Gị đây hối hận cũng đă muộn màng.
“Người ta thường nói mấy đời bánh đúc có xương, mấy đời d́ ghẻ mà thương con chồng. Nhưng gia đ́nh vợ tôi th́ khác, tôi thấy mẹ vợ tuy là mẹ kế nhưng thương cô ấy lắm, làm lụng vất vả cho cô ấy đi học ở thành phố lớn.
Cô ấy xinh đẹp, hiểu chuyện. Tôi cũng là giám đốc ở một công tuy lớn, hơn cô ấy 10 tuổi, thuộc thế hệ 8X. Sau này, khi chúng tôi lấy nhau và có con, v́ không muốn có người lạ vào nhà nên tôi nói đưa mẹ vợ lên ở cùng, tiện chăm cháu và hàng tháng tôi cũng đưa cho bà ấy một ít tiền”, Anh Tần (35 tuổi, ở Thượng Hải, Trung Quốc) mở đầu những ḍng tâm sự của ḿnh trên Weibo cá nhân.
Thế nhưng, mọi chuyện có vẻ không yên b́nh như Anh Tần đă tiên đoán trước đó.
Bà Lưu (45 tuổi) - mẹ của vợ anh Hạ Linh (25 tuổi) từ trước đến nay vẫn quen lối sống ở vùng quê, không biết sử dụng nhiều đồ dùng thông minh trong nhà, nấu ăn th́ mặn, thỉnh thoảng quan tâm quá mức, khiến Anh Tần không mấy hài ḷng.
Đặc biệt là trong chuyện chăm con. Tuy không thể hiện rơ thái độ nhưng phần nào bà Lưu cũng cảm nhận được sự xa cách của con cái với ḿnh. Song, v́ thương cháu nên bà Lưu vẫn ở lại.
“Tôi muốn nuôi con khoa học, hiện đại nhưng bà ấy, nói thật là rất quê mùa. Con nhà tôi năm nay cũng được 2 tuổi nên tôi cũng đang có ư định bàn với vợ là cho mẹ về quê, đưa con đi lớp học”, Anh Tần nói thêm.
Đỉnh điểm là vào một hôm, bà Lưu đưa cháu đi dạo nhưng không may lạc mất cháu. Khi gia đ́nh đi t́m may mắn đưa bé được một người hàng xóm t́m thấy ở khu vui chơi một ḿnh nên đă đưa bé về nhà. “Tuy nhiên, điều khiến tôi băn khoăn là mẹ vợ nói rằng dẫn cháu đi chợ, chúng tôi t́m ở chợ hơn 2 tiếng đồng hồ, trích xuất camera cũng chẳng thấy ǵ. Vậy là bà ấy đang thật sự bị ǵ vậy.
Tôi thật sự lo lắng, may mắn lần này có người quen nhận ra chứ không biết con tôi giờ này đang ở đâu. Nhân cái cớ này, tôi nói với vợ liền. Cô ấy sau vài lần lưỡng lự cũng đồng ư.
Thế là chỉ 2 hôm sau, tôi cùng vợ ngồi xuống nói chuyện với mẹ. Chúng tôi cũng nói khéo rằng bây giờ em bé cũng đă đến tuổi đi học được, thấy mẹ ở đây vất vả nên muốn bà về quê an dưỡng tuổi già. Mẹ như nhận ra điều ǵ đó, và chắc bà cũng thấy có lỗi v́ đă để lạc mất cháu nên đă đồng ư.
Dự định bà sẽ ở thêm 3 ngày nữa, để đến cuối tuần lúc vợ chồng tôi được nghỉ sẽ cùng con đưa bà về quê”, Anh Tần nhớ lại.
Song, trong 3 ngày sau, cả anh và vợ đều nhận ra mẹ vợ rất buồn. Cho đến một tối nọ, khi hai vợ chồng Anh Tần đang ở trong pḥng ngủ. Lúc này là khoảng 10h tối, khi cả hai sắp sửa đi ngủ th́ nghe thấy tiếng gơ cửa. “Mẹ vào được không hai con”, bà Lưu nói. Nghe thấy thế, cả hai liền gọi mẹ vào, chưa kịp bước xuống giường th́ cặp vợ chồng này đă bắt đầu cảm thấy hoang mang khi thấy mẹ cầm theo một túi bóng đen, rồi nói vợ chồng tôi hăy mở ra.
“Tôi ngỡ ngàng khi bên trong là rất nhiều tiền, cả số lớn cả số lẻ được gói lại trong nhiều cuộn giấy khác nhau. Ngoài ra c̣n có 1 chiếc xe tải đồ chơi. Mẹ nói thêm rằng đây là toàn bộ số tiền mà hàng tháng tôi và vợ vẫn gửi cho bà trong hơn 1 năm qua. Ngoài tiền mua quà, bánh cho cháu th́ mẹ vợ vẫn giữ nguyên, lần này bà ấy đưa lại cho vợ chồng tôi v́ ‘tôi lên chăm cháu v́ t́nh cảm chứ không cần tiền’.
Mẹ cũng dành tiền dành dụm tiền mua cho con trai của tôi một chiếc ô tô đồ chơi mà nó thích và nói thêm rằng: ‘Con đừng quá khắt khe với con trai, nó c̣n nhỏ, nó muốn cái ǵ cứ cho nó trải nghiệm như những đứa trẻ khác. Nó bị dị ứng với tôm, thích ăn thịt và rau cắt nhỏ ra và phải xem Doraemon th́ mới ăn nhiều được’”, Anh Tần kể lại.
Nghe mẹ vợ nói đến đây, Anh Tần nhận ra ḿnh đă sai thế nào khi bấy lâu nay cứ luôn nghĩ những điều không tốt về mẹ. Thậm chí, có những điều bà nói về cháu mà anh làm bố cũng chẳng hề biết.
“Tôi c̣n nhớ khoảnh khắc đó ḿnh thậm chí c̣n quỳ xuống, ôm chầm lấy mẹ và nói mẹ hăy ở lại với bọn con. C̣n vợ tôi th́ khóc nức nở. Song, bà vẫn kiên quyết về nhà. Bà cũng không chịu nhận tiền. Đó thật sự là một bài học đắt cho vợ chồng tôi”, Anh Tần chia sẻ.
Đă 2 tháng kể từ ngày mẹ vợ về quê, tuy hằng ngày vẫn gọi điện hỏi thăm nhưng cả anh, vợ và con trai đều cảm nhận sự thiếu vắng, buồn bă. Anh mong rằng khi chia sẻ câu chuyện của chính gia đ́nh ḿnh lên mạng xă hội sẽ phần nào đưa đến cho mọi người một góc nh́n khác về “mẹ kế - con chồng” hay việc các bà ở quê lên chăm cháu.
“Là bà, là mẹ ai cũng yêu thương con cháu, ḿnh là phận con, phận cháu cũng nên thấu hiểu, yêu thương ông bà, cha mẹ hơn. Đừng để họ phải buồn”, Anh Tần nói thêm.
VietBF@ sưu tập
|
|