Ngày 20 tháng 4 là ngày hút cần sa quốc tế, đến ngày này dân nghiện cần sa sẽ ăn mừng và v́ thế họ rất khoái các số liên quan tới 420, tháng 4 ngày 20 viết theo kiểu Mỹ. Do vậy, các khách sạn đă bỏ hẳn số pḥng này để tránh những nhiều không hay xảy ra.
Số 13 là số đen đủi bởi những câu chuyện ma quỷ, kinh dị xoay quanh con số này. Xuất phát từ sự tích Tiệc Ly trong sách Phúc Âm, tức là bữa ăn sau cùng của chúa Jesus với các môn đồ trước khi ngài chết. Đă có 13 môn đồ ngồi với chúa hôm đó, trong số này có Judas. Trong Phúc Âm kể rằng, chúa Jesus hướng về phía môn đồ nói: "Không phải Ta đă chọn 12 người các con ư? Nhưng một trong số các con là quỷ". Và chính chương 13 của Phúc Âm John kể về sự phản bội của Judas. Trong chương 13 cuốn sách cuối cùng của Tân Ước - Khải Huyền đă mô tả con số đáng sợ của con thú 666. Mỗi năm có 12 tháng, có 12 kư tự trong cung hoàng đạo. Con số 13 đứng sau số 12 lại phá đi sự ḥa hợp và trật tự đó như thể bắt đầu chu tŕnh khác. Cũng v́ những lư do trên nên khách sạn không có pḥng 13 và tầng 13.
Khách sạn The Stanley Hotel ở Colorado (Mỹ) lại bỏ qua số pḥng 217 nơi xuất hiện trong cuốn tiểu thuyết kinh dị The Shining của tác giả Stephen King để tránh mang lại cảm giác rùng rợn cho khách hàng. Vào một đêm vào năm 1973, Stephen King đă vào pḥng 217 của khách sạn Stanley ở Estes Park, Colorado. Sáu mươi hai năm trước khi anh ta đến, một quản gia trong khách sạn bị sét đánh trong cùng một căn pḥng. Mở cửa vào năm 1909, Khách sạn Stanley từ lâu đă được coi là một trong những nơi bị ám ảnh nhất trong cả nước, và khi King đi bộ qua các sảnh đường ", ông gặp một số đứa trẻ ma quái lang thang lang thang và thậm chí c̣n nói là đă chứng kiến một bữa tiệc trong pḥng khiêu vũ MacGregor, với sự tham dự của một số khách từ thế giới ma. Ngạc nhiên hơn nữa là khách sạn có 420 pḥng tổng cộng.
Pḥng 4, cách phát âm của nó theo tiếng Hán gần giống với từ “Tử” (nghĩa là chết), tức là mang lại điềm gở. Ở Trung Quốc và một số nước có dùng chữ Hán như Nhật Bản, Việt Nam, người ta thường kiêng số 4 là v́ thế.
Ngoài ra nhiều khách sạn không có pḥng 14, 23. Theo sách lịch của Trung Quốc th́ ba ngày mùng 5,14, 23 là ba ngày kỵ trong mỗi tháng nên được gọi là "Ngày nguyệt kỵ". Ngày này là ngày ở Trung cung (ngôi Trung ương ở Hà Đồ) mà Trung cung lại là ngôi vua và lấy số 5 làm biểu hiệu. Số 9 là cửu cung. Đếm từ 1 đến 5 th́ số 5 nhập vào Trung cung, rồi cộng thêm vào số cửu cung (tức là số 9) nữa th́ được 14 cũng nhập vào Trung cung, cộng thêm số 9 nữa th́ được 23 cũng lại nhập Trung cung nữa. Như vậy là ba lần đều nhập Trung ương (mùng 5, 14, 23).Ngôi Huỳnh sát là hung sát ở Trung ương (trung cung), mà Thái Tuế (ngôi vua) lại chồng lên ngôi Huỳnh sát, cho nên kẻ dưới phải tránh người trên. Nếu không tránh mà phạm tới bề trên phải gặp hung lai. Ngoài ra, các ngày 5, 14, 23 cộng lại đều bằng 5 (cụ thể là: ngày mùng 5, ngày 14 gồm 1 + 4 = 5, ngày 23 gồm 2 + 3 = 5), dân gian thường gọi là ngày "nửa đời, nửa đoạn" nên làm ǵ cũng chỉ giữa chừng, vất vả, khó đạt được mục tiêu. Xét ở góc độ khoa học, những ngày trên, con người bị tác động mạnh nhất của lực tương hỗ với mặt trăng. Nó làm ảnh hưởng tới sức khỏe, thần kinh dễ làm con người mất tự chủ dễ xảy ra sai lầm trong tính toán, hành động. Đă có nghiên cứu về hiện tượng gia tăng tai nạn, rủi ro vào trung tuần trăng. Và cũng vào những ngày trên chó sói thường tru gọi bầy, chó nhà thường hay ''cắn hóng''. Cũng v́ vậy mà nhiều khách sạn không có pḥng 14, 23 hay lầu 14, 23.