Cha mẹ nên làm ǵ với những đứa trẻ thích đổ lỗi? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cha mẹ nên làm ǵ với những đứa trẻ thích đổ lỗi?
Không trung thực hoặc thường đổ lỗi cho người khác là một trong những tính xấu của con người. Điều đáng buồn là trẻ có thể học thói xấu này từ độ tuổi rất sớm. Theo các chuyên gia, hành vi đó sẽ ảnh hưởng đến nhận thức đúng và sai của trẻ sau 4 tuổi.Một lời giải thích được coi là hành động biết chịu trách nhiệm cá nhân. Trong khi đó, một lời bào chữa thường có xu hướng đổ lỗi cho người khác. Do đó, cha mẹ cần có phương pháp dạy trẻ ngừng đổ lỗi và biết chịu trách nhiệm cho hành động của ḿnh.

Khả năng đóng góp tích cực

Tất cả chúng ta đều muốn nuôi dạy những đứa trẻ có trách nhiệm. Tất cả chúng ta đều muốn sống trong một thế giới mà bất kỳ ai cũng có trách nhiệm. Vậy, làm thế nào để chúng ta nuôi dạy con chịu trách nhiệm về những lựa chọn của chúng?

Theo các chuyên gia, phụ huynh hăy bắt đầu bằng cách coi trách nhiệm là một điều ǵ đó vui vẻ đối với con, thay v́ một gánh nặng. Tất cả trẻ em đều muốn thấy ḿnh là người có khả năng đáp ứng những ǵ cần làm. V́ vậy, phụ huynh không thực sự cần dạy trẻ trở thành người có trách nhiệm trong thế giới. Thay vào đó, hăy dạy trẻ rằng, con có khả năng đóng góp tích cực nhờ chịu trách nhiệm và ngưng đổ lỗi.

Chị Thùy Trang (quận Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ, dù năm nay đă học lớp 5, nhưng Xuka con chị vẫn luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh và mọi người xung quanh. “Có lần đang ăn cơm, Xuka lỡ tay làm vỡ bát. Bố mẹ chưa có ư định to tiếng hay trách mắng, nhưng Xuka đă vội vàng đổ tại bát vỡ do bà để sát mép bàn. Lần khác, khi mặc áo trái đến lớp, bị các bạn trêu, Xuka cũng về vừa khóc, vừa đổ lỗi do mẹ không để ư tới trang phục của con”, chị Trang tâm sự. Không ít lần, vợ chồng chị Trang khuyên con rằng, cần biết nhận trách nhiệm cho hành vi của ḿnh. Tuy nhiên, Xuka vẫn “chứng nào tật nấy”.

Trong khi đó, chị Kiều Hương (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: “Cậu trai lớp 2 nhà tôi thường tỏ ra đắc chí khi trút tội thành công. Cậu đá bóng khiến nước bẩn văng trúng người đi đường, nhưng lại đổ vấy cho đứa bạn. Tôi bức xúc hỏi: ‘Con làm, sao con không nhận?’, cậu tỉnh bơ đáp: ‘Nhận rồi người ta quay lại đánh ḿnh sao’.

Cố gắng không dùng bạo lực để trách phạt con, tôi đề nghị con đứng ở góc nhà, im lặng, khoanh tay suy nghĩ cho tận tường về hành động ḿnh đă làm, về hậu quả có thể xảy đến với người bị đổ lỗi, về khả năng mọi người sẽ chán ghét, coi khinh và nghỉ chơi với ḿnh... Xong, con nói ra những suy nghĩ ấy cho mẹ nghe và tự giác xin lỗi. Có khi, tôi bắt con viết ra giấy lời hứa sẽ không đổ thừa người khác và ghi nhận sự tiến bộ của con mỗi lần chiến thắng bản thân. Tật của cu cậu giảm đôi phần từ khi tôi kiên quyết ngăn chặn”.

Không sửa ngay hành vi sai

Bà Trương Thị Tố Trinh - Nhà khai vấn cuộc sống từ Liên đoàn Khai vấn Quốc tế, Chuyên gia đào tạo về Kỷ luật tích cực - cho biết: “Thông thường theo chủ nghĩa hành vi, ta có khuynh hướng sửa chữa hành vi sai trái ngay lập tức. Việc này có tác dụng tức thời nhưng có thể cắt đứt sợi dây kết nối giữa bố mẹ và con. Để tránh được nguy cơ này, ta có thể thử áp dụng quy tŕnh: Hiểu – Thương – Đồng hành và Làm gương”.

Theo chuyên gia này, điều đầu tiên cha mẹ cần làm là hiểu về tâm lư trẻ. Chỉ trích người khác khi con thất vọng là một hành vi thường gặp. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là làm thế nào bố mẹ có thể giúp con và chính ḿnh trong trường hợp này? Bởi, đôi lúc, các phụ huynh sẽ đối diện với cơn giận, sự thất vọng của trẻ.

Với trẻ nhỏ, cơn giận cũng có thể đến trong một t́nh huống đơn giản như lắp hỏng mô h́nh đồ chơi sau bao cố gắng. Lúc này, nỗi thất vọng tấn công và bủa vây lấy trẻ. Một số chọn ném vỡ đồ chơi, trong khi một số khác tức giận đổ lỗi cho người xung quanh. Quan trọng hơn hết, có thể lúc này, trẻ đă biết rất rơ lỗi do chính ḿnh. Tuy nhiên, cảm giác tồi tệ này là quá sức chịu đựng đối với trẻ.

“Trong cuộc sống, chúng ta cũng dễ dàng nh́n thấy xu hướng đả kích đổ lỗi cho sự vật, sự việc tồi tệ. Nhất là trong các t́nh huống đáng sợ, thất vọng hay buồn khổ. Ví dụ: Chúng ta đổ lỗi bạn đời v́ đă khiến chúng ta mất b́nh tĩnh và tức giận. Khi một người thương yêu mất đi v́ bệnh tật, ta có thể nổi giận và đổ lỗi cho bác sĩ hay số phận. Chúng ta có thể đổ lỗi con đă không nghe lời khiến chúng ta phải dùng trừng phạt. Đặc biệt là, sau khi lấy lại b́nh tĩnh, ta cảm nhận rằng có chút không công bằng cho người bị đổ lỗi”, bà Tố Trinh chia sẻ.

Theo chuyên gia, điều này cũng tương tự với việc trẻ luôn đổ lỗi cho người xung quanh. V́ vậy, điều cần thiết là trẻ cần tăng tính trách nhiệm và ngừng trút giận lên người khác.

Bà Tố Trinh nhận định, có thể trẻ đang có khoảng thời gian khó khăn. Với t́nh yêu vô điều kiện, liệu các phụ huynh có đủ bao dung, giúp con cả khi trẻ không hoàn hảo? Tuy nhiên, phụ huynh không nên nghĩ về giải pháp răn dạy và trừng phạt, hoặc mời trẻ vào góc time–out cách biệt để tự ngẫm về lỗi lầm của ḿnh. Thay vào đó, hăy thử bắt đầu bằng t́nh yêu thương, sẵn sàng nhận trách nhiệm “giúp đỡ” đứa trẻ của ḿnh.

B́nh tĩnh với trẻ

Bà Tố Trinh dẫn chứng, Tiến sĩ Laura Markham đưa ra phương pháp cha mẹ ôn ḥa và khuyến khích phụ huynh giữ b́nh tĩnh khi dạy trẻ. Khi con cảm thấy đang ở t́nh huống khẩn cấp, thái độ b́nh tĩnh của cha mẹ sẽ truyền thông điệp an toàn cho con. Khi đó, trẻ sẽ không cần phải bật chế độ “Fighting” (chiến đấu) để bảo vệ ḿnh.

Ngoài ra, điều vô cùng quan trọng là phụ huynh nên đồng cảm với con. Thừa nhận những ǵ trẻ đang trải qua sẽ giảm bớt cảm giác trống trải một ḿnh trong mớ cảm xúc. Phụ huynh cũng nên bỏ qua việc đối diện với cơn giận dữ của trẻ. Thay vào đó, hăy chỉ tập trung ghi nhận những ǵ cha mẹ nh́n thấy. Phụ huynh có thể nói với trẻ rằng: “Mẹ thấy sau tất cả những ǵ đă làm được, th́ giờ nó lại bị thế này. Thật khó chịu”.

Cha mẹ cũng được khuyến khích không tấn công ngược lại trẻ. Đôi khi, trẻ có thể tấn công cha mẹ bằng cơn giận dữ để trốn tránh và vơi bớt nỗi đau buồn của bản thân. Khi bước vào một cuộc căi nhau, trẻ sẽ không phải tiếp tục chịu đựng cảm giác khó chịu. Do đó, cha mẹ được khuyến khích không bước vào cuộc chiến này.

“Khi trẻ nói ‘đây là lỗi của mẹ’, hăy phản hồi bằng việc ghi nhận tâm trạng tồi tệ đó. ‘Con đang thật sự thất vọng’. Nếu con chuyển sang những người xung quanh khác, cha mẹ chỉ cần nói: ‘Bây giờ, có vẻ đây là lỗi của mọi người. Mẹ thật tiếc khi con đă gặp chuyện này. Con có thể nổi cơn tam bành như con muốn, nhưng ta sẽ không hét vào mặt của bố hay bà’”, bà Tố Trinh gợi ư.

Ngoài ra, cha mẹ cũng cần trở thành h́nh mẫu của việc chịu trách nhiệm. Trong t́nh huống này, mục tiêu của phụ huynh là giúp con hiểu rằng: Bất kỳ việc ǵ xảy ra trong cuộc sống cũng đều do một phần trách nhiệm của trẻ, thay v́ đổ lỗi cho người khác. Trên thực tế, khi trẻ “đổ lỗi” bằng cách nói “Tất cả là lỗi của mẹ!”, phụ huynh có thể trả lời: “Mẹ ước mẹ đă không đi lại gần con như vậy trong khi con đang cố gắng làm việc đó. Mẹ rất tiếc v́ con gặp chuyện này”. Song, phụ huynh cũng không cần phải nói rằng: “Đây không phải là lỗi của mẹ”. Cha mẹ cũng không nên tự trách ḿnh. Nếu không có “lỗi” th́ không có ǵ sai khi nói rằng, cha mẹ ước mọi thứ đă khác.

“Sau khi trẻ b́nh tĩnh, lúc này, bố mẹ có thể tṛ chuyện cùng con. Miêu tả sự việc, ảnh hưởng của sự nóng giận và đổ lỗi, cuối cùng là thực hành nhận lỗi, chịu trách nhiệm. ‘Con đă rất thất vọng về việc này. Khi con đổ lỗi cho bà hay bố, đây thật sự là cảm giác không dễ chịu. Mẹ tự hỏi con có thể làm ǵ để có thể cải thiện t́nh h́nh với bố và bà?’”, chuyên gia gợi ư.

Bên cạnh đó, cần tạo ra mô h́nh “gia đ́nh không đổ lỗi”. Khi lớn lên trong gia đ́nh luôn đổ lỗi, trẻ thường có xu hướng thiên về thế pḥng thủ, đổ lỗi hơn là chịu trách nhiệm. Theo bà Tố Trinh, các gia đ́nh tập trung vào giải pháp thay v́ đổ lỗi sẽ nuôi dạy những đứa trẻ có khả năng chịu trách nhiệm cao hơn. Bởi, thừa nhận sai lầm không có nghĩa là con “sai” hoặc “tồi tệ”.

“Mỗi khi bắt đầu đổ lỗi, hăy để bản thân tự hỏi chính ḿnh: Chúng ta có thể làm ǵ để giải quyết vấn đề này?”, bà Trinh chia sẻ.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 06-27-2022
Reputation: 344189


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 125,968
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	5fa39df978bb91e5c8aa.jpg
Views:	0
Size:	16.3 KB
ID:	2074567
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,381 Times in 5,346 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 160 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11976 seconds with 12 queries