Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng một buổi họp lớp lại có thể khiến gia đ́nh ḿnh lao đao như thế này.
*Dưới đây là lời chia sẻ từ cô Chương - một người phụ nữ đang sống ở Trung Quốc:
Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng một buổi họp lớp lại có thể khiến gia đ́nh ḿnh lao đao như thế này.
Mọi chuyện bắt đầu vào đêm hôm đó. Đồng hồ điểm đúng 12 giờ, bố chồng tôi vẫn chưa về nhà. Mẹ chồng ngồi trên ghế sô pha, lặng lẽ cầm điện thoại, vẻ mặt không giấu nổi sự bồn chồn. Bà đă gọi cho ông cả chục cuộc, nhưng ông chỉ trả lời ngắn gọn: “Tôi đang trên đường về.”
Cuối cùng, hơn 12 giờ đêm, bố chồng tôi mở cửa bước vào. Vẻ mặt ông có chút phấn khích xen lẫn mệt mỏi, áo sơ mi hơi nhăn, thoang thoảng mùi rượu. Ông vui vẻ bảo: “Lâu lắm rồi mới được gặp lại bạn cũ, chúng tôi tṛ chuyện vui lắm”. Nhưng mặt mẹ chồng tôi không vui chút nào.
Bà cầm lấy điện thoại của ông, lướt một hồi rồi dừng lại ở một tin nhắn ngắn ngủi: “Cảm ơn anh v́ bữa tiệc ngày hôm nay.” Chỉ một câu nói đơn giản, nhưng cũng đủ khiến mẹ chồng tái mặt.
“Hôm nay ông lại trả tiền bữa ăn đúng không?” - Bà hỏi, giọng run run.
Bố chồng tôi im lặng. Cảm giác bất an dâng lên trong ḷng tôi khi nh́n thấy ánh mắt mẹ chồng đỏ hoe. Một lát sau, bà hỏi tiếp: “Hóa đơn là bao nhiêu?”
“17.000 tệ (~59 triệu đồng)” - Ông lí nhí trả lời.
Không khí trong nhà bỗng trở nên im lặng đến đáng sợ.
Bố chồng đi họp lớp về muộn, mẹ chồng đọc 8 chữ trong máy ông th́ ̣a khóc đ̣i ly hôn: "Sao ông dám..." - Ảnh 2.
Ảnh minh họa
Mẹ chồng tôi đứng bật dậy, giọng bà nghẹn ngào v́ tức giận: “17.000 tệ? Sao không có thể lại thanh toán tiền nữa? Gia đ́nh này có phải giàu có ǵ đâu mà ông tiêu xài hoang phí như thế?”.
Bố chồng tôi ấp úng giải thích rằng, hôm nay đi họp lớp, bạn bè cũ đều hàn huyên chuyện xưa, ai cũng hết ḷng khen ngợi ông ngày xưa phong độ thế nào, bây giờ vẫn hào sảng ra sao.
Ông không muốn mất mặt, cũng không muốn bạn bè nghĩ ḿnh keo kiệt, nên quyết định thanh toán toàn bộ bữa ăn.
Nhưng đây không phải là lần đầu tiên.
Những lần trước, ông cũng từng mời bạn bè ăn uống, mỗi lần tiêu tốn hàng ngàn tệ, có khi là cả tháng lương của ông. Mẹ chồng tôi khuyên can nhiều lần, nhưng ông vẫn không thay đổi.
Bà biết rơ, những người bạn kia chẳng ai thực sự coi trọng bố chồng tôi. Họ chỉ biết rằng, mỗi lần tụ tập, sẽ có một người đứng ra thanh toán, và người đó luôn là ông.
Nước mắt mẹ chồng trào ra. Bà vừa khóc vừa nói: “Ông có bao giờ nghĩ đến cảm giác của tôi chưa? Tôi tằn tiện từng đồng, chắt chiu lo cho gia đ́nh, c̣n ông th́ vung tiền chỉ để đổi lấy sĩ diện nhất thời. Chúng ta sống với nhau bao nhiêu năm, tôi chưa bao giờ đ̣i hỏi ǵ cả. Nhưng tôi không thể chịu đựng cảnh này thêm nữa. Nếu ông cứ như vậy, chúng ta ly hôn đi.”
Lần đầu tiên, tôi thấy bố chồng sững sờ đến vậy.
Tôi biết ông không phải người xấu. Ông chỉ là một người đàn ông đă quen với việc được bạn bè tung hô, quen với cảm giác được người khác kính nể, nhưng lại không nhận ra rằng điều đó chẳng đáng giá bằng hạnh phúc gia đ́nh.
Câu chuyện này khiến tôi nhận ra một điều: Đừng v́ sĩ diện mà đem tiền của cho người khác. Cuộc sống này, t́nh nghĩa quan trọng, nhưng gia đ́nh c̣n quan trọng hơn. Một người đàn ông thực sự có trách nhiệm không phải là người dùng tiền để mua lấy sự nể trọng, mà là người biết trân trọng những ǵ ḿnh đang có.
Tôi không biết chuyện giữa bố mẹ chồng rồi sẽ đi đến đâu, nhưng tôi mong rằng bố chồng sẽ nhận ra điều ǵ là quan trọng nhất trước khi quá muộn.
VietBF@ sưu tập
|