VOA tṛ chuyện với nhà sử học Pierre Asselin nhân kỉ niệm 50 năm Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh tại Việt Nam.
Dù đánh dấu một bước ngoặt hệ trọng, thỏa thuận này không thay đổi ǵ mấy đường hướng của cuộc xung đột giữa hai miền Nam, Bắc mà cuối cùng kết thúc bằng một nền ḥa b́nh "cay đắng," ông nhận định.
Anh bộ đội trở về nhà ở miền Bắc với món quà búp bê cho con và bóp đầm cho vợ. Ảnh Flickr
Sau khi đất nước thống nhất (năm 1975), có dịp t́m hiểu tinh thần chiến đấu của bộ đội miền Bắc, người ta dễ dàng nhận thấy, mặc dù không phải người bộ đội nào cũng có tin thần hăng say khi được/bị gửi vào chiến trường miền Nam đầy hiểm nguy, nhưng cũng rơ ràng đại đa số những bộ đội đi Nam chiến đấu đều tin tưởng rằng :
Nhân dân miền Nam đói khổ v́ bị Mỹ Ngụy kềm kẹp; và họ có tinh thần cao đẹp của những người chiến sĩ đi giải phóng quê hương thực sự.
Nhà văn Dương Thu Hương, trong lần trả lời phỏng vấn của Đinh Quang Anh Thái, đă cho biết :
- “Khi tham dự cuộc chiến chống Mỹ, tôi nghĩ rằng đây là cuộc chiến chống xâm lược, tôi đă từ bỏ cuộc sống ở hậu phương mà tôi cho là hèn hạ, hoặc đi ra nước ngoài là hèn hạ, để rồi tôi dấn thân vào chốn chông gai như thế .”
Nhưng ngay sau khi chiếm được miền Nam, không hiếm người “chiến sĩ giải phóng” đă thất vọng, và cảm thấy họ bị đảng lừa gạt khi nh́n thấy đường xá to rộng, nhà cao cửa rộng, đời sống sung túc, phong phú và thoải mái của người dân miền Nam.
Chỉ vài tuần sau chiến thắng miền Nam, nhà văn Dương Thu Hương khi vào Nam đă nhận định :
- “ Theo tôi, cái mô h́nh xă hội của cái miền đất bại trận mới chính là mô h́nh của nền văn minh, và chúng tôi là người trong đội ngũ chiến thắng th́ thực ra chúng tôi đă chiến đấu cho một mô h́nh xă hội man rợ. Và điều đó khiến tôi hết sức cay đắng.”
DTH kể tiếp :
- “ Xă hội chủ nghĩa hồi đó mỗi năm họ bán cho 5 mét vải. Khi tôi c̣n thiếu nữ th́ cái tuổi thiếu nữ của tôi chỉ được diện toàn cái đồ rách của mẹ tôi.
Tại v́ có 5 mét vải th́ làm sao mà đủ cho một người được. Nhất là trẻ con th́ lại chỉ được 4 mét thôi cơ. Mẹ tôi mới được 5 mét.
Th́ tôi nhớ lúc đó 16, 17 tuổi [color=indigo]tôi vẫn c̣n mặc quần vá [/cilor]bởi v́ những cái quần nào mà, mẹ tôi đi dậy học th́ phải mặc tử tế rồi, th́ tất nhiên chúng tôi th́ quần áo chữa đi chữa lại.
Tôi cũng không nhớ h́nh dung là giải phóng tôi vào nhà bác tôi tôi mặc ǵ. Tôi chỉ biết là mọi người, chắc chắn trước mắt mọi người tôi là một con nhà quê, đen đủi, gầy g̣, đại loại là không ra người , đại loại là :
Nhiều năm đói khổ, nhiều năm ở trong rừng ăn những thứ, nói thật là thức ăn của súc vật.
Bởi v́ lúc đó chính phủ Việt Nam có bán một thứ sữa mà sau này tất cả mọi người ăn đều bị kiết lỵ; [color=red]sữa đấy là sữa cho trâu của Ấn độ[/cilor] ; trước khi trâu đẻ người ta cho ăn.
Th́ sau này cả thế hệ của tôi đă bị rất nhiều bệnh là [b] v́ ăn những thứ đồ ăn của súc vật. Mà lúc đấy nó là quí lắm v́ ít ra nó c̣n là thực phẩm. C̣n b́nh thường th́ rau là rau dại.
C̣n gạo trong chiến trường th́ là gạo chuyển ra gạo tốt. C̣n gạo bán cho cán bộ là gạo để lâu rồi.
Nhưng điều mà tôi thấy một cái sự mà không thể nào chấp nhận được là ở miền Nam lúc đó sách bán tứ tung, tất cả mọi nhà đều có television (truyền h́nh), và có radio, người ta có thể tự do để mà tiếp xúc với tất cả mọi nền văn minh khác.
Người ta có thể tự do nghe tất cả các đài báo khác.
Và do đó mà trí óc con người, ít nhất, dù là người Việt Nam, tức là cái nền rất thấp, là cái nền xuất phát từ chế độ phong kiến nô lệ, [b] vẫn có thể có[/b điều kiện tiếp xúc với ánh sáng, là các nền văn minh, kiến thức.
Trong khi đó th́ ở miền Bắc [color=blue] chỉ có p/color]một thứ đài được phát ong ỏng trên cái loa công cộng thôi, là được nghe.
C̣n dân chúng như chúng tôi th́ không bao giờ được phép nghe đài nước ngoài.”
DTH kể tiếp :
- “ Sách báo cũng vậy. Khi tôi vào miền Nam, tôi mua đến hàng bao nhiêu tạ sách…và tôi đọc như điên và tôi hiểu rằng đây chính là nền văn minh, nơi con người có tự do tiếp xúc với ánh sáng, tiếp xúc mọi thứ thông tin; đó là nền văn minh.
C̣n xă hội miền Bắc là sao? Là cấm tiệt tất cả những nền văn minh, những nền thông tin khác, để d́m dân chúng trong sự tối tăm và ngu dốt; đó là địa ngục , và đó là một chế độ man rợ…
Trong khi đó th́ ở miền Bắc, với cái chế độ cộng sản trại lính, người ta phân phối cho mỗi người, ví dụ như học sinh như tôi ấy, một tháng được 1 lạng đường, 1 lạng thịt; mẹ tôi th́ 250 gram, hay 2 lạng rưỡi thịt.
Tôi nhớ là với cái chế độ ấy con người biến thành súc vật , v́ sao?
Tất cả tuổi thơ của tôi, ngày nào tôi cũng phải ra đồng. Bởi v́ nếu tôi không ra đồng kiếm tôm, kiếm cá, ṃ cua bắt ốc th́ bản thân tôi cũng c̣i xương.
C̣n những đứa em tôi và bà ngoại cũng không có ǵ ăn cả.
Bởi v́ là một lần mua thịt trong một tháng thôi. Mẹ tôi được 2 lạng rưỡi, trong nhà mỗi người 1 lạng nữa th́ tôi phải dậy xếp hàng từ 3 giờ sáng. Rồi số thịt ấy bố tôi bảo mẹ tôi yếu cho nên là phải để mẹ tôi ăn.
Thế c̣n tất cả các bà cháu chỉ trông vào rỏ cua rỏ cá ngoài đồng thôi. Cho nên là khi mà người ta bị đánh vật với miếng ăn th́ người ta biến thành con vật.
Cho nên nhà nước điều khiển con người bằng sự tối tăm, ngu dốt và sự đói khổ. Và đó là cái ṿng luẩn quẩn…
Và lúc đó tôi đă bảo rằng chế độ này cần phải bị lật đổ ; đấy là ư nghĩ khởi đầu của tôi. Tôi bảo là đây là chế độ lừa đảo, gian manh và cần phải bị lật đổ.”
Trong cuốn hồi kư “Để Gió Cuốn Đi”, nữ ca sĩ xinh đẹp Ái Vân, một người được sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, vào Sài G̣n lần đầu tiên vào đúng dịp 30/04/1975.
Thời điểm 1975, Ái Vân mới 19 tuổi, đang là sinh viên năm 2 khoa Thanh Nhạc của Nhạc Viện Hà Nội. Cô kể lại :
- “ Được vào Nam, lại được làm xướng ngôn viên (Miền Bắc gọi là phát thanh viên) cho Đài Truyền H́nh Sài G̣n những ngày đầu tiên của ḥa b́nh, c̣n vinh dự nào hơn.
Trước đây cứ nghe nói đồng bào Miền Nam " bị Mỹ ngụy ḱm kẹp” khổ lắm, rất cần sự giúp đỡ từ Miền Bắc, cứ h́nh dung dân Sài G̣n đói khổ lắm.
Mới vào Sài G̣n tôi rất ngỡ ngàng.
Chỉ cần nh́n cách ăn mặc, trang điểm, đi lại, ăn nói nhẹ nhàng ; chỉ cần ra chợ mua ǵ cũng có câu cảm ơn và túi ni lông đựng đồ đủ biết ḿnh không cùng đẳng cấp văn minh với người ta rồi.Biết ḿnh bị ngộ nhận với thông tin lệch lạc.
Theo địa chỉ ba cho từ ngoài Bắc, tôi t́m đến nhà cô Hà Thị Tuyết, ở nhà gọi là cô Cả, là chị lớn của ba.
Khi đến thăm cô Cả, cô sinh viên nghèo Ái Vân cũng mang biếu gia đ́nh chút quà từ tiêu chuẩn ăn của ḿnh. Con dâu trưởng của cô Cả hỏi :
- “ Cô mang cho chúng tôi quà ǵ thế ?” Tôi trịnh trọng vừa mở bọc ni lông vừa nói :
- “ Em biếu gia đ́nh 2 cân gạo ạ, chắc nhà ḿnh cũng đang cần.”
Ối giời, cả nhà cười nghiêng ngả :
- “ Giời ạ. Lại mang gạo cứu trợ cho chúng tôi nữa cơ đấy. Khổ thân em.”
Rồi chị dắt tôi tới mở thùng gạo to tướng bằng nhựa, bên trong đầy ắp gạo, thứ gạo trắng muốt và thơm phức, nơn nà.
Bây giờ tôi mới để ư trong nhà ngoài ti vi, tủ lạnh, c̣n có máy giặt và nhiều thứ lạ lẫm khác cho thấy một cuộc sống rất tiện nghi, không thể có bất kỳ nhà nào ở Miền Bắc tại thời điểm đấy , dù là nhà ông Thủ Tướng.”
Ở trên là nhận xét, so sánh giữa hai miền Nam-Bắc trong thời chiến của hai nữ nghệ sĩ nổi tiếng nhất miền Bắc thời đó.
Nhà văn Nguyễn Quang Lập th́ kể :
Sau 30-4, gia đ́nh ông vào Nam thăm ông bác, được ông bác cho bố ông 20 cây vàng, “hai chục cây vàng đem ra Bắc trả hết nợ nần c̣n xây được ngôi nhà ngói ba gian hai chái. Sự đổi đời diệu ḱ.”
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.