Trên các trang mạng xă hội hiện nay đều thấy có xuất hiện hàng loạt dư luận viên "ḅ đỏ" (Ảnh minh họa: Adem AY/Unsplash)
Dưới đây là lá thư của một người tự xưng là "cựu ḅ đỏ" từ Việt Nam cho đăng tải lên trên Facebook, tự bạch về hành tŕnh làm người của ḿnh. Nội dung đang được lan tràn rộng răi trên mạng, và cũng không thể xác minh rơ, tác giả là ai. Xin gửi đến quư độc giả như một bài tham khảo về những góc tối trong đời sống ở Việt Nam lúc này.
Từ "ḅ đỏ" đến người tự do tư duy: hành tŕnh "thức tỉnh tư tưởng" của tôi
Tôi từng là một
"ḅ đỏ" chính hiệu, sinh ra trong một gia đ́nh Cộng Sản
"gốc", có truyền thống cách mạng, ông cha là cán bộ kháng chiến, gia đ́nh được giáo dục bằng lư tưởng
"yêu Đảng – yêu Bác" từ tấm bé. Niềm tin vào chế độ trong tôi từng là tuyệt đối. Chúng tôi lớn lên trong tâm thế bảo vệ Đảng như bảo vệ chính cuộc sống của ḿnh.
Tôi từng phản bác tất cả những ǵ đi ngược lại quan điểm chính thống. Cứ ai nói trái chiều, tôi mặc định cho họ là phản động. Nhưng rồi, chính từ những lần hăng hái
"đi bảo vệ chế độ" trên các diễn đàn, tôi đă vô t́nh tiếp xúc với những tài liệu về lịch sử, những câu chuyện mà sách giáo khoa và giới truyền thông chính thức chưa từng nhắc đến.
Ban đầu tôi thấy sốc. Tôi không tin. Nhưng thay v́ chối bỏ, tôi bắt đầu tự đi nghiên cứu, t́m hiểu thêm, đối chiếu, kiểm chứng và đối thoại với chính lương tri của ḿnh.
Tôi đọc về chuyện cải cách ruộng đất, nơi mà những người từng cưu mang, nuôi dấu cán bộ cách mạng đă bị đem ra đấu tố cho đến chết. Tôi đọc về Đặng Xuân Khu (Trường Chinh), người từng tuyên bố với mẹ ruột rằng:
"Tao với mi không mẹ không con, chỉ là kẻ thù giai cấp". Câu truyện về Bà Năm (Cát Hanh Long) đem hiến cả ngàn cây vàng, đi theo và nuôi dấu cán bộ cách mạng trong bao nhiêu năm để rồi bà cũng bị đem ra đấu tố bởi chính những kẻ mà bà đă che chở một thời!
Tôi tự hỏi:
Một chế độ dạy con người phản bội chính cha mẹ, ân nhân, người thân của ḿnh… liệu có thể gọi là nhân văn?
Tôi đọc câu truyện, Khi Mỹ đă rút khỏi miền Nam Việt Nam hồi năm 1975, họ không bỏ lại những người lính, người dân từng tin theo chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Họ mở cửa đón nhận hàng trăm ngàn thuyền nhân, những con người không c̣n chốn dung thân trên chính quê hương ḿnh, để trao cho họ một cơ hội mới, một cuộc sống mới, nhân phẩm mới, và quốc tịch mới.
Hôm nay, phần lớn những người từng là tỵ nạn chính trị năm xưa nay đă là công dân Mỹ, sống đàng hoàng trong một xă hội pháp trị, điều mà biết bao kẻ có chức quyền ở Việt Nam vẫn đang hằng khao khát một tấm thẻ xanh mà lương tri không thể mua, nhưng đặc quyền th́ lại mơ.
Thật trớ trêu: Chế độ từng gọi
"Mỹ là kẻ thù xâm lược" lại có không ít các cán bộ ngày đêm đi gửi con sang Mỹ, mua nhà ở Mỹ, và t́m cách nhập cư chính nơi mà họ đă từng lên án trước đây.
Tôi nhận ra: Không ǵ tàn nhẫn bằng nhân danh lư tưởng để bẻ cong đạo đức. Không ǵ ác hơn sự phản bội núp dưới lớp áo gọi là
"cách mạng".
Và tôi đă tỉnh thức!
Tôi không c̣n thấy căm ghét hay oán hận. Tôi biết rằng sự thật không cần phải thể hiện ra sự hằn học mà chỉ cần được phơi bày ra. Và tôi kể lại câu chuyện của ḿnh như một người đă từng tin, từng chiến đấu cho niềm tin sai lầm đó, nay xin chọn sự trung thực với chính ḿnh.
Lời gửi gắm đến thế hệ trẻ Việt Nam
- Bạn có quyền không quan tâm đến chính trị, nhưng chính trị sẽ không tha cho bạn.
- Bạn có quyền giữ im lặng, nhưng sự im lặng kéo dài sẽ khiến cho những điều tồi tệ sẽ trở thành b́nh thường.
- Nếu thế hệ trẻ không chịu nh́n lại quá khứ, lịch sử, không chất vấn, không chủ động học lại lịch sử bằng con mắt khách quan, chúng ta sẽ măi là con rối trong một vở kịch đă được dàn dựng sẵn.
Đất nước này xứng đáng với một tương lai được kiến tạo bởi những con người dám nghĩ, dám đối thoại, dám thay đổi.
Và hành tŕnh ấy bắt đầu không phải từ những khẩu hiệu trống rỗng, mà từ
SỰ THẬT!!