HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  United States Of Americ Icon Cám ơn nước Mỹ, hai gánh quê hương
Ngày 9 tháng 7 năm 2021
CÁM ƠN NƯỚC MỸ

Trong cuộc sống đa đoan và nhiều thăng trầm, trắc trở của tôi, biết bao nhiêu kỷ niệm, biến cố đă trôi qua trong đời kể từ ngày tôi bám vào chiếc xe ba bánh, xa ngôi làng Mă Châu, xă Xuyên Châu, Quận Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam thân thuộc.

Những vui, buồn, hy vọng, tuyệt vọng đă đến và đi trong đời sống nhiều đến nỗi tôi không thể nào nhớ hết. Thế nhưng, tôi sẽ không bao giờ quên được những tháng ngày đầu tiên của tôi trên đất Mỹ.
Trong trí nhớ của tôi vẫn c̣n in đậm h́nh ảnh chiếc Boeing bay ngược chiều kim đồng hồ đưa chúng tôi từ Manila đến phi trường Chicago vào một ngày cuối tháng 11 năm 1981. Giọng người nữ tiếp viên hàng không êm ái cất lên lời tạm biệt. Tôi không hiểu hết nhưng đại khái biết rằng cô ta vừa chào mừng chúng tôi sắp đặt chân lên đất Mỹ. Tôi tự nhủ, “quăng đời lưu vong thật sự sắp bắt đầu”. Bên ngoài trời đẹp nhưng xa lạ.

Như lời bà hướng dẫn viên người Phi dặn ḍ trước khi lên máy bay, chúng tôi, tay cầm chặt chiếc túi đựng hồ sơ tỵ nạn có chữ ICM thật lớn, sắp một hàng dài dọc theo hành lang pḥng đợi để khỏi bị lạc.

Người đầu tiên ra đón chúng tôi ở phi trường Chicago là một cô gái Việt trẻ đẹp, có lẽ c̣n là sinh viên và đang làm việc cho cơ quan thiện nguyện. Một ông Mỹ già đẩy đến cho cô ta một thùng áo quần và lặng lẽ bỏ đi. Theo lịch tŕnh đă được ấn định trước, tại Chicago chúng tôi sẽ được cấp phát áo ấm mùa đông trước khi chuyển máy bay về địa điểm định cư cuối cùng trong hành tŕnh tỵ nạn. Trạm cuối của tôi là Boston.Tôi biết và kính trọng thành phố Boston văn hóa lịch sử, qua nhiều môn học, nhưng chưa bao giờ nghĩ có một ngày sẽ là nơi tôi gửi gắm phần đời c̣n lại của ḿnh.
Người con gái đẹp mà tôi không dám hỏi tên, phát cho mỗi người trong đoàn chúng tôi một chiếc áo ấm. Tất cả đều cùng một cỡ như nhau. Chúng tôi ngạc nhiên nh́n chiếc áo ấm dày cộm rộng thùng th́nh hoàn toàn tương phản với bầu trời nắng chang chang bên ngoài.

Hiểu ư, với giọng Huế nhẹ nhàng, người đẹp dạy cho chúng tôi, những lưu dân đến từ vùng nhiệt đới, bài học đầu tiên về thời tiết nước Mỹ: “Ngó vậy mà không phải vậy đâu. Trời gạt mấy anh đấy. Ra ngoài không áo ấm vài phút là chết cóng”. Ngừng một chút, nàng cười tinh nghịch: “Ai không tin bước ra thử th́ biết”. Nghe cô ta nói vui vui, tôi cũng định đáp lại bằng vài lời tán tỉnh nhưng chợt nhớ ra đây không phải là quán cà-phê trên đường Duy Tân cây dài bóng mát mà là thân phận hẩm hiu của một người tỵ nạn chân vừa chạm đất quê người, nên đành im lặng.

Đúng như lời cô gái Việt ở Chicago cảnh cáo, Boston chào đón tôi bằng những cơn băo tuyết triền miên suốt mùa đông dài rét buốt.
Đêm giao thừa của ngày Tết Việt Nam đầu tiên trên nước Mỹ, không có bánh chưng xanh, không có rượu nồng pháo nổ, không một lời chúc tụng ngoại trừ âm hưởng của những bông tuyết trắng bị gió đùa vào cửa sổ.

Người anh lớn tuổi nhất trong nhà đang cặm cụi sửa soạn một bàn thờ nhỏ trong pḥng khách để cúng ông bà. Bàn thờ đơn giản, chỉ một lon hương, hai cây đèn, một nải chuối và một b́nh hoa. Tôi và những người ở cùng nhà ra khỏi pḥng, nghiêm trang đứng sau lưng anh. Anh khấn vái xong, chúng tôi, những kẻ không họ hàng, thân thuộc ǵ với nhau, cũng lần lượt mỗi người thắp một cây hương, cúi đầu vái ba vái. Không biết vái về đâu và cũng không biết từ phương Đông xa xôi, tổ tiên ông bà có nghe được lời cầu nguyện của những đứa con đang lạc loài trên đất khách.

Tôi thường gọi đất Mỹ nầy là đất tạm dung, trạm dừng chân của tôi và hàng triệu đồng bào tôi, trên quăng đường dài lưu lạc. Tôi trả thuế cho nước Mỹ căn cứ vào những lợi tức mà tôi thu nhập được. Đó không phải là một nghĩa vụ thiêng liêng theo kiểu “Đừng hỏi đất nước đă làm ǵ cho bạn, hăy hỏi bạn đă đóng góp được ǵ cho đất nước” (Ask not what your country can do for you; ask what you can do for your country) của cố TT Kennedy. Nước Mỹ không phải là “country” của tôi. Tôi trả thuế nhưng đó không thể gọi là đóng góp. Đóng góp hàm ư nghĩa thiêng liêng, tự nguyện trong lúc trả thuế là một điều luật pháp bắt buộc tôi phải làm nhằm trang trải cho các khoản chi dùng công cộng.

Ngày tôi đưa tay tuyên thệ làm một người Mỹ vừa được công dân hóa sau năm năm thường trú, tôi cảm thấy buồn nhiều hơn vui, tủi thẹn nhiều hơn tự hào. Một tên Mỹ da vàng không quê hương, không tổ quốc, ngơ ngơ ngác ngác giữa quê người, có ǵ đáng để mừng vui.

Viên thư kư sở nhập tịch hỏi tôi theo thủ tục có muốn thay cái tên cúng cơm của tôi bằng tên Mỹ. Tôi lắc đầu. Nhiều người đă chọn đổi tên. Một số người làm như thế chỉ để dễ kiếm công ăn việc làm nhưng cũng một số khác để chứng tỏ ḿnh biết hội nhập vào đời sống Mỹ. Việt Nam, với nhóm người sau, đă đồng nghĩa với một thời quá văng.

Tự do, vâng, tôi may mắn t́m được tự do nhưng đó chỉ là tự do cho chính bản thân ḿnh. Ngồi trên thềm ṭa nhà lịch sử Fanueil Hall ở Boston sau giờ tuyên thệ tôi làm bốn câu thơ lục bát để kỷ niệm ngày thành công dân Mỹ:

Mặt mày hớn hở vui tươi
Sao ḷng nghe thẹn làm người tự do
Của nầy là của trời cho
Của ta đánh mất không lo đi t́m.
(ttđ)

Năm 1999, vợ chồng tôi quyết định dời sang một tiểu bang khác nếu công ăn việc làm thuận tiện hơn. Tôi được một công ty chuyên về Internet ở miền Tây Nam phỏng vấn bằng điện thoại. Kết quả rất khả quan. Họ hứa hẹn rất nhiều, từ việc giúp chúng tôi di chuyển cho đến việc tạm cư trong thời gian đầu. Quyết định rời khỏi tiểu bang Massachusetts, về mọi phương diện, vật chất cũng như tinh thần, là một quyết định lớn của gia đ́nh tôi. Sau này tôi không rời tiểu bang mà chỉ dời sang thành phố khác cũng thuộc Massachusetts.

Dù sao chúng tôi cũng quyết định bán căn nhà ở Dorchester cho một người quen.

Đêm cuối trong căn nhà cũ, lần đầu tiên tôi khám phá ra rằng nước Mỹ với tôi không phải là đất tạm dung. Cảm giác đêm cuối cùng, cách đây gần 20 năm khi tôi xa Sài G̣n, đă trở lại với tôi lần nữa. Tôi sắp sửa rời xa một căn nhà, một nơi chốn thân thương. Căn nhà trên đường Thornley Street là nhà của tôi, Dorchester là thôn xóm của tôi và Boston là thành phố của tôi. Nước Mỹ đă cho tôi nhiều hơn tôi trả lại cho nước Mỹ.

Ân huệ mà đất nước nầy đă cho tôi không phải chỉ là tự do nhưng c̣n là cơ hội và hy vọng, những điều tôi đă không t́m thấy trên quê hương ruột thịt của ḿnh. Hy vọng không phải là giấc mơ huyền ảo mà là một điều có thực và là chất sống cần thiết để nuôi dưỡng một con người phải không ngừng tranh đấu để sống c̣n như tôi. Nước Mỹ gắn bó với cuộc đời tôi nhiều hơn tôi gắn bó với nước Mỹ.

Đêm cuối trong căn nhà cũ, lần đầu tiên, tôi nghĩ về đất nước đă cưu mang tôi trong suốt gần 20 năm nhiều thay đổi của đời tôi với một tấm ḷng biết ơn và trân trọng chân thành.

Đêm cuối trong căn nhà cũ, tôi nằm nhớ lại bàn tay người lính hải quân Mỹ của chiến hạm USS White Plains vói xuống để nhấc thân h́nh ốm o, đói khát của tôi lên khỏi chiếc cầu dây đong đưa bên thành tàu. Chiếc cầu dây mong manh tôi bám để leo lên chiến hạm trở thành chiếc cầu biên giới, không chỉ cách ngăn giữa độc tài và tự do, của quá khứ và tương lai, mà c̣n giữa có quê hương và thiếu quê hương.

Đêm cuối cùng trong căn nhà cũ, tôi mới sực nhớ ra rằng, tôi chưa bao giờ nói một tiếng cảm ơn những thủy thủ đă cứu vớt tôi trong đêm hăi hùng trên biển Đông năm ấy. Lẽ ra, ít nhất mỗi năm một lần, tôi nên gởi một tấm thiệp Giáng Sinh kèm theo lời cảm ơn về địa chỉ của chiến hạm USS White Plains ở bộ Hải Quân Mỹ. Tôi tệ đến nỗi một việc làm đơn giản như thế mà bao nhiêu năm qua tôi vẫn chưa làm được.

Đêm cuối cùng trong căn nhà cũ tôi nằm ôn lại một khoảng đời 20 năm, từ hai bàn tay trắng đến khi có được một gia đ́nh êm ấm. Nỗ lực của chính tôi không thể nào thành đạt nếu không có những cơ hội đă được mở ra từ xă hội Mỹ. Nước Mỹ là vùng đất của cơ hội và mọi người đều có quyền có một American Dream.

Đêm cuối cùng trong căn nhà cũ, tôi nghĩ về con đường Dorchester mà tôi mỗi ngày mấy bận đi qua. Giống như đường Santa Clara ở San Jose, Bolsa ở Nam California, Colonial ở Orlando, đường Dorchester là xương sống của xóm Dorchester chúng tôi.

Bao nhiêu người đă ăn nên làm ra cũng nhờ vào con đường nầy, mặc dù không phải ai cũng biết ơn nó, không phải ai cũng nhớ tới nguồn gốc của chính ḿnh, không phải ai cũng nhớ đến những ngày đầu tiên đi sắp hàng mua từng vỉ cánh gà, từng gói ḿ ăn liền bằng Food Stamps trong cái rét căm căm của miền Đông Bắc.

Trên con đường đó mỗi buổi sáng tôi đă gặp hàng trăm em bé Việt Nam sắp hàng ở góc đường chờ xe bus đưa đến trường. Những chiếc xe bus màu vàng nối đuôi nhau đưa các em đến tương lai huy hoàng của nước Mỹ. Nói như cựu tổng thống Bill Clinton, các em là chiếc cầu của tương lai hiệp chủng quốc Hoa Kỳ. Các em may mắn quá. May mắn lớn nhất không phải chỉ v́ các em được làm công dân của một cường quốc nhưng quan trọng hơn, các em không phải sống trong những ngày cháo rau khoai sắn như hàng triệu đứa trẻ cùng thế hệ các em bên kia bờ trái đất. Các em sẽ không bao giờ hiểu thế nào là “kế hoạch nhỏ”, “trồng cây, trồng người”. Các em sẽ lớn lên, vươn lên trong cuộc đời một cách hiên ngang, không sợ hăi.

Nhà văn Trần Hoài Thư đến Boston nhiều lần và cũng đă yêu mến một cách say mê con đường Dorchester như chính tôi đă và đang yêu mến. Anh Trần Hoài Thư có lần viết về thành phố Boston: “Con đường Dorchester qua những tiệm ăn, tạp hóa Việt Nam. Và một khu Việt. Và những gương mặt da vàng. Và những lời trao đổi bằng tiếng mẹ đẻ vang trên băi đậu xe. Đời sống vẫn bận rộn. Cơi ḷng vẫn quay quắt. Nhớ nhung vẫn băo bùng. Bạn hữu mấy thằng trôi thất tán. Mấy thằng đợi một chuyến đ̣ ngang…Cái mẫu số chung ấy là mẫu số của bất cứ người tị nạn nào trong chúng ta…Cám ơn Boston với những con tim kỳ diệu. Nếu không có những con tim này, tôi nghĩ, chắc chắn sẽ không có Trần Trung Đạo”.

Đêm cuối trong căn nhà cũ, tôi biết rằng ḿnh không chỉ có một quê hương. Ngoài quê hương Quảng Nam Đà Nẵng ở Việt Nam, tôi c̣n có một quê hương khác, quê hương Boston trên nước Mỹ này.

Trần Trung Đạo
(Viết ngắn từ bài Hai Gánh Quê Hương, ảnh cờ Hoa Kỳ trước mặt nhà sáng nay 3-7-2021)


ENGLISH:
July 9, 2021
THANK YOU USA

In my multi-faceted life with many ups and downs and difficulties, many memories and events have passed in my life since the day I clung to a tricycle, far from Ma Chau village, Xuyen Chau commune, District Duy Xuyen, familiar Quang Nam province.

The joys, the sorrows, the hopes and the despairs have come and gone in my life so much that I cannot remember them all. However, I will never forget my first days in America.
The image of the Boeing flying counter-clockwise is still vivid in my memory that took us from Manila to Chicago airport on a late November day in November 1981. The soft voice of the flight attendant said goodbye. separate. I don't fully understand it, but I do know that she just welcomed us to America. I thought to myself, “the real life of exile is about to begin.” The outside is beautiful but alien.

As the African guide told us before boarding the plane, we, clutching a bag containing a large ICM letter, lined up in a long line along the lobby corridor to avoid getting lost.

The first person to meet us at the Chicago airport was a beautiful young Vietnamese girl, probably a student and working for a charity. An old American man pushed her a box of clothes and quietly left. According to the pre-determined schedule, in Chicago we will be provided with winter warm clothes before transferring the plane to the final settlement in the refugee journey. My final station is Boston. I know and respect the city of Boston, cultural and historical, through many subjects, but never thought there would be a day where I would spend the rest of my life.
The beautiful girl, whose name I did not dare to ask, gave each member of our group a warm coat. All are the same size. We were surprised to see the thick and baggy warm coat that completely contrasted with the bright sunny sky outside.

Understood, with a gentle Hue accent, the beauty taught us, exiles from the tropics, the first lesson about America's weather: "It's not like that. God tricked you guys. If you go out without warm clothes for a few minutes, you will freeze to death." Pausing for a moment, she smiled mischievously: "If you don't believe, come out and try." Listening to her talk, I was about to respond with some flirting, but suddenly remembered that this is not a cafe on Duy Tan Street with long shady trees but the gloomy identity of a medium-sized refugee. touched the land of the people, so I had to keep quiet.

As the Vietnamese girl in Chicago warned, Boston welcomed me with constant snow storms throughout the long, cold winter.
On the New Year's Eve of the first Vietnamese New Year in the United States, there was no green Chung cake, no firecrackers, no congratulation except the sound of white snowflakes being blown into the window by the wind.

The oldest brother in the family is working hard to prepare a small altar in the living room to worship grandparents. The altar is simple, just a can of incense, two lamps, a bunch of bananas and a vase of flowers. Me and my housemates came out of the room, standing solemnly behind him. After he finished his vows, we, who were not related or were familiar with each other, also took turns to light an incense stick, bowing three times. Not knowing where to bow and not knowing from the far East, ancestors could hear the prayers of children who are lost in a foreign land.

I often call this American land a temporary land, a stopover for me and millions of my compatriots, on the long journey of wandering. I pay taxes to the United States based on my income. It's not a sacred duty like "Ask not what your country can do for you, ask what you can do for you" (Ask not what your country can do for you; ask what you can do). for your country) by the late President Kennedy. America is not my “country”. I pay taxes but that can't be called a contribution. Making a spiritual, voluntary contribution while paying taxes is something I am required by law to do in order to pay for public expenses.

The day I raised my hand to take the oath as an American who just became a citizen after five years of permanent residency, I felt more sadness than joy, more shame than pride. A yellow-skinned American without a homeland, without a country, bewildered in the midst of his homeland, has nothing to be happy about.

The naturalization clerk asked me according to the procedure if I wanted to change my first name with an American name. I shook my head. Many people chose to change their name. Some people do this just to get a job easily, while others do it to show they can integrate into American life. Vietnam, with the latter group, is synonymous with a bygone era.

Freedom, yes, I'm lucky to find it, but it's just freedom for myself. Sitting on the steps of the historic Fanueil Hall in Boston after taking the oath, I compose four hexagonal verses to celebrate American citizenship:

Your face is happy and cheerful
Why is it shameful to be a free man?
This is a gift from God
Mine is lost, don't worry about finding it.
(cont'd)

In 1999, my wife and I decided to move to another state if work was more convenient. I was interviewed by phone from an Internet company in the Southwest. The results are very positive. They promised a lot, from helping us move to temporary accommodation in the first time. The decision to leave Massachusetts was, in every way, physically and mentally, a big decision for my family. Later I did not leave the state, but only moved to another city in Massachusetts.

Anyway, we decided to sell the house in Dorchester to an acquaintance.

Last night in my old house, I discovered for the first time that America was not a makeshift land for me. The feeling of the last night, almost 20 years ago when I was away from Saigon, came back to me again. I am about to leave a home, a dear place. The house on Thornley Street is my home, Dorchester is my hamlet, and Boston is my city. America gave me more than I gave America back.

The favor this country has given me is not only freedom but also opportunity and hope, which I did not find in my own birth homeland. Hope is not a fanciful dream but a real thing and the vital substance needed to nourish a person like me who has to constantly struggle for survival. America is more attached to my life than I am to America.

Last night in my old house, for the first time, I thought of the country that had carried me through the nearly 20 tumultuous years of my life with a sincere heart of gratitude and respect.

Last night in the old house, I lay remembering the hand of the US Navy soldier of the USS White Plains reaching down to lift my thin, hungry body from the swinging rope bridge on the side of the ship. The fragile rope bridge I held on to climb onto the battleship became a border bridge, separating not only between dictatorship and freedom, the past and the future, but also between home and lack of homeland.

The last night in the old house, I suddenly remembered that I had never said a word to thank the sailors who saved me on that terrible night in the East Sea. I should, at least once a year, send a Christmas card with a thank you note to the address of the USS White Plains in the US Navy. I'm so bad that a simple job like that I haven't been able to do in all these years.

The last night in the old house I lay down to review a life span of 20 years, from empty hands to having a warm family. My own efforts would not have been possible without the opportunities that were opened up in American society. America is the land of opportunity and everyone is entitled to an American Dream.

The last night in the old house, I thought about the Dorchester street that I passed several times a day. Like Santa Clara Street in San Jose, Bolsa in Southern California, Colonial in Orlando, Dorchester Street is the backbone of our Dorchester neighborhood.

How many people have made a fortune thanks to this road, although not everyone is grateful for it, not everyone remembers their own origins, not everyone remembers the first days of going in line. bought each blister of chicken wings, each pack of instant noodles with Food Stamps in the bitter cold of the Northeast.

On that road every morning I met hundreds of Vietnamese children lined up at the corner waiting for the bus to take them to school. The yellow buses one after another took the children to the glorious future of America. Like former President Bill Clinton, you are the bridge to the future of the United States of America. You guys are so lucky. The greatest luck is not just because they are citizens of a great power, but more importantly, they do not have to live in the days of cassava porridge like millions of children of their generation on the other side of the earth. . They will never understand what is “small plan”, “planting trees, planting people”. They will grow up, rise up in life proudly, without fear.

Writer Tran Hoai Thu has been to Boston many times and has loved the Dorchester road as passionately as I have been loving. Tran Hoai Thu once wrote about the city of Boston: “The Dorchester road through Vietnamese restaurants and grocery stores. And a Vietnamese area. And yellow faces. And the exchange of words in the mother tongue echoed in the parking lot. Life is still busy. The heart is still spinning. Missing is still stormy. Friends drifting away. Guys waiting for a ferry… That common denominator is the denominator of any of us refugees… Thank you Boston for your wonderful hearts. Without these hearts, I think, there would certainly not be Tran Trung Dao."

Last night in my old house, I knew that I had more than just a home. In addition to my hometown of Quang Nam Da Nang in Vietnam, I have another hometown, my hometown of Boston in this United States.

Tran Trung Dao
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 07-09-2021
Reputation: 586689


Profile:
Join Date: Jan 2005
Posts: 34,682
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	usa.jpg
Views:	0
Size:	21.7 KB
ID:	1824836   Click image for larger version

Name:	aaaa.jpg
Views:	0
Size:	249.4 KB
ID:	1824837  
Gibbs_is_offline
Thanks: 29,608
Thanked 20,112 Times in 9,203 Posts
Mentioned: 162 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 804 Post(s)
Rep Power: 84 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
meyeucon (07-09-2021)
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:15.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11453 seconds with 14 queries