(An order comes to my pharmacy for a well-known antibiotic. This antibiotic is known to smell exactly like rotten eggs, so most of us just hold our breath while we count it and try not to think about it too much. We dispense it to a woman who is picking it up for her teenage son. Everything is normal and she leaves with the prescription, but about 10 minutes later she comes stomping back into the pharmacy, pretty much shoves the person that I am currently helping out of the way, and throws the bottle of medication on the counter.)
Customer: “I want to speak to your manager right now! You guys gave me rotten medication!”
Me: “Really? Let me look at the expiration date on your bottle. Normally we don’t keep anything that has one less than a year away.”
(I look at the bottle and see that the pharmacist wrote a date of over a year away, and I go over to our stock bottle and check and the numbers correspond with each other.)
Me: “Hmm. Well, ma’am, it doesn’t look like this medication is expired but I will have the phar—”
Customer: “You are just lying! I mean, come on and open that bottle! It smells totally rotten! I can’t believe that you would ever give someone bad medication! My son is very very ill!”
Me: “Oh, that’s just because the active chemical that is in this medication has a bad smell. Trust me, I wish there was something that we could do about it back here, too. Most of us hold our breath while we count it.”
Customer: “Stop ****** lying to me. You just don’t want to admit you did something wrong! I will have your job for this, b****!
(At this point the pharmacist who has been listening the whole time walks over.)
Pharmacist: “Ma’am, while I don’t like the fact that you are calling my staff names like that I will let you know two things. One is, certain chemicals have a bad smell. It’s just a fact of life. So, while I know that smell is unpleasant, it’s just one of those side effects that come with being able to take medications that will help your sick son. I assure you it’s supposed to smell that bad. If it didn’t, it wouldn’t work right. Two, since you don’t seem to want to listen to my employees and call them awful names, this will be the last time that you or any members of your family can shop or fill any type of medication here. Maybe in the future you can learn how to treat people the way you want to be treated.”
(The woman proceeded to turn bright red with embarrassment and tried to apologize, but my boss wouldn’t hear it. That was almost two years ago and he still will not allow her or her family to fill their prescriptions at his pharmacy.)
Dấu hiệu nhồi máu cơ tim thầm lặng bạn đừng chủ quan
Tác giả: Cẩm Quyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Dấu hiệu nhồi máu cơ tim thầm lặng bạn đừng chủ quan
Đa số mọi người khi được hỏi về dấu hiệu nhồi máu cơ tim sẽ nghĩ ngay đến triệu chứng đau thắt ngực. Tuy nhiên trong vài năm gần đây, các bác sĩ đă nhận ra rằng triệu chứng của nhồi máu cơ tim không chỉ có một và không phải lúc nào cũng rơ ràng.
Dấu hiệu nhồi máu cơ tim có thể xuất hiện theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào các yếu tố như giới tính, tiền sử bệnh và tuổi tác.
Nhồi máu cơ tim là bệnh ǵ?
Nhồi máu cơ tim là bệnh lư tim mạch nguy hiểm thường xảy ra khi một vùng cơ tim bị tổn thương, hoại tử do động mạch vành vận chuyển máu chứa oxy về tim bị tắc nghẽn. Nguyên nhân chủ yếu của sự tắc nghẽn này là do các mảng bám, mảng xơ vữa và huyết khối trong động mạch gây ra.
Khi lưu lượng máu về tim thấp, nhịp tim người bệnh sẽ nhanh hơn và huyết áp hạ thấp hơn. Đến một lúc khi tim bị thiếu máu trầm trọng, cơn nhồi máu cơ tim (cơn đau tim) sẽ xảy ra.
Nguyên nhân nhồi máu cơ tim
dấu hiệu nhồi máu cơ tim 03
Xơ vữa động mạch là thủ phạm lớn nhất gây nhồi máu cơ tim. Các yếu tố nguy cơ gây xơ vữa động mạch bao gồm:
•Nồng độ cholesterol trong máu cao (tăng cholesterol máu)
•Giảm nồng độ lipoprotein mật độ cao (HDL), thường được gọi là “cholesterol tốt”
•Cao huyết áp
•Bệnh tiểu đường
•Tiền sử mắc bệnh mạch vành khi c̣n nhỏ
•Hút thuốc lá
•Béo ph́
•Không hoạt động thể chất
•Ở tuổi trung niên, đàn ông có nguy cơ đau tim cao hơn phụ nữ. Tuy nhiên, nguy cơ của phụ nữ lại tăng lên khi bắt đầu măn kinh.
Ngoài xơ vữa động mạch, c̣n có các nguyên nhân khác hiếm gặp hơn là dị tật tim bẩm sinh, dễ tụ huyết khối, bệnh mô liên kết, viêm khớp dạng thấp hoặc lupus ban đỏ hệ thống.
Nếu có điều ǵ không ổn với trái tim của bạn, bạn có nhận ra không? Sau đây là những dấu hiệu của bệnh nhồi máu cơ tim mà bạn cần phải chú ư.
Dấu hiệu nhồi máu cơ tim sớm
Càng nhận ra sớm các dấu hiệu của bệnh, bạn càng có nhiều cơ may ngăn cơn nhồi máu cơ tim xảy đến. Các triệu chứng của nhồi máu cơ tim sẽ khác nhau ở mỗi bệnh nhân. Điều quan trọng là bạn phải hiểu rơ cơ thể của chính ḿnh. Nếu nhận thấy có điều ǵ đó không ổn, hăy đến bệnh viện ngay lập tức.
Theo Hiệp hội Chăm sóc bệnh nhân tim mạch, có khoảng 50% bệnh nhân nhồi máu cơ tim có các biểu hiện sớm trước khi bùng phát bệnh. Nếu nhận thức được các triệu chứng ban đầu này, bạn sẽ kịp thời điều trị và ngăn ngừa tổn thương tim xảy ra.
Các triệu chứng sớm của nhồi máu cơ tim là:
•Đau nhẹ hoặc khó chịu ở ngực (có thể đến và đi đột ngột)
•Đau ở vai, cổ và hàm
•Đổ mồ hôi
•Buồn nôn hoặc nôn mửa
•Chóng mặt hoặc ngất xỉu
•Khó thở
•Lo lắng hoặc lú lẫn nghiêm trọng
Dấu hiệu nhồi máu cơ tim ở nam giới
Dấu hiệu nhồi máu cơ tim
Tỷ lệ bệnh nhân nhồi máu cơ tim ở nam giới cao hơn phụ nữ và họ cũng bị nhồi máu cơ tim sớm hơn.
Nếu nam giới có tiền sử gia đ́nh mắc bệnh tim, hút thuốc lá, huyết áp cao, cholesterol trong máu cao, béo ph́ th́ khả năng bị nhồi máu cơ tim thậm chí c̣n cao hơn.
Các triệu chứng đau tim ở nam giới bao gồm:
•Đau hoặc cảm thấy bị đè nặng ở ngực
•Đau hoặc khó chịu ở phần trên của cơ thể như cánh tay, vai trái, lưng, cổ, hàm hoặc dạ dày
•Nhịp nhanh và không đều
•Khó tiêu
•Khó thở ngay cả khi đang nghỉ ngơi
•Chóng mặt hoặc ngất xỉu
•Toát mồ hôi lạnh
Tuy nhiên, điều quan trọng cần nhớ là triệu chứng nhồi máu cơ tim ở mỗi bệnh nhân sẽ khác nhau. V́ vậy, bạn cần để ư tất cả các dấu hiệu xảy ra với ḿnh dù là nhỏ nhất.
Triệu chứng nhồi máu cơ tim ở phụ nữ
dấu hiệu nhồi máu cơ tim 01
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đă nhận ra rằng triệu chứng nhồi máu cơ tim ở phụ nữ và nam giới khá khác nhau. Triệu chứng điển h́nh ở phụ nữ bao gồm:
•Mệt mỏi bất thường kéo dài trong vài ngày
•Rối loạn giấc ngủ
•Lo lắng
•Chóng mặt
•Khó thở
•Khó tiêu
•Đau lưng, vai hoặc cổ họng
Phụ nữa sau 50 tuổi sẽ có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cao hơn. Trong giai đoạn này, thời kỳ măn kinh sẽ bắt đầu, mức hormone estrogen (hormone giúp trái tim khỏe mạnh) trong cơ thể hạ xuống.
Nữ giới trải qua cơn nhồi máu cơ tim ít có cơ hội sống sót hơn nam giới. Do đó, điều quan trọng là phái đẹp phải luôn chú ư đến sức khỏe của bản thân trong thời kỳ tiền măn kinh và măn kinh.
Triệu chứng nhồi máu cơ tim thầm lặng
Nhồi máu cơ tim thầm lặng xảy ra mà không có các triệu chứng rơ nét. Nói cách khác, bạn thậm chí c̣n không nhận ra ḿnh đang bị nhồi máu cơ tim.
Các cơn nhồi máu cơ tim thầm lặng rất phổ biến ở những người mắc bệnh tiểu đường và người từng trải qua cơn nhồi máu cơ tim trước đó. Triệu chứng thường là:
•Khó chịu nhẹ ở ngực và biến mất khi nghỉ ngơi
•Hay khó thở và mệt mỏi
•Đau bụng hoặc ợ nóng
•Xanh xao
Không bao giờ là quá muộn để ngăn chặn cơn nhồi máu cơ tim, ngay cả khi bạn đă từng bị. Dưới đây là những cách để ngăn chặn cơn nhồi máu cơ tim:
•Dùng thuốc: Uống thuốc có thể làm giảm nguy cơ và giúp phục hồi chức năng tim bị tổn thương. Các thuốc để pḥng ngừa nhồi máu cơ tim là aspirin, statin, thuốc chẹn beta và thuốc ức chế men chuyển. Tuy nhiên, bạn phải dùng thuốc theo đúng chỉ định và toa do bác sĩ kê đơn, không được tự ư sử dụng hoặc ngưng thuốc đột ngột.
•Lối sống: Duy tŕ cân nặng khỏe mạnh với chế độ ăn có lợi cho tim, không hút thuốc, tập thể dục thường xuyên, kiểm soát căng thẳng và kiểm soát các t́nh trạng có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, như huyết áp cao, cholesterol cao, tiểu đường.
•Theo đuổi chế độ ăn uống có lợi cho sức khỏe tim mạch: Ăn nhiều trái cây và rau xanh, hạn chế thực phẩm chứa cholesterol xấu, bỏ thuốc lá, rượu bia.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Hiểu rơ cách sơ cứu nhồi máu cơ tim là bí quyết giúp thoát khỏi tử thần
Sau khi trải qua cơn nhồi máu cơ tim, bạn vẫn sợ hăi, lo lắng không biết ḿnh sẽ sống được bao lâu? Cơ hội phục hồi sức khỏe của ḿnh c̣n lại là bao nhiêu? Và làm sao để có cuộc sống khỏe mạnh sau cơn nhồi máu cơ tim? Sau đây là những lời khuyên Hello Bacsi dành cho bạn.
Nhồi máu cơ tim là t́nh trạng nhiều nhánh mạch vành bị tắc hoàn toàn do các mảng bám, xơ vữa hoặc huyết khối gây nên. Chúng khiến cho một vùng cơ tim bị thiếu máu cục bộ liên tục, dẫn đến hậu quả là suy tim và thậm chí tử vong.
Bao lâu th́ người bệnh nhồi máu cơ tim có thể sinh hoạt lại b́nh thường?
Sau cơn nhồi máu cơ tim, người bệnh sẽ muốn nhanh chóng quay trở lại cuộc sống thường ngày. Tuy nhiên, việc này phụ thuộc vào sức khỏe tim và các thói quen sinh hoạt hàng ngày của bạn.
Bạn cần nói chuyện với bác sĩ trước. Họ sẽ cho bạn biết thời điểm nào bạn có thể quay trở lại sinh hoạt b́nh thường cùng những hoạt động mà bạn nên làm và cần tránh. Tuyệt đối không tự làm theo ư ḿnh mà không hỏi ư kiến bác sĩ trước.
Nếu bạn muốn quay trở lại sớm, hăy thử tham gia các bài tập phục hồi chức năng tim với các chuyên gia. Nhiều bệnh viện hiện nay đều có chương tŕnh phục hồi chức năng, giúp bệnh nhân nhồi máu cơ tim:
•Tăng tốc độ hồi phục tim
•Theo dơi và kiểm soát tim mạch thường xuyên
•Giảm các nguy cơ biến chứng tim mạch cho người bệnh
•Hỗ trợ đối phó với căng thẳng, lo lắng và trầm cảm
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Liệu pháp hỗ trợ hồi phục sau nhồi máu cơ tim
Lời khuyên cho người bệnh sau cơn nhồi máu cơ tim
Ngừng hút thuốc lá
cơn nhồi máu cơ tim 01
Thuốc lá là một trong những tác nhân gây hại nhất cho trái tim. Các hóa chất trong thuốc lá sẽ làm hỏng thành của mạch máu gây xơ vữa, đồng thời gia tăng tắc nghẽn mạch máu, ngăn máu chứa oxy đến tim và các cơ quan khác.
Nếu bạn hút thuốc lá, hăy lập kế hoạch bỏ thuốc ngay từ bây giờ. Ngoài ra, cần tránh hút thuốc lá thụ động, v́ hít khói thuốc của người khác cũng gây hệ lụy cho tim của bạn.
Kiểm soát huyết áp
Huyết áp cao gây căng thẳng cho tim và mạch máu. Các cách kiểm soát huyết áp phổ biến bao gồm tập thể dục, ăn ít muối, giảm cân nếu bạn thừa cân và tuân thủ sử dụng thuốc hạ huyết áp (trong trường hợp bạn bị huyết áp cao) theo hướng dẫn của bác sĩ.
Kiểm soát lượng cholesterol trong máu
Có hai loại cholesterol là lipoprotein mật độ cao (HDL, cholesterol tốt) và lipoprotein mật độ thấp (LDL, cholesterol xấu). Quá nhiều cholesterol xấu trong máu sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Nếu bạn đă từng bị nhồi máu cơ tim, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giúp kiểm soát mức cholesterol. Bạn cũng nên thực hiện chế độ ăn cắt giảm các loại cholesterol xấu để giúp trái tim khỏe mạnh hơn.
Những thực phẩm chứa nhiều cholesterol xấu:
•Thịt mỡ và da của gia cầm
•Sữa và các sản phẩm từ sữa
•Bơ và mỡ động vật
•Thực phẩm chiên rán và chế biến sẵn
Bệnh tiểu đường là bệnh liên quan đến nồng độ hormone insulin trong máu. Bạn có thể mắc bệnh tiểu đường tuưp 1 nếu cơ thể không sản xuất insulin và tiểu đường tuưp 2 nếu cơ thể sản xuất không đủ hoặc sử dụng không đúng cách insulin.
Bị tiểu đường làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ. Bạn nên nói chuyện với bác sĩ về việc sàng lọc tiểu đường sau khi đă trải qua cơn nhồi máu cơ tim. Nếu bạn bị tiểu đường, bác sĩ sẽ giúp bạn lập kế hoạch quản lư đường huyết.
Tập thể dục
cơn nhồi máu cơ tim 02
Tập thể dục thường xuyên sẽ giúp trái tim khỏe mạnh hơn. Khi bạn tập thể dục, tim sẽ bơm máu và cung cấp oxy cho cơ thể, làm giảm cholesterol, huyết áp và trầm cảm. Tập thể dục kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh cũng giúp bạn giảm cân, ngăn ngừa béo ph́ và các nguy cơ về tim mạch. Tuy nhiên, không phải bài tập thể dục nào cũng phù hợp với bạn. Tốt nhất, bạn nên nói chuyện với bác sĩ để t́m ra bài tập phù hợp cho bản thân.
Những cách giữ an toàn cho người bệnh nhồi máu cơ tim trong khi tập thể dục là:
•Thực hiện các bài tập ở cường độ thấp trước
•Khi bạn bắt đầu cảm thấy tốt hơn, hăy tăng cường độ lên từng chút một
•Không được quá gắng sức
•Nếu trong quá tŕnh tập thấy mệt mỏi, không khỏe hoặc đau nhức, hăy ngưng tập để phục hồi
•Không tập thể dục ngay sau bữa ăn
•Uống nhiều nước trong khi tập thể dục
Ăn uống lành mạnh
Thực phẩm ảnh hưởng đến lưu lượng máu của bạn. Chẳng hạn, chế độ ăn nhiều chất béo xấu (chất béo băo ḥa và chất béo chuyển hóa) sẽ gây tích tụ mảng bám trong động mạch.
Hăy thêm các loại thực phẩm có ít cholesterol và ít chất béo băo ḥa (như trái cây và rau củ) vào chế độ ăn uống, đồng thời cắt giảm thịt đỏ, sản phẩm từ sữa, muối, đường, đồ chiên và thực phẩm chế biến sẵn.
Để ư đến tâm trạng và cảm xúc của bản thân
cơn nhồi máu cơ tim 03
Sau khi trải qua cơn bạo bệnh, tâm lư người bệnh rất dễ xấu đi, khiến họ:
•Lo sợ
•Phiền muộn
•Xa lánh mọi người
•Trầm cảm
T́nh trạng này thường kéo dài từ 2-6 tháng và ảnh hưởng đến quá tŕnh phục hồi cho bệnh nhân.
Nếu cảm thấy không ổn về mặt cảm xúc, bạn nên nói chuyện với người thân và t́m đến các bác sĩ trị liệu tâm lư để được giúp đỡ.
Những dấu hiệu bạn cần để ư sau khi đă từng lên cơn nhồi máu cơ tim
Nếu đă từng bị nhồi máu cơ tim, bạn cần để ư các dấu hiệu cảnh báo của bệnh để kịp thời chăm sóc y tế trước khi cơn nhồi máu cơ tim tiếp theo xảy ra. Những dấu hiệu này có thể xảy ra trong khi bạn đang hoạt động hoặc nghỉ ngơi, chúng bao gồm:
•Đau thắt ngực
•Co thắt hoặc đau ở cánh tay, cổ, hàm, dạ dày
•Khó thở
•Chóng mặt hoặc ngất xỉu
•Da nhợt nhạt và đổ mồ hôi
•Nhịp tim nhanh, không đều
•Buồn nôn và nôn
•Sưng, đau ở chân
•Bỗng dưng cảm thấy mệt mỏi.
Hiểu rơ cách sơ cứu nhồi máu cơ tim là bí quyết giúp thoát khỏi tử thần
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui ḷng đọc thêm tại đây.
Tác giả: Ngân Phạm
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Hiểu rơ cách sơ cứu nhồi máu cơ tim là bí quyết giúp thoát khỏi tử thần
Việc hiểu rơ cách sơ cứu nhồi máu cơ tim là điều hết sức quan trọng để giúp chính bạn và người thân giành lấy mạng sống từ tay tử thần.
Nhồi máu cơ tim là bệnh lư nguy hiểm với tỷ lệ tử vong rất cao. Đặc biệt, t́nh trạng này c̣n diễn tiến rất nhanh, khiến bạn và người thân dễ rơi vào thế bị động. Chính v́ vậy, theo các bác sĩ, để bảo vệ chính ḿnh và những người thân trong gia đ́nh, bạn cần t́m hiểu thật kỹ một vài cách sơ cứu nhồi máu cơ tim đơn giản để pḥng t́nh huống khẩn cấp. Dưới đây là một số cách sơ cứu hữu ích mà Hello Bacsi đă sưu tầm, bạn có thể tham khảo.
Nhồi máu cơ tim – Hiểu đúng để điều trị hiệu quả
Tim là cơ quan rất quan trọng, có vai tṛ bơm máu đi nuôi cơ thể và được nuôi dưỡng bởi 2 nhánh mạch máu chính là động mạch vành phải và động mạch vành trái. Bạn sẽ bị nhồi máu cơ tim nếu một trong hai động mạch này bị tắc nghẽn hoàn toàn. Lúc này, lượng máu nuôi tim bị cắt đứt đột ngột, một vùng cơ tim sẽ không nhận đủ oxy, dinh dưỡng, dần dần sẽ khiến cho tế bào cơ tim bị hoại tử và chết đi.
Thông thường, nguyên nhân chính gây ra sự tắc nghẽn này là do các mảng xơ vữa được cấu thành từ cholesterol và các chất thải trong máu tích tụ tại thành mạch. Đến một thời điểm nào đó, các mảng xơ vữa này sẽ bị bong tróc và nứt vỡ, dẫn đến việc h́nh thành cục máu đông làm bít tắc ḷng mạch máu, khiến máu không lưu thông đến tim. Từ đó, dẫn đến hoại tử và chết vùng cơ tim, gây nên nhồi máu cơ tim.
Các dấu hiệu cảnh báo nhồi máu cơ tim
Theo một nghiên cứu do Đại học Arkansas, Hoa Kỳ thực hiện, 95% số người sống sót sau nhồi máu cơ tim đă có dấu hiệu trước đó vài tuần, thậm chí là vài tháng nhưng lại chủ quan, bỏ mặc hoặc có thể chính bản thân họ cũng không biết rơ đây là dấu hiệu của một cơn nhồi máu cơ tim sắp xảy đến. Nếu bạn cũng là một người ít chú tâm đến việc t́m hiểu các triệu chứng của bệnh này, hăy t́m hiểu nó ngay hôm nay bởi những kiến thức này chắc chắn sẽ khiến bạn gặp nhiều may mắn hơn so với những người khác. Dưới đây là một số các dấu hiệu cảnh báo nhồi máu cơ tim:
•Đau thắt ngực: Đây là dấu hiệu nguy hiểm, một số người sẽ có cảm giác giống như có vật nặng đè lên ngực hoặc có bàn tay của ai đó bóp chặt lấy tim, trong khi một số khác lại cảm thấy đau nhói, bỏng rát như kim châm… Đa phần, cơn đau sẽ xuất hiện ở giữa ngực hoặc bên ngực trái, có thể lan lên cổ, hàm, vai, cánh tay trái hoặc cả hai tay trong khoảng một vài phút rồi biến mất và quay trở lại.
•Mệt mỏi: 100% người bệnh cảm thấy mệt mỏi lặp đi lặp lại nhiều lần mà trước đây chưa từng bị trong khoảng vài ngày trước khi cơn nhồi máu cơ tim xuất hiện.
•Khó thở: có thể xảy ra trước hoặc cùng lúc với cơn đau thắt ngực.
•Buồn nôn, nôn mửa, khó tiêu, ợ nóng: Các triệu chứng này xuất hiện ở nữ nhiều hơn nam.
Bên cạnh các triệu chứng kể trên, người bệnh c̣n có thể có các triệu chứng như:
•Chóng mặt, choáng váng
•Cảm giác muốn đi đại tiện
•Toát mồ hôi lạnh
•Vă mồ hôi
•Lo lắng quá mức…
Cách sơ cứu nhồi máu cơ tim pḥng lúc nguy kịch
Sơ cứu nhồi máu cơ tim
Trong những t́nh huống khẩn cấp, bạn cần phải b́nh tĩnh, gọi ngay cho cấp cứu
Theo các chuyên gia, với chứng nhồi máu cơ tim, thời gian là yếu tố quan trọng nhất, quyết định sinh mạng của người bệnh. Chính v́ vậy, trong những t́nh huống khẩn cấp, bạn cần phải b́nh tĩnh, gọi ngay cho cấp cứu và trong thời gian chờ, bạn cần thực hiện đúng một số thao tác cơ bản sơ cứu người bị nhồi máu cơ tim để đem lại cơ hội sống sót cho người bệnh. Thời điểm để xử trí cơn nhồi máu cơ tim hiệu quả nhất là hai giờ kể từ khi cơn đau thắt ngực xảy ra. Dưới đây là cách sơ cứu nhồi máu cơ tim đơn giản mà bạn nên biết:
Nếu bạn là người bị bệnh:
•Dừng ngay mọi công việc đang làm, ngồi nghỉ ngơi hoặc nằm theo tư thế nửa nằm nửa ngồi (co đầu gối, nằm nghiêng 75 độ so với mặt đất).
•Cởi bớt áo khoác ngoài, nới rộng khăn quàng cổ, cà vạt (nếu có).
•Hít sâu, thở ra từ từ để giúp nhịp tim ổn định.
•Uống một liều thuốc trị đau thắt ngực theo đơn của bác sĩ. Nếu sau 5 phút mà cơn đau ngực vẫn chưa đỡ, bạn có thể dùng thêm một liều nữa.
•Nếu bạn được bác sĩ cho uống aspirin, hăy uống một viên để pḥng ngừa cục máu đông phát triển.
Nếu bạn có người thân bị bệnh hoặc nhận thấy ai đó bị bệnh
Với người bệnh c̣n tỉnh, bạn hăy để người bệnh nằm ở tư thế nửa nằm nửa ngồi ở nơi thoáng đăng, trấn an nhẹ nhàng, tránh nói to hay hỏi quá nhiều v́ điều này có thể làm cho người bệnh cảm thấy căng thẳng. Nếu người bệnh được bác sĩ cho uống aspirin hoặc nitroglycerin… hăy cho họ dùng thuốc theo hướng dẫn. C̣n nếu họ đă bất tỉnh, bạn có thể thực hiện theo 2 cách sau:
•Ép tim ngoài lồng ngực: Để người bệnh nằm lên một mặt phẳng cứng, quỳ gối phía bên trái. Sau đó chồng 2 bàn tay lên và đặt trước tim (vùng giữa 2 núm vú, khoang liên sườn 4 – 5 bên trái), dùng toàn lực ép mạnh và sâu xuống 1/3 lồng ngực rồi nới lỏng tay. Lặp lại động tác này liên tục 60 lần/phút để tăng co bóp tim.
•Hô hấp nhân tạo: Đặt người bệnh nằm ở nơi thoáng đăng, nới rộng quần áo, kiểm tra dị vật trong miệng, rồi kê cao cổ để đầu hơi ngửa ra sau. Sau đó bịt mũi người bệnh rồi dùng miệng của ḿnh lấy hơi và thổi vào miệng người bệnh nhiều lần.
Tuy nhiên, có một điều quan trọng cần lưu ư là bạn chỉ thực hiện các kỹ thuật sơ cứu này nếu là nhân viên y tế hay đă được huấn luyện thực hành các kỹ thuật này.
Lối sống khoa học giúp pḥng ngừa nhồi máu cơ tim
Sơ cứu nhồi máu cơ tim
Tập thể dục và vận động thường xuyên là cách đơn giản nhất để ngăn ngừa nguy cơ bị nhồi máu cơ tim
Nhồi máu cơ tim là một căn bệnh nguy hiểm. Chính v́ vậy, bạn nên chủ động pḥng ngừa để giúp bản thân và người thân trong gia đ́nh tránh khỏi nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Để pḥng ngừa, cách đơn giản nhất là bạn nên duy tŕ một lối sống lành mạnh:
•Xây dựng một chế độ ăn khoa học: Hạn chế ăn mặn, ăn các thực phẩm chứa nhiều đường, chất béo. Thay vào đó, bạn nên ăn nhiều các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe như rau xanh, ngũ cốc, trái cây, thịt nạc…
•Tập thể dục thường xuyên: Bạn có thể trao đổi với bác sĩ để biết được chế độ tập luyện phù hợp với bản thân. Bạn có thể đi bộ, bơi lội, chạy bộ… để giúp giảm cholesterol, giảm căng thẳng, điều này sẽ giúp trái tim khỏe mạnh hơn.
•Từ bỏ các thói quen không tốt như hút thuốc, uống rượu, tránh làm việc quá sức v́ có thể dẫn đến t́nh trạng căng thẳng.
Ngăn ngừa nhồi máu cơ tim với thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Tâm Thống
Với những người có nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim, ngoài việc duy tŕ lối sống khỏe mạnh th́ việc sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Tâm Thống (*) là điều cần thiết. Vương Tâm Thống là sản phẩm được bào chế từ các loại thảo dược quư như:
● Bồ hoàng: chứa hoạt chất naringenin có tác dụng ức chế tăng sinh tế bào cơ trơn mạch máu – nguyên nhân làm dày thêm mảng xơ vữa.
● Đỏ ngọn: chứa nhóm chất flavonoid, có tác dụng bảo vệ tế bào, chống oxy hóa, triệt tiêu các gốc tự do trong cơ thể gây tổn thương mạch máu.
● Cao Natto: có tác dụng pḥng ngừa và phá hủy cục máu đông, làm giảm huyết áp.
● Sơn tra: giúp cải thiện chuyển hóa lipid, giảm viêm và bảo vệ tế bào nội mô mạch máu.
Với những thành phần trên, sản phẩm có tác dụng làm tan huyết khối, pḥng ngừa xơ vữa động mạch và giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim hiệu quả. Vương Tâm Thống là sản phẩm thuộc bản quyền của Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Hồng Bàng, đơn vị chuyên sản xuất các sản phẩm bảo vệ sức khỏe từ thảo dược uy tín.
Vương Tâm Thống
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Tâm Thống giúp pḥng ngừa nhồi máu cơ tim
Đây cũng là giải pháp mà bác Nhạc (091 546 4796 – số nhà 48 ngơ 171 đường Trần Thái Tông, phường Trần Hưng Đạo, TP Thái B́nh) tin tưởng lựa chọn để pḥng ngừa nhồi máu cơ tim khi biết ḿnh đă mắc bệnh mạch vành nặng với 3 nhánh tắc hẹp, có nhánh lên tới 96%. Bạn đọc có thể lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm của bác trong video dưới đây:
Bác Nhạc chia sẻ kinh nghiệm pḥng ngừa nhồi máu cơ tim
Sơ cứu nhồi máu cơ tim là một cuộc chạy đua với tử thần, sự sống sẽ nằm trong tay những ai biết chủ động pḥng ngừa và biết cách ứng phó với mọi t́nh huống xảy ra
Việc bạn có nguy cơ phát triển một cơn đau tim (c̣n gọi là nhồi máu cơ tim) phần lớn được quyết định việc bạn có bao nhiêu yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch.
Tin xấu là có một vài yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành, và hầu hết trong số chúng là phổ biến trong xă hội phương Tây. Tin tốt là hầu hết các yếu tố nguy cơ là những điều chúng ta có khả năng kiểm soát.
V́ vậy, chúng ta có rất nhiều điều để nói về nguy cơ phát triển một cơn nhồi máu cơ tim.
Các yếu tố nguy cơ bị nhồi máu cơ tim có thể được chia thành hai nhóm nói chung – nhóm những nguy cơ mà chúng ta không thể kiểm soát, và nhóm những nguy cơ mà chúng ta có thể kiểm soát.
Các yếu tố nguy cơ không thể kiểm soát được
Yếu tố nguy cơ không kiểm soát được là các yếu tố nguy cơ chúng ta không thể làm bất cứ điều ǵ để thay đổi được. Nói chung, đây là các yếu tố nguy cơ có liên quan đến tuổi tác, giới tính và gen.
•Tiền sử gia đ́nh có bệnh mạch vành sớm (bệnh động mạch vành đă xảy ra ở những người họ hàng trước tuổi 50 ở nam, hoặc trước tuổi 60 ở nữ).
•Nam giới từ 55 tuổi trở lên, hoặc nữ giới từ 65 tuổi trở lên.
•Đối với phụ nữ hậu măn kinh, hoặc đă cắt bỏ buồng trứng.
•Bệnh thận măn tính.
Các yếu tố nguy cơ kiểm soát được
Yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát là những yếu tố nguy cơ nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta. Mặc dù bạn không thể làm được ǵ về tuổi tác, giới tính, hoặc gen, bạn có thể làm giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim bằng cách chú ư cẩn thận đến những yếu tố nguy cơ sau:
•Hút thuốc lá. Mặc dù hút thuốc lá là nguyên nhân chính của cơn nhồi máu cơ tim ở những người dưới 40 tuổi, đây là một yếu tố nguy cơ mạnh mẽ ở mọi lứa tuổi.
•Cholesterol cao. Mức cholesterol LDL và cholesterol toàn phần cao, và cholesterol HDL thấp có liên quan đến nguy cơ gia tăng đáng kể các cơn nhồi máu cơ tim.
•Béo ph́. Thừa cân, đặc biệt là có ṿng bụng lớn, có liên quan đến tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.
•Thiếu tập thể dục. Những người tập thể dục thường xuyên giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim.
•Tăng huyết áp. Huyết áp cao là một yếu tố nguy cơ chính gây bệnh tim, đặc biệt là đột quỵ.
•Bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường đang trở nên rất phổ biến ở Việt Nam. Bệnh tiểu đường – cụ thể hơn, lượng đường trong máu cao và các rối loạn chuyển hóa khác đi cùng bệnh này – làm tăng sự phát triển của xơ vữa động mạch.
•Hội chứng chuyển hóa. Hội chứng chuyển hóa có liên quan chặt chẽ đến bệnh tiểu đường, trong thực tế có thể được coi như là một loại rối loạn tiền tiểu đường. Nó cũng liên quan chặt chẽ với sự phát triển của xơ vữa động mạch.
•Tăng c-reactive protein (CRP). CRP là một yếu tố nguy cơ tương đối mới. Tăng mức độ CRP cho thấy viêm hoạt động ở nơi nào đó trong cơ thể, trừ khi một số nguyên nhân rơ ràng của t́nh trạng viêm được t́m thấy ở nơi khác (chẳng hạn như viêm khớp hoạt động), CRP tăng cao được cho là phản ánh t́nh trạng viêm trong các mạch máu – đi kèm với xơ vữa động mạch.
•Không uống rượu quá nhiều. Một số nghiên cứu cho thấy rằng việc uống rượu vừa phải (1–2 đơn vị cồn mỗi ngày, hoặc trong một số nghiên cứu, 1–2 đơn vị cồn mỗi tuần) có thể giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim. Lư do bác sĩ không muốn khuyên bạn nên uống rượu để giảm nguy cơ tim là khi mọi người uống rượu nhiều hơn hai ly mỗi ngày, nguy cơ tử vong tổng thể (v́ bệnh gan, bệnh tim, ung thư vú, chấn thương và các nguyên nhân khác) tăng một cách nhanh chóng. Và như chúng ta đă biết, đối với nhiều người, thật khó để dừng lại chỉ với một hoặc hai ly rượu.
•Căng thẳng tâm lư. Căng thẳng có liên quan đến các cơn nhồi máu cơ tim trong nhiều năm. Nhưng một số căng thẳng trong cuộc sống là không thể tránh khỏi và thậm chí là điều tốt trong nhiều trường hợp.
Các yếu tố rủi ro xảy ra ở phụ nữ
Dùng thuốc ngừa thai, đặc biệt là những người hút thuốc
Thuốc tránh thai có liên quan đến sự gia tăng nhỏ trong nguy cơ nhồi máu cơ tim sớm ở phụ nữ. Nhưng khi thuốc tránh thai được kết hợp với hút thuốc, có một sự gia tăng rất lớn trong nguy cơ. Trong thực tế, các bác sĩ khuyên rằng những phụ nữ hút thuốc không nên uống thuốc ngừa thai.
Thai kỳ phức tạp
Phụ nữ có những rối loạn nhất định trong quá tŕnh mang thai – đặc biệt là phụ nữ bị huyết áp cao (t́nh trạng gọi là tiền sản giật) hoặc bệnh tiểu đường khi mang thai, hoặc những người sinh trẻ nhẹ cân – tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim sớm. Bởi v́ thai kỳ phức tạp xác định những phụ nữ có nguy cơ cao, những người này nên quản lư chặt chẽ tất cả các yếu tố nguy cơ trong nhóm có thể kiểm soát được.
The Doctor’s Prognosis Is Dislocated From The Truth
Doctor/Physician, England, Hospital, Ignoring & Inattentive, Lazy/Unhelpful, Manchester, Non-Dialogue, UK | Healthy | October 1, 2018
This tale’s from a few years ago, and will need a little backstory. I have a multi-systemic collagen defect disorder called hypermobile Ehlers-Danlos syndrome. To explain it in detail would take all night; suffice it to say that my joints dislocate very easily and, though I’ve learned to put them back by myself, there are some I just can’t fix unaided, the wrist of my dominant hand being one of these, for obvious reasons. Bear in mind, too, that dislocations — whether full or partial — hurt. A lot.
One evening, housesitting for a friend on the other side of my city, feeding her cats, I somehow managed to pop my right wrist half out of place. I knew it was out, and I was alone in the house, but — luckily, thought I — the nearest hospital was just over the road. I necked a dose of my usual liquid morphine, grabbed my walking stick left-handed, and headed over to Accident & Emergency.
It was quiet, so I was seen in about thirty minutes and sent for an x-ray, as per routine. When my x-ray was done, though, the doctor on duty left me to sit — on a hard, plastic chair in a cubicle, that was not helping my general chronic pain, while my morphine slowly wore off — for three hours.
After those long three hours, he finally bothered to come to me, and insisted, in the most supercilious, maddening way possible, that my wrist was fine, that the x-ray showed nothing, and that I should go home. I argued with him for a minute, but gave up. Words weren’t going to get through; that much was clear.
I sighed. Then, I asked him to humour me for a moment and get a firm grip of the hand on my injured arm. He did, not looking too pleased about it.
I yanked my arm back against his hold, hard. I could hear the crack as my wrist went back into its proper position, and so did he. The look on his face was an absolute picture.
I’ve never been back to that hospital since. And if I have my way about it, I never will!
Atlanta, Bad Behavior, Doctor/Physician, Georgia, Medical Office, Non-Dialogue, USA | Healthy | September 29, 2018
My mother told me about an experience one of her coworkers had.
The coworker had diabetes before she got pregnant. Her doctor considered her case high-risk, and sent her to another office in the city for some blood work. She had a referral, and all of the necessary info was sent to the office so that these blood tests could be performed. It was supposed to be an in-and-out procedure.
When she got there, the main doctor of this practice was quite curt with her, almost rude. At first she just chalked it up to him being in a bad mood, or needing to learn better bedside manners. Then, he told her, “You know, people like you shouldn’t be getting pregnant.”
She immediately asked what he meant by that. He went on to explain that people with certain health conditions, such as her diabetes, should not be reproducing. She responded that she was there for blood work, and then she was leaving; if he had any personal concerns, she wasn’t interested in hearing them.
The doctor waved her off and told her that she needed to sign some paperwork. She asked what paperwork, as her regular office should have sent her information over. He wouldn’t answer her and just kept pushing the papers at her, telling her to sign. Finally, she took the paperwork and started reading it.
The doctor was trying to force her into signing off for an abortion.
She immediately called her regular doctor and told him what was going on. Her doctor told her to drop everything, and get out of there. Just get up, and walk out, right now. She did.
Her regular doctor apologized profusely and told her he had no idea what the other doctor was up to. He told her he was going to report the practice, and asked if she wanted to lodge a complaint. She did.
The next day, the other doctor’s practice was shut down, and he lost his license. Apparently he had been doing this to other women, and he was taking it upon himself to decide who was — or was not — “worthy” to reproduce or get pregnant.
Bad Behavior, Delaware, Doctor/Physician, Medical Office, USA | Healthy | September 28, 2018
(TriCare, the medical insurance that all US military dependents are on, has sent me to a new gynecologist for treatment of severe endometriosis. Her profile says that she is Catholic, but I don’t think much about it until I have my first few visits with her. Please note that my husband is unable to father a child due to chemical exposure while serving a combat tour in Iraq. We have decided that we are perfectly fine with not having children. I tell her that I don’t want to be a mother.)
New Gyno: “What?! You don’t want baby?! Why?”
(She is from the Philippines and her English isn’t entirely perfect.)
Me: “My husband is 100% unable to father a child. We have been having unprotected sex since we met over six years ago and we have never even had a pregnancy scare. I’m also not comfortable with being a mother.”
New Gyno: “But your husband almost forty and never had baby. He need baby! You have to give him baby!”
Me: “My husband is perfectly okay with not being a father. He is also in the process of being medically retired from the military, and we don’t think that it is a good time to have one now even if we could.”
New Gyno: “But baby make all the stress in your life go away. Baby make your husband’s PTSD from Iraq go away!”
Me: “What part of the fact that my husband can’t father a child do you not understand? I’m a Christian, and I believe that if God saw fit to give us a child in the last six years, he would have.”
New Gyno: “But you take birth control! All women without baby take birth control! You need to take my husband’s fertility awareness program! It $200 per session, per week!”
Me: *wondering where this came from because it’s not in my records* “Do you understand that I suffered a stroke at age twenty-six and I have a history of hypertension? If I had taken birth control for that long–” *I’m thirty-two* “–I would be dead by now! In thirteen years of being sexually active, I have never taken birth control, and I have never been pregnant! I don’t think that paying your husband $200 to learn how to count my cycles is going to get me pregnant. It’s also highly unethical for you to pressure someone into paying money that they might not have for a product that isn’t going to help!”
New Gyno: “But you lie to me about stroke! You never have stroke! You able to walk!”
Me: “I had eight Transient Ischemic Attacks!” *mini-strokes* “If you look at my face when I smile, it droops on one side. I also have partial paralysis in my right hand. I don’t know where you went to medical school, but both of those are the results of a stroke! If you want to really know why I won’t have a child, it’s because I take a cocktail of psychiatric medication to treat Bipolar Disorder and severe PTSD that my ex-husband left me with. If you’d looked at my records you would have known! All three medications are bad for an unborn baby! I also have Asperger’s Syndrome, and I don’t want any children of mine having the same problems that I have!”
New Gyno: “But you can stop medications. God give you the strength to stop taking medications! God want you to have baby! It not normal for woman to not want baby!”
Me: “You recommend stopping lithium cold turkey just to get pregnant?”
New Gyno: “Yes! I don’t believe that those medications help mental illness! Only God help mental illness!”
Me: “Are you aware that I could die if I stopped lithium cold turkey?”
New Gyno: “Why you die? It just like stopping Prozac.”
Me: “No, it’s not! I had a dose lowered once, and I got really sick. You mean to tell me that you equate an antidepressant to one of the most potent mood stabilizers on the market?”
New Gyno: “Yes! All psychiatric drugs the same!”
Me: “You have to be the craziest doctor that I have ever met! Is it your personal mission to make sure that every woman on this planet becomes a mother? I believe that if God wanted me to become a mother, he would have made me one!”
New Gyno: “Yes. All woman need to become mother! I have five children and it make my life wonderful!”
Me: “You need psychiatric help! I’m going to a doctor who understands my medical issues!”
(My husband was medically retired a few months later, and we moved to a small community in eastern Kentucky. TriCare assigned me to a young female gynecologist who was a recent medical school graduate. She agreed that it was a REALLY bad idea for me to get pregnant, and is currently trying to get TriCare to approve a hysterectomy due to my nightmarish periods and history of pelvic pain. The new gynecologist thinks that the one I saw in Delaware is a complete loon!)
Doctor/Physician, Hospital, Patients, Silly, UK | Healthy | September 27, 2018
(I am 23 and female. One day I have an accident and injure my arm and elbow. Initially, my family and I think it is just sprained, but the next day Mum decides to take me to the hospital as it is really painful. When I was about 13, both my younger brother and I went through a patch where we kept getting hurt in unbelievable ways and had to go to this hospital a lot; my mum has always thought that they put a note in our files for possible physical abuse, which was in no way true. After checking in to A&E, I start to get really dozy. I haven’t slept in about thirty hours due to pain and a really bad cold I’ve had since before the accident, so my mum asks if I want her to come in with me. I say yes. When we get to see the doctor, we go through all the normal questions, with Mum taking most of them. The doctor is young, female, and extremely nice. However, I am evasive about how the accident happened, as it was pretty embarrassing. This raises flags for the doctor, which I don’t notice. Mum doesn’t know how I did it, so she can’t elaborate. I then get sent off for an x-ray, which shows a break, and Mum takes me back to the doctor’s room.)
Doctor: “Oh, good, you’re back. Let’s talk through the injury.” *gives medical explanation and advice* “It is a pretty painful break, but due to your age you should heal quickly and well.” *looks at me and seems very concerned by my attitude* “Mrs. [Mum] would you mind stepping outside for a bit?”
(Mum and I shoot each other some looks but she leaves.)
Doctor: *changes from cheerful to very comforting and soft* “Now, I just wanted to have a little chat with you and see how you were feeling. This is a pretty big break.”
Me: “Feeling crap to be honest; my arm is really hurting and I’ve had this stupid cold in the middle of summer for a couple of days.”
Doctor: “And how did you say you had inured it, again?”
Me: *reservedly* “I fell.”
Doctor: “Yes, you said, but how exactly?”
Me: “Well, my hearing is a bit off with the cold, and I just lost my balance.”
Doctor: *knowing this isn’t the whole story, as I’m a s*** liar* “Did someone push you at all? Did you get into an argument with your mum, maybe? You know these things aren’t your fault. I just want to make sure you’re safe.”
Me: *finally clocking what’s going on* “Oh, nooooooo. It was nothing like that! It was just an accident.”
Doctor: “Of course it was; no one really meant to hurt you and often it’s very confusing. Was it your mum, or maybe a different family member? Your dad?”
Me: *really starting to panic* “No! Look. That’s not what happened! I fell off my bed, okay?! I was sitting cross-legged on my bed, my hearing went nuts, and I lost my balance! I fell off my bed and broke my arm!”
(There is then complete silence and we both just sit there staring at each other.)
Doctor: “Yep, well, that would do it, too. Doesn’t seem like there’s a problem here. Just try not to do it again!”
(I then burst out laughing, followed by the doctor.)
Doctor: “Well, that made my shift! Now go home and get some sleep.”
(After leaving the doctor, I found my very curious mother waiting for me. I did tell her everything when we went home. She thought it was hilarious and no one has let me live it down.)
Bad Behavior, Medical Office, Nurses, USA | Healthy | September 27, 2018
(I am pregnant with my first child. My husband and I had decided we were “taking kids when they came.” While we weren’t actively trying — not testing ovulation or anything — we also weren’t avoiding pregnancy. I am 28 and a PhD candidate; my husband is in his early 30s and has a law degree. In summary, we are definitely established enough and old enough to have children responsibly. In my first trimester, I begin experiencing pretty awful pregnancy sickness, sometimes vomiting without stop for about an hour at a time. It’s not the worst possible, but not great, either. I call my OB to see if there’s anything they can recommend to get some relief from this. The OB office nurse has been repeatedly rude to me, to the extent that I’ve considered leaving their office more than once.)
Me: *explaining the situation to her and asking* “Is there anything you recommend for women to perhaps limit the sickness?”
OB Nurse: “No. Women get sick when they’re pregnant. If you didn’t want to get sick, you should have been a big girl and kept your legs together, or used a condom.”
Doctor/Physician, Jerk, Medical Office, Minnesota, USA | Healthy | September 26, 2018
(During my daughter’s first well-child visit after bringing her home from the hospital, I have what I think is a pretty standard question for the pediatrician
Me: “Can I ask you about vaccinations?”
Doctor: *gets this look on his face like he’s worried he’s about to be yelled at* “Um, okay?”
Me: “When we have scheduled vaccinations, can you give us a schedule for when various immunizations are scheduled, what they’re for, and what sorts of signs we should be looking for in a potential reaction?”
Doctor: *relaxes noticeably* “Oh, yeah. In fact, that’s all in the printout and if you want, we can talk through it at each visit.”
Me: “You looked like you were afraid I was going to go off on you or something. Does that really happen?”
Australia, Bad Behavior, Dentist, Ignoring & Inattentive, New South Wales, Sydney | Healthy | September 25, 2018
(I am in high school, with braces on my upper and lower teeth. My orthodontist decides that the overcrowding on my lower teeth is proving a big enough problem to warrant the removal of two perfectly healthy molars. I can’t say I am impressed, but I don’t have a choice and I am assured it won’t hurt, so I am not too worried. Sitting in the chair at the dentist, I am mostly nervous of the needles I’ll receive for anaesthetic. I receive a needle on each side and am given a moment for it to set in.)
Dentist: “How’s that for you?”
Me: “I can feel that.”
Dentist: “Yes, you’ll feel pressure.”
(The dentist pokes a pointy tool into my gum.)
Me: “Ow, no, I mean it feels like it always would.”
(The dentist looks sceptical, but gives me a second dose of anaesthetic and another moment for it to set in. My mum sits next to me. She’s been quiet all this time. The dentist pops out of the room. I lean over and tell her that everything feels normal; nothing is numb. I ask her, “Please don’t let her do this.” She begins to say something; I can’t remember what. The dentist comes back in.)
Dentist: “Nonsense. She’s lying. You can’t feel anything.”
(I protest, but the dentist basically forces her tools into my mouth and my mum kind of holds me down. The dentist starts cutting into my gum. I scream and wail.)
Dentist: “Oh, stop; it’s just pressure.”
(She continued the procedure, and I kept wailing and crying and gripping my mum’s hand. Afterwards, Mum’s hand was red raw, and she was flustered. She legitimately thought I was just scared, like most kids and teens. I remember shaking and feeling too woozy to say anything further to the dentist. I don’t know whether I’d have been physically able to, either. What I do remember is that the procedure had happened at eight am and that before lunch time my entire face went numb, so I had to spend about five hours with my face over a bucket, the drool pouring out in a constant stream. I vaguely remember my mum and dad both on the phone with the dentist in the other room with some muffled shouting of some kind.)
(Our nursing home has a group of volunteers that often help the nurses during meals and do most of the activities with the residents. This sometimes causes visitors to try to get the volunteers to do things they aren’t allowed to, or things even nurses aren’t allowed to do, such as giving medication at inappropriate times or giving extra medication when residents go on holidays with the family. I exit the elevator and hear an argument.)
Visitor: “I don’t see what the problem is. I want to take my mother to [Local Restaurant], but I need her medication. Now go get them.”
Volunteer: “Ma’am, I’d love to, but I can’t. I don’t know which medication your mother needs nor the exact dosage; you’ll have to speak to a nurse about that.”
Visitor: “You are a nurse. You work here. Stop being lazy and go get my mother’s pills!”
Volunteer: *notices me and points at me* “I’m not a nurse, but [My Name] is. If you ask her, she can check which medication your mother needs and give it to you.”
Visitor: “If you’re not a nurse then why are you in my mother’s room?”
Volunteer: “I was picking her up to go to the dining room; neither of us were aware you were going to come and pick her up. Since [My Name] is here, she can help you with the medication. I’ll go and take other residents to the dining room.”
(At this point the resident opens her door.)
Visitor: “You stop right there. I demand you do your job and get me those pills, and then go get your manager or whatever so I can complain about you!”
(Before anyone can say or do a thing, the mother speaks up
Resident: “G**d*** it, can you not embarrass me for once? First off, I don’t need medication during lunch! Second of all, we agreed to go out for lunch tomorrow. And third of all, if you don’t apologize to [Volunteer] right now, I’ll go out for lunch with her instead of you!”
(The visitor just mumbles and checks her phone, then runs away after yelling, “I’m sorry.”)
Resident: *to the volunteer* “You’re free tomorrow?”
Volunteer: “I am.”
Resident: “Good. If you want, pick me up at 11:00 and we’ll go to [Local Restaurant].”
Doctor/Physician, England, Hospital, Ignoring & Inattentive, Jerk, UK | Healthy | September 24, 2018
(It is England in the 70s. My dad has been playing football — soccer — and ruptured his Achilles tendon. He had it repaired and spent six months in a cast from his foot to his knee. He is at the hospital, with the cast freshly removed, for an appointment with a physiotherapist.)
Physiotherapist: “I am going to put this skipping rope on the ground, and I want you to jump over it.”
Dad: “No.”
Physiotherapist: “Go on; you’ll be fine.”
Dad: “No way. You’ve got to be kidding.”
Physiotherapist: “I know what I am doing.”
(They argue a bit. But Dad gives in. SNAP! The Achilles tendon snaps all the way up the back of his leg to his knee. He then spends nine months with a plaster from his foot to his hip. Fast forward to the 2000s. Dad decides to get some soil delivered so he can work on a garden bed out the front while Mum takes it easy. He books the delivery of soil and realises my car is in the way of where it should be delivered. No problem, he thinks; he’ll just move the car. It doesn’t start, so he decides to roll it. It doesn’t have to go far, so he takes his foot off the brake, uses his other leg to get it started and SNAP. The car is fine. But there goes his Achilles tendon. It’s on the other foot, but he knows the feeling well. Despite being in a lot of pain, he is already in the car. The foot he’s damaged is his left, and he only needs the right to drive to the hospital, so he does so. Eventually he’s seen by the doctor.)
Doctor: “So, what seems to be the problem?”
Dad: “I’ve snapped my Achilles tendon.”
Doctor: *laughs* “It’ll just be sprained.”
Dad: “I know what you’re thinking, but in this case, you’re going to have to trust me.”
(Dad gets a scan; it is snapped. The doctor turns to him, bewildered.)
Doctor: “How did you know? And how did you drive here?”
Hospital, Ignoring & Inattentive, Nurses, Oregon, USA | Healthy | September 23, 2018
(I go to the ER one night for suspected appendicitis. The nurse orders a blood draw and urine sample.)
Nurse: “We’ll run your blood to see if anything is unusual, run a pregnancy test on your urine, and then go from there.”
Me: “No need. There’s no chance that I’m pregnant.”
Nurse: “We have to make sure.”
Me: “I’m sure. If you look at my intake, you’ll see that I had a complete hysterectomy six years ago. I also haven’t had sex with a penis in four years. If by some dark magic I’m pregnant, I’ve got bigger things to worry about than my appendix.”
(The nurse didn’t care, and the doctor ordered a pregnancy test, anyway. Lo and behold, it was negative.)
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.