Hủ tục vợ chết, chồng cũng phải tự tử - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-26-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Hủ tục vợ chết, chồng cũng phải tự tử

(24H) - Với 34 dân tộc cùng sinh sống đă tạo cho mảnh đất Gia Lai nhiều nét văn hoá độc đáo, phong phú. Tuy nhiên, nó cũng để lại trên mảnh đất này không ít hủ tục mà khi nghe đến phải quặn ḷng xót xa. Đó là hủ tục vợ chết hoặc chồng chết mà người c̣n lại cũng đă lên nương, lên rẫy tự tử và để lại những đứa con thơ bơ vơ. Cái chết đau ḷng

Theo đoàn công tác của Sở Lao động thương binh và Xă hội tỉnh Gia Lai về huyện Kong Chro nhân dịp Tháng hành động v́ trẻ em, chúng tôi đă đi, đă đến và đă thấy những câu chuyện, những cái chết hết sức đau ḷng tại nơi này.

Làng Nghe Lớn, thị trấn Kong Chro, cách trung tâm huyện Kong Cho tỉnh Gia Lai chưa đầy 3km, nhưng cuộc sống của những người nơi đây đang minh chứng cho sự nghèo khó và hủ tục đau xót này.

Chúng tôi bước vào căn nhà sàn của gia đ́nh anh Đinh Văn A Vót và chị Đinh Thị Gắp, ngôi nhà được dựng lên đă mười mấy năm, nay trở lên tuềnh toàng và rách nát tứ tung trước sự khắc nghiệt của thời gian.




Đại gia đ́nh anh Đinh Văn A Vót và chị Đinh Thị Gắp

Anh Vót kể: “Nhà ḿnh có 4 anh chị em, tất cả đều đă xây dựng gia đ́nh và nghèo khó như nhau. Chị và em gái ḿnh lấy chồng cùng làng và về nhà chồng ở. Bố mẹ ḿnh đều đă mất. Đây là căn nhà bố mẹ ḿnh để lại cho cả hai anh em ḿnh. Đất đai tuy rộng, nhưng không có tiền để dựng một căn nhà riêng nên cả gia đ́nh ḿnh và anh trai cùng ở và sinh hoạt trong ngôi nhà này. Bữa ăn mỗi nhà một bếp, ngủ mỗi nhà một bên, không có bất cứ thứ ǵ che chắn. Vậy nhưng, ḿnh vẫn đẻ được hai đứa, một trai, một gái, c̣n anh trai, chị dâu ḿnh th́ đẻ được ba đứa gồm Đinh Văn Suêch sinh năm 2003, Đinh Văn Soăn sinh năm 2005 và Đinh Văn Rap sinh tháng 6-2010”.

Gần một tháng sau khi sinh con, chị Tơnh đi làm rẫy và bị ốm. Một ngày sau chị đă vĩnh viễn ra đi để lại 3 đứa con thơ khiến cho người thân và dân làng vô cùng đau xót.


Vợ chết, dân làng không thấy bóng dáng chồng chị là anh Đinh Văn Vong lo toan cho đám tang của vợ. Hôm sau, chuẩn bị đến giờ đưa tang cho chị Tơnh, dân làng đi t́m anh Vong về, họ bàng hoàng khi thấy anh Vong đă thắt cổ tự tử tại khu rẫy của gia đ́nh cách chỗ ở của vợ chồng anh chưa đầy 1 km.

Họ chết đi, để lại 3 đứa con thơ, đứa nhỏ nhất mới sinh chưa đầy một tháng tuổi, đứa lớn nhất mới học lớp 2. Những đứa trẻ c̣n quá nhỏ nên không thấu hiểu hết nỗi mất mát vô bờ bến, khi chỉ trong hai ngày chúng đă mất đi cả cha lẫn mẹ. Không cha, không mẹ, cả Suêch, Soăn và Ráp được chú và cô (người Ba Nah gọi vợ của chú là cô) nuôi nấng tại gia đ́nh, mặc dù cô chú cũng thiếu thốn từng bữa ăn hàng ngày.

Cô chú nghèo, nên anh em Suêch và Soăn phải nghỉ học để phụ giúp công việc hàng ngày. Hàng ngày công việc chính của Suêch là chăn 3 con ḅ của các cấp hỗ trợ và nấu cơm, nước. C̣n Soăn có nhiệm vụ ở nhà trông 3 đứa em để cô chú lên rẫy làm 5 sào lúa nước và 4 sào sắn.




Công việc hàng ngày của Suêch là chăn ḅ



Chăn ḅ về Suêch lại tranh thủ bế em

Mầm sống hồi sinh

Nói chuyện được một lúc th́ chị Đinh Thị Gắp đi cúng con ma trở về trên lưng địu đứa trẻ chưa đầy một năm. Tôi hỏi con chị được mấy tháng tuổi rồi, chị Gắp cho biết: “Trên lưng ḿnh là cháu Ráp, con của anh chị ḿnh, c̣n đứa trẻ được 14 tháng ở nhà chơi với Soăn là con ḿnh”.

Bà Nguyễn Thị Kim Loan, Phó Pḥng Lao động Thương binh và Xă hội huyện Kong Chro đỡ lời: “Theo phong tục của người Ba Nah nơi đây, khi không may người thân của họ qua đời để lại con nhỏ th́ những người c̣n sống thương cháu hơn cả con đẻ của ḿnh. Họ coi đây là trách nhiệm hết sức lớn lao để nuôi dạy chúng thành người có ích”.


Ngôi nhà tuềnh toàng là mái ấm thân thương của anh em Suêch

Bà Loan giải thích mà nước mắt cứ trào ra. Bà Loan cho biết thêm: “Khi vợ chồng anh chị Tơnh - Vong qua đời, bản thân tôi đă đến nhận những đứa trẻ về nuôi nhưng cả anh Vót và chị Gắp đều lắc đầu nói “cháu của ḿnh th́ ḿnh nuôi”. Không chỉ có gia đ́nh tôi đến xin, mà nhiều người khác cũng đến xin nhưng họ nhất định không cho. Đồng bào ở đây có tính tự trọng rất cao, dù nghèo khó đến mấy nhưng họ không đem người thân của ḿnh cho người ngoài nuôi đâu”.

Tôi quay sang hỏi chị Gắp: Cuộc sống của anh chị có gặp khó khăn ǵ không? Chị Gắp cho biết: “Ḿnh th́ nghèo lắm, nhưng con ḿnh, cháu ḿnh, ḿnh phải nuôi chứ, sao cho người ngoài được. Hàng ngày chồng ḿnh lên rẫy rồi về thả lưới ở sông Ba để bắt con cá, được con nào mang về cho các con, các cháu ăn. Nhưng bây giờ sông Ba ô nhiễm quá nên chủ yếu về không. Trong bữa cơm của ḿnh th́ chủ yếu là cà đắng và những ngọn rau được nhặt từ vạt rừng chứ tiền đâu mà mua thức ăn. Các cháu cũng biết ḿnh nghèo nên chẳng đ̣i hỏi ǵ hết”.

Chiều đă đổ bóng xuống ngang cây sào, em Đinh Văn Suêch cũng vừa đi chăn 3 con ḅ trên rẫy trở về. Thấy có khách lạ, Suêch bẽn lẽn buộc ḅ vào gốc điều rồi bước vào trong nhà dùng một đoạn thừng cói nhóm bếp đun nước.

Tôi bước tới và hỏi: “Cháu có muốn được đi học cùng bạn bè không?” Suêch bảo: “Cháu rất nhớ trường và muốn được đi học”. Tô thử hỏi: “Đi học để làm ǵ?”. “Để cháu biết chữ sau này đỡ khổ”- Suêch nói mà nước mắt rơm rớm chảy quanh.


Mất cha mẹ, mấy anh em phải tự lập

Ngăn chặn nạn tự tử: Bó tay!


“Không chỉ có anh Vong ở trên thị trấn, mà năm 2007, ở xă ḿnh có ông Đinh Nhai, Bí thư Đảng uỷ xă không may bị bệnh ung thư chết, vợ cũng đă chết theo. Bà vợ ông Nhai đă dùng dây thừng buộc ḅ thắt cổ tự tử, để lại 5 đứa con thơ cho anh trai và chị dâu gánh vác. Ngoài ra, hai năm qua ở xă An Trung c̣n có 2 vụ tự tử khác để lại 7 đứa trẻ bơ vơ không nơi nương tựa. Đây là một sự mất mát quá lớn không chỉ đối với các cháu nhỏ, mà cả với gia đ́nh và xă hội nói chung” - Ông Nguyễn Văn Hùng, Trưởng Ban văn hoá xă An Trung ngậm ngùi kể.

Theo thống kê của ngành Lao động Thương binh và Xă hội huyện Kong Chro th́ b́nh quân hàng năm trên địa bàn huyện có hàng chục vụ vợ hoặc chồng chết th́ người c̣n lại đă tự kết liệu đời ḿnh bằng cách treo cổ. Họ để lại những đứa con thơ cho người thân nuôi nấng.

“Đây là huyện có tỷ lệ tự tử cao nhất trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Chính quyền địa phương nắm rất rơ điều này, nên hàng tháng, hàng quư chúng tôi đă phối hợp với các cơ quan ban ngành tổ chức các đợt sinh hoạt văn hoá tại cộng đồng để tuyên truyền nhằm ngăn chặn nạn tự tử, nhưng đều vô hiệu. Bởi khi phát hiện th́ họ đă chết rồi. Hiện tại, huyện Kong Chro có gần 20 cháu mất cả bố lẫn mẹ do hủ tục lạc hậu này. Tất cả các trường hợp này đều rất khó khăn, rất cần sự chung tay giúp sức của cộng đồng để có thể vươn lên trong cuộc sống” - Bà Loan cho biết thêm.
adams_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:14.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07300 seconds with 12 queries