới da do máu tĩnh mạch lưu thông kém. Khi tuổi cao, thành mạch yếu đi, van tĩnh mạch suy giảm, dẫn đến giăn tĩnh mạch.
Chân lạnh quanh năm: Nếu thường xuyên bị lạnh chân ngay cả trong mùa hè, có thể liên quan đến bệnh mạch máu ngoại vi hoặc tổn thương thần kinh, đặc biệt ở người tiền tiểu đường. Nếu kèm theo tê chân, cần đi khám ngay.
Suy yếu cơ sàn chậu: Nhiều phụ nữ bị tiểu không tự chủ khi ho, hắt hơi hoặc cười lớn – đây là dấu hiệu của suy yếu cơ sàn chậu. Theo Tạp chí Phụ sản Trung Quốc, gần 50% phụ nữ trên 40 tuổi gặp vấn đề này. Nếu không điều trị, t́nh trạng này có thể dẫn đến sa tử cung, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.
VietBF@ sưu tập