Một bộ lạc tự trị tại thành phố Bafut ở tỉnh Tây Bắc, Cameroon, ông vua đời thứ 11 Abumbi II đang sở hữu 100 bà vợ và 500 đứa con. Đặc biệt, trong số những bà vợ đó, có 72 bà vợ là ngài Abumbi II đang có là được thừa hưởng lại từ người cha của ḿnh. Không những thế, ông c̣n được tự do tuyển chọn bao nhiêu vợ tùy ư bởi chế độ đa thê vẫn c̣n tồn tại ở đất nước Cameroon.
Khai quốc Hoàng đế Tống triều là Triệu Khuông Dẫn từng giữ chức “Điện tiền đô điểm kiểm” (tướng lĩnh cấm vệ quân thời Hậu Chu). Sau khi phát động chính biến để đoạt ngôi Hoàng đế, Tống Thái Tổ càng hiểu rơ vai tṛ trọng yếu của đội cảnh vệ hoàng cung.
V́ vậy, vị vua này đă “phá lệ” coi trọng đội cấm vệ quân. Ông cho xây dựng một đội cấm vệ tinh nhuệ, sau đó hợp nhất quân địa phương, mở rộng đội cấm quân tại trung ương, xây dựng một đội cảnh vệ có quy mô khổng lồ trong lịch sử Trung Quốc. Năm Khai Bảo dưới thời Triệu Khuông Dẫn, toàn quốc có 37,8 vạn quân nhân, trong đó có 19,4 người thuộc đội cấm vệ.
Các vị Hoàng đế Tống triều sau đó đều rất coi trọng việc kiến thiết đội quân bảo vệ này. Dưới thời Tống Thái Tông, quân đội trong toàn quốc lên tới 66,6 vạn người, trong đó có 35,8 vạn quân cấm vệ. Đến năm Khánh Lịch dưới thời Tống Nhân Tông, số quân cấm vệ đă lên tới 82,6 vạn người. Điều đáng lưu ư là cấm vệ quân Tống triều không chỉ tập trung bảo vệ Hoàng đế, mà c̣n chịu trách nhiệm bảo vệ lănh thổ quốc gia, có thể v́ nước xuất chinh bất kỳ lúc nào.
V́ vậy, ngoài đại bộ phận ở lại bảo vệ kinh thành, một số lượng cấm vệ quân khác c̣n được điều động tới các địa phương. Công tác huấn luyện luôn được coi trọng hàng đầu đối với các thành viên trong đội cấm vệ. “Thủy Hử truyện” từng miêu tả đội quân này: “Thường luyện tập trong khu rừng thuộc thành Biện Kinh, công phu vơ nghệ đều vô cùng xuất sắc.”
Trong số đó, “kinh quân” là những người đặc biệt tinh nhuệ, chịu trách nhiệm bảo vệ sự an nguy của Hoàng đế. Những người trong đội “tinh binh” này hằng ngày đều phải luyện tập với cường độ cao: kỵ binh mỗi ngày luyện tập 5 lần, bộ binh mỗi ngày 4 lần. Lănh đạo của cấm vệ quân Tống triều là “Tam nha cấm quân”, gồm có: Điện tiền ti, Thị vệ ti, Ngự tiền trung tá quân đầu ti, Hoàng thành ti, Kỳ kư viện. Các ti, viện này bên trong lại được phân chia thành các đơn vị nhỏ hơn, đảm nhiệm các nhiệm vụ cảnh vệ khác nhau.
Cảnh vệ thân cận của Hoàng đế và trong hoàng cung đều là những thành phần tinh anh nhất được tuyển chọn từ đội cấm vệ. Những người này chia thành hai nhóm “ban”, “trực” thay phiên nhau làm nhiệm vụ. Tuy nhiên, cấm vệ quân thời nhà Tống nhiều khi lại bị nghi thức hóa hoặc dùng để phô trương. Trên thực tế, lực lượng này càng đông đảo, sức mạnh quốc gia lại càng đi xuống, thậm chí đến cả quân lương cũng không đủ.
Tống Thần Tông Triệu Húc từng v́ điều này mà sầu năo: “Chúng ta nước nghèo, người nghèo, cũng v́ thừa binh.” Từ sau đó, triều đ́nh mỗi năm sẽ tiến hành chỉnh đốn lại đội cấm vệ quân. Đến triều Nam Tống, số lượng của đội quân này đă giảm đi đáng để. Mặc dù sở hữu một đội quân cảnh vệ hùng hậu bậc nhất như vậy, nhưng Tống triều lại không chống đỡ được những cuộc xâm lược của ngoại tộc. Triều đại này đă từng chứng kiến ba vị Hoàng đế từng bị bắt là Tống Huy Tông, Tống Khâm Tông và Tống Cung Đế. Hai vị vua Huy – Khâm bị bắt trong sự kiện Tĩnh Khang, c̣n Tống Cung Đế bị bắt khi c̣n là một đứa trẻ do Nam Tống đầu hàng Nguyên triều.
vietbf @ sưu tầm