B́nh luận về cuộc đấu khẩu giữa Bộ Tài chính và Bộ Công thương về việc giảm giá xăng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-24-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default B́nh luận về cuộc đấu khẩu giữa Bộ Tài chính và Bộ Công thương về việc giảm giá xăng

TS Nguyễn Quang A

C̣n nhớ AT&T đă là công ty viễn thông tư nhân chi phối thị trường viễn thông Mỹ một thời. Chính phủ Mỹ đă buộc xé nhỏ AT&T để thúc đẩy cạnh tranh. Không có hành động ấy của Chính phủ Mỹ chắc công nghiệp viễn thông thế giới không được như ngày nay.


Nhiệm vụ công ích đè nặng lên DN xăng dầu (ảnh: Phạm Huyền)

Xăng dầu là lĩnh vực kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt trong ngành năng lượng. Muốn khu vực nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo, Chính phủ Việt Nam trực tiếp điều hành các ngành chủ chốt của nền kinh tế, trong đó có xăng dầu, thông qua các doanh nghiệp nhà nước của ḿnh (một vài công ty được gọi là cổ phần nhưng nhà nước vẫn giữ phần chi phối nên thực ra vẫn là doanh nghiệp nhà nước). Mối quan hệ giữa các cơ quan Chính phủ và các doanh nghiệp này không minh bạch và nhiều khi các cơ quan hay quan chức nhà nước trở thành “tay chân” cho doanh nghiệp và đổi lại doanh nghiệp “nuôi” quan chức. Ông nào cũng giàu, cùng có lợi. Chỉ có đất nước và người dân phải gánh chịu hậu quả.

Trong bối cảnh ấy “sự nặng lời” đến mức báo giới phải “kinh ngạc” giữa một số đại diện của 2 Bộ Công thương và Tài chính trong hội thảo về xăng dầu ngày 20-9-2011 là điều dễ hiểu.

Bộ Công thương có vẻ “thông/và đồng cảm” với các doanh nghiệp xăng dầu: “doanh nghiệp đang gánh lỗ rất lớn, nếu không giải quyết được vấn đề này th́ đừng ḥng giải quyết được các biện pháp khác”. Ai cũng biết Công ty chi phối thị trường (Petrolimex) khi làm hồ sơ niêm yết (để bán cổ phần, huy động vốn) th́ nói công ty lăi lớn, khi bàn về giá th́ thường kêu bị lỗ to.

Bộ trưởng Bộ Tài chính nói họ không lỗ, và ông truy lỗ ra sao th́ họ trả lời loanh quanh về thành tích “nộp ngân sách”. Nộp ngân sách đâu phải thành tích của doanh nghiệp! Đấy là thuế mà người tiêu dùng đóng cho nhà nước, giỏi lắm họ chỉ có “thành tích” thu hộ và “sử dụng” khi chưa nộp cho sở thuế! Ông Bộ trưởng Tài chính truy về lỗ lăi của từng mặt hàng, th́ họ bảo “chúng tôi không tách ra từng mặt hàng giá lỗ lăi bao nhiêu mà tính tổng thể”. Ơ hay, không có cái thành phần (từng loại mặt hàng) th́ làm sao có thể tính tổng được. Quả là hết sức tù mù. Thế mà không có ai từ chức hay bị cách chức mới lạ và ngẫm kỹ cũng chẳng lạ ǵ.

Rồi ngày hôm sau họ phản lại các chất vấn của Bộ Tài chính bằng các số liệu tổng hợp: xăng lỗ hơn 50 đồng/lít, dầu lỗ… Liệu các ông chủ – nhân dân – đ̣i họ cung cấp số liệu chi tiết, th́ họ có dám đưa ra mọi số liệu chi phí hay không? Chắc là “bí mật kinh doanh” v́ đưa ra th́ làm sao c̣n tù mù được nữa và họ sao sống nổi. Vấn đề cốt lơi là cần sự tù mù th́ các bên mới “cùng có lợi”.

Ông Bộ trưởng Tài chính đă nhận ra là quỹ b́nh ổn giá xăng dầu (tiền của người tiêu dùng góp) mà để cho các doanh nghiệp quản là không ổn. Cải thiện quản lư quỹ b́nh ổn và cả cải thiện, sửa đổi cơ chế quản lư giá như hiện nay dù có vá víu đến đâu cũng không giải quyết được vấn đề căn bản. Vấn đề căn bản là phải có cạnh tranh lành mạnh và buộc các doanh nghiệp phải minh bạch sổ sách, và nhà nước đừng kinh doanh theo kiểu này nữa.

Như thế giải pháp cũng chẳng phải là “để cho họ có lăi” bằng cách giữ hay tăng giá. Tuy có 11 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu nhưng một đại gia vẫn nắm hơn 60% thị phần, độc quyền vẫn đó.

Vài năm trước tôi đă kiến nghị tổ chức lại ngành xăng dầu: chia tách Petrolimex ra làm đôi; hợp nhất nhiều trong số 10 doanh nghiệp nhỏ; để h́nh thành 3 – 4 doanh nghiệp sàn sàn nhau. Trước mắt có thể tất cả vẫn là các doanh nghiệp nhà nước, nhưng chúng phải cạnh tranh khốc liệt với nhau (hăy xem thị trường điện thoại di động). Khi đó vẫn cần sự điều tiết, giám sát của nhà nước (thí dụ để chống sự thông đồng), và chỉ khi đó vấn đề giá xăng dầu mới có thể hoàn toàn để cho cơ chế thị trường điều tiết. Khi đó các bộ liên quan sẽ rất nhàn, khỏi phải căi vă. Bộ làm việc của Bộ, doanh nghiệp làm việc của doanh nghiệp. Nhưng họ có muốn thế không? Phải hỏi các ông to hơn.

Xóa độc quyền, tạo sự cạnh tranh thật sự và nhà nước không bao cấp, không ưu ái cho các doanh nghiệp này (lỗ th́ cách chức Giám đốc thậm chí cho phá sản) mới là giải pháp chính. Mà đâu chỉ có xóa độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong lĩnh vực doanh nghiệp.

N.Q.A.

Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

***

Để bạn đọc rộng đường tham khảo, BVN xin đưa thêm dưới đây một số b́nh luận đă được đăng trên báo và mạng từ vài hôm nay

Xăng và Vương Đ́nh Huệ

Huy Đức

Khi quyết định giảm giá xăng 500 đồng/ lít, Bộ trưởng Tài chính Vương Đ́nh Huệ đă chứng minh, “các doanh nghiệp không khó khăn như họ kêu ca, Petrolimex ngoài khoản lăi định mức 300 đồng/lít, theo số liệu hải quan, c̣n dôi ra một khoản 780 đồng/lít”. Cách làm việc của ông Huệ cho thấy, ít nhất là cho đến nay, ông chưa trở thành con tin của các đại gia.

Sự can thiệp của Bộ Tài chính là cần thiết, v́ như ông Huệ nói: Thị phần của ba đại gia Nhà nước, Petrolimex, Saigon Petro và PVOil, chiếm tới 90% nên không thể để doanh nghiệp tự định giá mà phải có kiểm soát. Vấn đề nằm ở đây.

Lợi nhuận là lợi nhuận, độc quyền quốc doanh c̣n dễ lũng đoạn Nhà nước hơn cả tư nhân. Không phải cứ nắm các mặt hàng chiến lược là Quốc doanh sẽ phục vụ được các mục tiêu xă hội. Có vẻ như Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Cẩm Tú đă đúng khi kêu gọi phải dùng cái đầu để xử lư giá xăng dầu. Nhưng nếu mục tiêu của các Bộ là “phải giải quyết cái gốc: doanh nghiệp đang lỗ rất lớn” như ông Tú đề nghị th́ chính các đại gia đang dùng cái đầu, c̣n các nhà hoạch định chính sách lại đang có nguy cơ trở thành “tay chân” của họ.

Để chống lũng đoạn các mặt hàng chiến lược, không chỉ xăng dầu, cần nhiều biện pháp. Nhưng, trước hết, Bộ Tài chính nên phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lư kinh tế Trung ương (chứ đừng làm với Bộ Công thương), ban hành một đạo luật, theo đó: Không một doanh nghiệp nào được phép nắm giữ quá 10% thị phần xăng dầu trong nước; Không một cá nhân nào, bao gồm vợ, con, có quyền nắm giữ một lượng cổ phiếu ở tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nội địa ở mức quá 6% thị phần. Chỉ khi phi quốc doanh hóa, các doanh nghiệp mới nhập đúng giá xăng dầu. Chỉ khi chia nhỏ các đại gia như Petrolimex, Saigon Petro và PVOil, và để tư nhân tham gia, Việt Nam mới có thể có thị trường thật sự.

Một Bộ trưởng như ông Vương Đ́nh Huệ không nên tiếp tục dùng tài năng của ḿnh để “ăn thua” từng đồng với các đại gia. Việt Nam đă cam kết “kinh tế thị trường” với WTO, Nhà nước không thể “điều hành giá” như thế này măi được. Có lẽ ông Huệ cũng biết, với năng lực chi phối của các đại gia quốc doanh, cấp Thứ trưởng, thậm chí Bộ trưởng, chỉ là tép riu. Cạy cửa Vương Đ́nh Huệ không được th́ họ sẽ mở những cánh cửa cao hơn. Không những cần mua xăng giá rẻ, người dân c̣n muốn chứng kiến một Vương Đ́nh Huệ không bị tẩm xăng đốt cháy.

BVN
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	9
Size:	53.6 KB
ID:	319274
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:44.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06622 seconds with 14 queries