
Trump xóa sổ Bộ Giáo dục
Ngày mai, 20-3-2025, Trump sẽ kư sắc lệnh hành pháp để thực hiện việc giải thể Bộ Giáo dục. Bộ trưởng Bộ Giáo dục Linda McMahon đă được Trump yêu cầu thực hiện "mọi bước cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đóng cửa Bộ Giáo dục và trả lại thẩm quyền giáo dục cho các tiểu bang". Đây là động thái mới nhất mà Trump thách thức nhánh lập pháp và lạm quyền hành pháp của tổng thống.
Bộ Giáo dục (DoE) từ lâu đă là mục tiêu của giới chính trị gia bảo thủ. Trong nhiều năm, các ứng cử viên tổng thống, giới nghiên cứu độc lập (think tank) và các nhà lập pháp Cộng ḥa (GOP) đă kêu gọi dẹp tiệm DoE. Tháng 2-2025, nhóm nghiên cứu độc lập Institute of Education Sciences (IES) thuộc DoE đă bị đóng cửa. IES là nơi chịu trách nhiệm thu thập và phổ biến dữ liệu về nhiều chủ đề, trong đó có các phương pháp giảng dạy dựa trên nghiên cứu và thành tích học sinh. Nghiên cứu do IES thu thập luôn được nhiều tổ chức và cá nhân tham khảo và sử dụng, từ các nhà giáo dục học, sở giáo dục tiểu bang và địa phương, khu học chánh, trường cao đẳng-đại học đến giới nghiên cứu độc lập.
DoE có khoảng 4.400 nhân viên với ngân sách hàng năm 79 tỷ USD. Trách nhiệm chính của họ thuộc ba lĩnh vực chính: Quản lư khoảng 1,6 ngh́n tỷ USD nợ vay của sinh viên; giám sát việc thực hiện và thực thi luật giáo dục quốc gia; và giám sát “Title I”. Phần lớn những ǵ DoE thực hiện đều được luật pháp bảo vệ, đặc biệt các nguồn tài trợ quan trọng nhất của liên bang dành cho trường công, trong đó có:
-”Title I” – chương tŕnh được thiết kế để giúp các học khu có thu nhập thấp. Năm 2022, nguồn NPR cho biết, chính phủ Mỹ chi 15,6 tỷ USD cho “Title I”. Nguồn TIME cho biết thêm, “Title I” đă cung cấp 17 tỷ USD tài trợ cho các trường có ít nhất 40% học sinh thuộc các gia đ́nh có thu nhập thấp, bao gồm những trường đang hỗ trợ 200.000 trẻ vô gia cư, một triệu trẻ khuyết tật và hai triệu học sinh có tŕnh độ tiếng Anh hạn chế.
-Đạo luật Giáo dục Người khuyết tật (Individuals with Disabilities Education Act - IDEA) – chương tŕnh hỗ trợ học sinh khuyết tật. Trong năm tài chính 2024, chính phủ Mỹ chi hơn 15 tỷ USD cho IDEA.
Cả hai nguồn tài trợ trên được tạo ra bởi các đạo luật riêng biệt của Quốc hội - “Title I” năm 1965 và IDEA năm 1975 - và, do đó, trên nguyên tắc, trừ Quốc hội, không ai được quyền đụng đến “Title I” và IDEA. Bản thân DoE cũng được Quốc hội thành lập vào năm 1979 chứ không phải tổng thống.
Để biết chuyện ǵ xảy ra một khi DoE bị xóa sổ, chỉ cần xem ư nghĩa của “Title I” và “IDEA” như thuật ở trên. Cần nói thêm, Hiến pháp Hoa Kỳ không đề cập đến vai tṛ của liên bang trong giáo dục. Hầu hết tài trợ của trường công đều đến từ chính quyền tiểu bang và địa phương.
Nói chung, chính phủ liên bang chỉ cấp một phần nhỏ trong tổng kinh phí của các trường học - từ 6 đến 13%, theo báo cáo năm 2018 của Văn pḥng Trách nhiệm Chính phủ. DoE không có quyền đối với những ǵ được dạy trong học đường, trên thực tế, việc xác định những ǵ được dạy trong lớp học là tùy thuộc các sở giáo dục tiểu bang. Nói cách khác, chính phủ liên bang không cần phải “xía” vào chuyện giáo dục nói chung và DoE nói riêng.
Đây không phải lần đầu tiên DoE bị đưa lên giàn thiêu. Những ư định loại bỏ DoE đă có từ lâu. DoE liên bang đầu tiên của Mỹ có thời gian tồn tại ngắn nhất. Được Tổng thống Andrew Johnson kư thành luật vào năm 1867 sau Nội chiến, DoE đă bị Quốc hội “rút gọn” lại vào năm sau đó và trở thành một cơ quan gần như không ai biết đến, và nó chỉ xuất hiện trở lại cho đến khi được Tổng thống Jimmy Carter tái lập vào 109 năm sau.
Năm 1976, ứng cử viên tổng thống Jimmy Carter vận động thành lập DoE, ngang với một bộ trong nội các. Năm 1979, Tổng thống Carter và Quốc hội chính thức thành lập DoE. Carter tuyên bố tầm quan trọng của giáo dục đối với an ninh và tương lai quốc gia. Trong Đạo luật thành lập DoE, có đoạn, sứ mạng DoE là “tăng cường cam kết của Liên bang trong việc bảo đảm khả năng tiếp cận cơ hội giáo dục b́nh đẳng cho mọi cá nhân.”
Một năm sau, trong chiến dịch tranh cử năm 1980 với khẩu hiệu “Let’s Make America Great Again”, Ronald Reagan kêu gọi giải tán DoE. Tuy nhiên, Reagan đối mặt sự phản đối của phe Dân chủ trong Hạ viện, và đến năm 1984, GOP cũng từ bỏ lời kêu gọi băi bỏ DoE.
Việc xóa sổ DoE lại được hồi sinh trong Dự án 2025 của nhóm thân Trump (Tổ chức Heritage). Dự án 2025 không chỉ kêu gọi giải tán DoE mà c̣n kêu gọi loại bỏ “Title I” và “Head Start”.
Được thành lập năm 1965 như một phần trong cuộc chiến chống đói nghèo của Lyndon Johnson, “Head Start” đă giúp gần 40 triệu gia đ́nh có thực phẩm và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em sống trong cảnh nghèo đói. Nhóm Dự án 2025 nói rằng “Head Start” là một chương tŕnh “gian trá đầy tai tiếng và lạm dụng”. Dự án 2025 cũng khuyến nghị hủy bỏ các biện pháp bảo vệ quyền công dân của liên bang đối với sinh viên LBGTQ, giảm tài trợ cho sinh viên khuyết tật và loại bỏ các chương tŕnh xóa nợ cho sinh viên.
Trump lặp đi lặp lại rằng DoE đă bị xâm nhập bởi “những kẻ cấp tiến, đám người cuồng nhiệt thái quá và những kẻ theo chủ nghĩa Marx”. Trump chỉ trích “chương tŕnh nghị sự đánh thức cấp tiến” của DoE và lên án sự giảng dạy về “lư thuyết chủng tộc”. Trump chê bai các trường công v́ “dạy trẻ da trắng phải xấu hổ về bản thân và đất nước chúng”. Cần mở ngoặc, ngay thời điểm hiện tại, Bộ Nông nghiệp đă cắt hơn 1 tỷ USD tài trợ vốn giúp các ngân hàng thực phẩm (food bank) và trường học ở những học khu nghèo.
Trump tuyên truyền với tín đồ MAGA rằng những người theo chủ nghĩa tự do đang hủy hoại nền giáo dục công, khi thiết lập cái mà họ gọi là “chương tŕnh nghị sự cấp tiến” với chủ thuyết ưu tiên chính trị bản sắc, khiến “gây tổn hại đến quyền tự do ngôn luận”.
Trump cho rằng “hệ tư tưởng giới tính cấp tiến” đă thúc đẩy các chính sách như cho phép học sinh chuyển giới chơi trong các đội thể thao hoặc sử dụng pḥng tắm phù hợp với bản dạng giới chứ không phải giới tính sinh học. Nói cách khác, chính sách hiện tại của DoE bị cho là phản ánh tư duy cánh tả, là phản dân chủ và phản Kitô giáo. Nói cách khác, bằng cách chụp mũ “cộng sản” cho DoE, Trump muốn “thanh lọc” lại nền giáo dục Mỹ, dẹp bỏ yếu tố đa dạng, và thay bằng tư tưởng “thuần nhất” MAGA.
Trước khi xóa sổ DoE, Trump đă cắt 47% trong 4.133 nhân sự của cơ quan này. Liệu Trump có thể dùng quyền tổng thống để đóng cửa vĩnh viễn DoE? Theo luật, điều đó là trái Hiến pháp. Việc dẹp tiệm DoE cần phải có 60/100 phiếu thuận trong Thượng viện. Phe GOP trong Thượng viện hiện chiếm 53 ghế (so với 47 Dân chủ), v́ vậy để việc xóa bỏ DoE được chuẩn thuận th́ phải có ít nhất bảy thượng nghị sĩ Dân chủ đồng ư.
Nếu Trump chà đạp Quốc hội để bằng mọi giá dẹp tiệm DoE? Có thể Trump sẽ bị chặn bằng hàng rào tư pháp. Nhiều hành vi vi hiến, chẳng hạn giải tán USAID, đă bị đập lại bởi cái búa tư pháp liên bang lẫn Tối Cao Pháp Viện. Tính đến ngày 19-3-2025, cơn lốc phá hoại của Trump đă bị chặn lại bởi 129 đơn kiện của các chánh án liên bang. Cuộc chiến nóng hổi của Trump giờ đây là tấn công mạnh vào hệ thống tư pháp nhưng điều đó không hề dễ dàng, ít nhất cho đến thời điểm này.
Trump xóa sổ Bộ Giáo dục
Ngày mai, 20-3-2025, Trump sẽ kư sắc lệnh hành pháp để thực hiện việc giải thể Bộ Giáo dục. Bộ trưởng Bộ Giáo dục Linda McMahon đă được Trump yêu cầu thực hiện "mọi bước cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đóng cửa Bộ Giáo dục và trả lại thẩm quyền giáo dục cho các tiểu bang". Đây là động thái mới nhất mà Trump thách thức nhánh lập pháp và lạm quyền hành pháp của tổng thống.
Bộ Giáo dục (DoE) từ lâu đă là mục tiêu của giới chính trị gia bảo thủ. Trong nhiều năm, các ứng cử viên tổng thống, giới nghiên cứu độc lập (think tank) và các nhà lập pháp Cộng ḥa (GOP) đă kêu gọi dẹp tiệm DoE. Tháng 2-2025, nhóm nghiên cứu độc lập Institute of Education Sciences (IES) thuộc DoE đă bị đóng cửa. IES là nơi chịu trách nhiệm thu thập và phổ biến dữ liệu về nhiều chủ đề, trong đó có các phương pháp giảng dạy dựa trên nghiên cứu và thành tích học sinh. Nghiên cứu do IES thu thập luôn được nhiều tổ chức và cá nhân tham khảo và sử dụng, từ các nhà giáo dục học, sở giáo dục tiểu bang và địa phương, khu học chánh, trường cao đẳng-đại học đến giới nghiên cứu độc lập.
DoE có khoảng 4.400 nhân viên với ngân sách hàng năm 79 tỷ USD. Trách nhiệm chính của họ thuộc ba lĩnh vực chính: Quản lư khoảng 1,6 ngh́n tỷ USD nợ vay của sinh viên; giám sát việc thực hiện và thực thi luật giáo dục quốc gia; và giám sát “Title I”. Phần lớn những ǵ DoE thực hiện đều được luật pháp bảo vệ, đặc biệt các nguồn tài trợ quan trọng nhất của liên bang dành cho trường công, trong đó có:
-”Title I” – chương tŕnh được thiết kế để giúp các học khu có thu nhập thấp. Năm 2022, nguồn NPR cho biết, chính phủ Mỹ chi 15,6 tỷ USD cho “Title I”. Nguồn TIME cho biết thêm, “Title I” đă cung cấp 17 tỷ USD tài trợ cho các trường có ít nhất 40% học sinh thuộc các gia đ́nh có thu nhập thấp, bao gồm những trường đang hỗ trợ 200.000 trẻ vô gia cư, một triệu trẻ khuyết tật và hai triệu học sinh có tŕnh độ tiếng Anh hạn chế.
-Đạo luật Giáo dục Người khuyết tật (Individuals with Disabilities Education Act - IDEA) – chương tŕnh hỗ trợ học sinh khuyết tật. Trong năm tài chính 2024, chính phủ Mỹ chi hơn 15 tỷ USD cho IDEA.
Cả hai nguồn tài trợ trên được tạo ra bởi các đạo luật riêng biệt của Quốc hội - “Title I” năm 1965 và IDEA năm 1975 - và, do đó, trên nguyên tắc, trừ Quốc hội, không ai được quyền đụng đến “Title I” và IDEA. Bản thân DoE cũng được Quốc hội thành lập vào năm 1979 chứ không phải tổng thống.
Để biết chuyện ǵ xảy ra một khi DoE bị xóa sổ, chỉ cần xem ư nghĩa của “Title I” và “IDEA” như thuật ở trên. Cần nói thêm, Hiến pháp Hoa Kỳ không đề cập đến vai tṛ của liên bang trong giáo dục. Hầu hết tài trợ của trường công đều đến từ chính quyền tiểu bang và địa phương.
Nói chung, chính phủ liên bang chỉ cấp một phần nhỏ trong tổng kinh phí của các trường học - từ 6 đến 13%, theo báo cáo năm 2018 của Văn pḥng Trách nhiệm Chính phủ. DoE không có quyền đối với những ǵ được dạy trong học đường, trên thực tế, việc xác định những ǵ được dạy trong lớp học là tùy thuộc các sở giáo dục tiểu bang. Nói cách khác, chính phủ liên bang không cần phải “xía” vào chuyện giáo dục nói chung và DoE nói riêng.
Đây không phải lần đầu tiên DoE bị đưa lên giàn thiêu. Những ư định loại bỏ DoE đă có từ lâu. DoE liên bang đầu tiên của Mỹ có thời gian tồn tại ngắn nhất. Được Tổng thống Andrew Johnson kư thành luật vào năm 1867 sau Nội chiến, DoE đă bị Quốc hội “rút gọn” lại vào năm sau đó và trở thành một cơ quan gần như không ai biết đến, và nó chỉ xuất hiện trở lại cho đến khi được Tổng thống Jimmy Carter tái lập vào 109 năm sau.
Năm 1976, ứng cử viên tổng thống Jimmy Carter vận động thành lập DoE, ngang với một bộ trong nội các. Năm 1979, Tổng thống Carter và Quốc hội chính thức thành lập DoE. Carter tuyên bố tầm quan trọng của giáo dục đối với an ninh và tương lai quốc gia. Trong Đạo luật thành lập DoE, có đoạn, sứ mạng DoE là “tăng cường cam kết của Liên bang trong việc bảo đảm khả năng tiếp cận cơ hội giáo dục b́nh đẳng cho mọi cá nhân.”
Một năm sau, trong chiến dịch tranh cử năm 1980 với khẩu hiệu “Let’s Make America Great Again”, Ronald Reagan kêu gọi giải tán DoE. Tuy nhiên, Reagan đối mặt sự phản đối của phe Dân chủ trong Hạ viện, và đến năm 1984, GOP cũng từ bỏ lời kêu gọi băi bỏ DoE.
Việc xóa sổ DoE lại được hồi sinh trong Dự án 2025 của nhóm thân Trump (Tổ chức Heritage). Dự án 2025 không chỉ kêu gọi giải tán DoE mà c̣n kêu gọi loại bỏ “Title I” và “Head Start”.
Được thành lập năm 1965 như một phần trong cuộc chiến chống đói nghèo của Lyndon Johnson, “Head Start” đă giúp gần 40 triệu gia đ́nh có thực phẩm và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em sống trong cảnh nghèo đói. Nhóm Dự án 2025 nói rằng “Head Start” là một chương tŕnh “gian trá đầy tai tiếng và lạm dụng”. Dự án 2025 cũng khuyến nghị hủy bỏ các biện pháp bảo vệ quyền công dân của liên bang đối với sinh viên LBGTQ, giảm tài trợ cho sinh viên khuyết tật và loại bỏ các chương tŕnh xóa nợ cho sinh viên.
Trump lặp đi lặp lại rằng DoE đă bị xâm nhập bởi “những kẻ cấp tiến, đám người cuồng nhiệt thái quá và những kẻ theo chủ nghĩa Marx”. Trump chỉ trích “chương tŕnh nghị sự đánh thức cấp tiến” của DoE và lên án sự giảng dạy về “lư thuyết chủng tộc”. Trump chê bai các trường công v́ “dạy trẻ da trắng phải xấu hổ về bản thân và đất nước chúng”. Cần mở ngoặc, ngay thời điểm hiện tại, Bộ Nông nghiệp đă cắt hơn 1 tỷ USD tài trợ vốn giúp các ngân hàng thực phẩm (food bank) và trường học ở những học khu nghèo.
Trump tuyên truyền với tín đồ MAGA rằng những người theo chủ nghĩa tự do đang hủy hoại nền giáo dục công, khi thiết lập cái mà họ gọi là “chương tŕnh nghị sự cấp tiến” với chủ thuyết ưu tiên chính trị bản sắc, khiến “gây tổn hại đến quyền tự do ngôn luận”.
Trump cho rằng “hệ tư tưởng giới tính cấp tiến” đă thúc đẩy các chính sách như cho phép học sinh chuyển giới chơi trong các đội thể thao hoặc sử dụng pḥng tắm phù hợp với bản dạng giới chứ không phải giới tính sinh học. Nói cách khác, chính sách hiện tại của DoE bị cho là phản ánh tư duy cánh tả, là phản dân chủ và phản Kitô giáo. Nói cách khác, bằng cách chụp mũ “cộng sản” cho DoE, Trump muốn “thanh lọc” lại nền giáo dục Mỹ, dẹp bỏ yếu tố đa dạng, và thay bằng tư tưởng “thuần nhất” MAGA.
Trước khi xóa sổ DoE, Trump đă cắt 47% trong 4.133 nhân sự của cơ quan này. Liệu Trump có thể dùng quyền tổng thống để đóng cửa vĩnh viễn DoE? Theo luật, điều đó là trái Hiến pháp. Việc dẹp tiệm DoE cần phải có 60/100 phiếu thuận trong Thượng viện. Phe GOP trong Thượng viện hiện chiếm 53 ghế (so với 47 Dân chủ), v́ vậy để việc xóa bỏ DoE được chuẩn thuận th́ phải có ít nhất bảy thượng nghị sĩ Dân chủ đồng ư.
Nếu Trump chà đạp Quốc hội để bằng mọi giá dẹp tiệm DoE? Có thể Trump sẽ bị chặn bằng hàng rào tư pháp. Nhiều hành vi vi hiến, chẳng hạn giải tán USAID, đă bị đập lại bởi cái búa tư pháp liên bang lẫn Tối Cao Pháp Viện. Tính đến ngày 19-3-2025, cơn lốc phá hoại của Trump đă bị chặn lại bởi 129 đơn kiện của các chánh án liên bang. Cuộc chiến nóng hổi của Trump giờ đây là tấn công mạnh vào hệ thống tư pháp nhưng điều đó không hề dễ dàng, ít nhất cho đến thời điểm này.