10 cuộc bạo loạn đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-15-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default 10 cuộc bạo loạn đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại

- Những ǵ vừa diễn ra ở Anh đă khiến người dân thế giới giật ḿnh: Phải chăng nhân loại đang tận hưởng ḥa b́nh trên những thùng thuốc súng?

Trên thực tế, lịch sử nhân loại cũng từng đi qua những ngày đen tối, những ngày mà ngay cả các cuộc biểu t́nh ḥa b́nh cũng có thể trở nên đẫm máu như một cuộc chiến tranh.

10. Cuộc nội loạn ở Soweto – 600 người chết

Cuộc nổi dậy này xảy ra vào ngày 16/6/1976 ở Soweto (Nam Phi). Trong suốt năm 1976, chính quyền Soweto do đảng Quốc gia điều hành nổi tiếng với những chính sách phân biệt chủng tộc, hay c̣n được gọi là chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Những người da đen Nam Phi không có cơ hội được sống b́nh đẳng như những người da trắng. Mặc dù nhiều người trong số họ rất nghèo khó, thậm chí kiệt quệ tới mức chẳng đủ sống, họ vẫn phải nộp đủ các khoản thuế vô lư do chính phủ đặt ra.


Quá phẫn nộ trước t́nh cảnh này, những người không hài ḷng với đường lối, chính sách của đảng cầm quyền đă nổi dậy đấu tranh. Họ ném chai lọ, đá vào các nhà chức trách, đốt các ṭa nhà cao tầng. Cảnh sát đă phải sử dụng tới bạo lực để đàn áp đám đông.

Cuộc đụng độ khiến ít nhất 600 người thiệt mạng, trong đó bao gồm rất nhiều trẻ em ở độ tuổi vị thành niên. Nhiều người may mắn sống sót sau thảm hoạ này đă rời Nam Phi, tới một nơi khác để sinh sống.

9. Bạo động ở Ai Cập năm 1977 – 800 người chết

Từ ngày 18 đến ngày 19/1/1977, cuộc nổi loạn liên quan tới bánh ḿ đă bùng nổ tại hầu hết các thành phố lớn ở quốc gia lớn nhất Bắc Phi. Không có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng cuộc bạo động do những người ở tầng lớp thấp hơn trong xă hội gây ra; tuy nhiên, có thể thấy rơ rằng những chính sách cải cách kinh tế của ông Anwar El Sadat đă không khiến những người thuộc tầng lớp này cảm thấy hài ḷng.


Nhiều người Ai Cập đă phát điên. Ngay cả tầng lớp trí thức cũng tham gia vào cuộc biểu t́nh này. Họ đốt cháy các toà nhà, cắt bỏ các tuyến đường sắt, ngăn không cho các đoàn tàu rời ga.

Cuộc bạo loạn chỉ kết thúc khi chính phủ huy động quân đội tới đây kiểm soát đám đông và lập lại trật tự, đồng thời tuyên bố sẽ hủy bỏ các chính sách mới.

8. Cuộc nổi loạn ở Bombay năm 1992-1993: 900 người chết

Từ tháng 12/1992 đến tháng 1/1993, cuộc bạo loạn ở Bombay đă lan tràn tới nhiều thành phố. Khoảng 150.000 người theo đạo Hồi và đạo Hindu đă nổi loạn ở đây. Theo ước tính, tổng thiệt hại mà cuộc nổi loạn này để lại khoảng 3,6 triệu USD, với 900 người thiệt mạng và 2000 người khác bị thương.

Nguyên nhân dẫn tới sự việc này là do xuất hiện những thông tin về việc phá hủy đền Babri Masjid – một khu đất thiêng ở Ayodhya (Ấn Độ). Nhiều người đă đổ xô ra đường, bày tỏ bức xúc bằng việc đập phá các tài sản công cộng bao gồm cả xe bus. Cảnh sát đă phải vào cuộc và dùng bạo lực dẹp loạn.



Sau khi cuộc bạo loạn kết thúc, các vụ đánh bom đă xảy ra ở đây khiến thêm 250 người nữa thiệt mạng.

Đă có nhiều bộ phim mô tả lại cảnh bạo loạn này, và mới đây nhất, thảm cảnh đó được lột tả trong phim “Triệu phú khu ổ chuột”.

7. "Ngày chủ nhật đẫm máu" năm 1905 – 1000 người chết

Hàng ngh́n công dân đă biểu t́nh trong ḥa b́nh nhằm gửi một thông điệp tới Nga hoàng Nicholas Đệ nhị, tuy nhiên, lực lượng cảnh sát bí mật đă đến và xả súng vào đoàn người không vũ khí.

Cuộc bạo loạn đó xảy ra vào ngày 22/1/1905, tại St. Petersburg. Những người biểu t́nh, chủ yếu là công nhân, chỉ muốn Nicholas đệ nhị biết được những điều kiện làm việc khó khăn, cực khổ mà họ đang phải chịu đựng mỗi ngày.


Father Gapon – người dẫn đầu cuộc biểu t́nh, mặc dù không chết trong bạo loạn, nhưng sau đó đă bị ám sát theo lệnh của chính quyền Nga hoàng.

6. Cuộc bạo loạn ở Moscow năm 1662 – 1000 người chết

Sự việc xảy ra vào hôm 25/7/1662. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của nó là hiện thực nền kinh tế Nga đang tiếp tục xuống dốc không phanh sau các cuộc chiến với Thụy Điển, Ba Lan, gây ra một sự gia tăng khổng lồ trong mức thuế mà mỗi công dân Nga phải gồng gánh.

Để giải quyết t́nh trạng này, vào năm 1654, chính phủ Nga đă quyết định dùng tiền đồng song song với tiền bạc. Cũng từ đây, hàng loạt vấn đề nảy sinh như đồng tiền mất giá, vấn nạn tiền giả…, đặc biệt, những kẻ có liên quan tới các hoạt động bất hợp pháp đó lại là quan chức chính phủ.

Tất cả những điều trên cùng với tin đồn về sự tồn tại của một danh sách đen bao gồm tên của những kẻ đă dẫn tới sự sụt giảm kinh tế ở Nga đă khiến nhiều người nổi sùng và gây bạo loạn.

Khoảng 6.000-10.000 binh lính đă được huy động dẹp loạn khiến 1.000 người ở đây thiệt mạng. Một số người chết đuối trên sông, số khác bị treo cổ. Một vài người khác bị bắt và buộc phải đi tị nạn.

Đến năm 1663, tiền đúc mới bị băi bỏ và đó có thể coi là thành quả mà những người nổi loạn mong đợi.


5. Cuộc nổi dậy ở Romania năm 1989 – 1.104 người chết

Cuộc nổi dậy ở Romania đă thể hiện tính bạo lực ngay từ những ngày đầu và trong suốt cả một tuần, không khí căng thẳng không có dấu hiệu lắng xuống. Trước khi xảy ra bạo động, mỗi công dân Romania cảm thấy bất b́nh với những chuyện riêng trong đó có việc truyền h́nh, thực phẩm, quần áo, điện, và nhiều thức khác bị cắt giảm so với nhu cầu. Tuy nhiên, thay v́ t́m cách giảm bớt nợ nần, nhà độc tài Nicolae Ceau lại cùng vợ ăn chơi trác táng khiến nhiều người nổi giận.


Ban đầu lực lượng của Nicolae Ceau không thể kiểm soát t́nh h́nh khiến ông buộc phải có bài phát biểu giải thích t́nh h́nh đất nước, trấn an ḷng dân. Tuy nhiên, chẳng ai tin vào những ǵ nhà độc tài trên nói, và họ vẫn tiếp tục đổ xô xuống đường phố biểu t́nh.

Để kiểm soát t́nh h́nh, Nicolae Ceau đă cử quân đội, xe tăng và các nhóm binh sĩ tới bất chấp thực tế rằng những người nổi loạn không có vũ khí.

Bất chấp việc xả súng của quân đội khiến con số thương vong ngày càng tăng lên, những người biểu t́nh vẫn quyết “săn lùng” bằng được nhà độc tài Nicolae Ceau khiến ông và gia thất buộc phải tính chuyện bỏ trốn. Mặc dù đă trốn thành công khỏi mặt đất cùng với 4 hành khách và một phi công trên đó, nhưng do máy bay gặp lỗi động cơ, nên đă phải hạ cánh xuống một cánh đồng. Và tại đây, ông cùng vợ ḿnh đă bị bắt giữ.

Cuộc bạo loạn chỉ kết thúc khi gia đ́nh Nicolae Ceau bị đưa ra xét xử.

4. Phong trào nổi dậy Intifada lần đầu (1987-1993) – 2.326 người chết

Đây là phong trào nổi dậy của người Palestine chống lại sự chiếm đóng của người Do Thái (Israel). Phong trào này lần đầu xảy ra vào ngày 8/12/1987 khi một chiếc xe tăng của quân đội Israel có va chạm với những người Palestine đang sống ở trại tị nạn Jabalia khiến 4 người thiệt mạng và 7 người bị thương. Những người nổi loạn cho rằng đây không phải là một vụ tai nạn thông thường, bởi trước đó không lâu, một người thuộc phe họ đă bị sát hại dă man ở đây. Cuộc nổi loạn dần đến hồi kết vào năm 1991 khi người Palestine gần như không có chỗ bấu víu.


3. Cuộc bạo động xảy ra ở Kolkata năm 1946 – 4.000 người chết

Đó là cuộc bạo loạn đẫm máu nhất trong lịch sử giữa những người theo Hồi giáo và những người theo đạo Hindu. Nó có tên gọi “Ngày hành động trực tiếp” hay c̣n nổi tiếng với tên gọi “Sự chết chóc thảm khốc ở Calcutta”. Sự việc xảy ra vào ngày 16/8/1946, và kết thúc với 4.000 người chết cùng gần 10.000 người khác rơi vào cảnh vô gia cư.


Địa điểm xảy ra bạo loạn là ở Kolkata, một thành phố thuộc tỉnh Bengal, ở Ấn Độ trong thời kỳ thuộc địa Anh. Thời đó, khu vực này c̣n có tên gọi là Calcutta. Theo một số nguồn tin, đă có khoảng 7.000-10.000 người thiệt mạng sau cuộc bạo động trên. Vào ngày 22/8 năm đó, cuộc bạo động đă kết thúc sau khi quân đội Anh được cử đến dẹp loạn.

2. Cuộc nổi dậy ở Palestine (1936–1939) – 5.600 người chết

Trong suốt cuộc nổi dậy của người Ả Rập ở Palestine từ năm 1936 đến năm 1939, những kẻ nổi dậy đă tập trung vào 2 vấn đề chính: lượng người Do Thái nhập cư vào Palestine cũng như việc bắn phá chống lại sự cai trị thuộc địa của Anh.


Ban đầu, những người biểu t́nh chỉ đơn giản là đ́nh công, chứ không gây hại cho bất ḱ ai, tuy nhiên, vào năm 1937, cuộc nổi dậy đă rẽ sang một bước ngoặt mới khi Anh muốn đè bẹp những kẻ chống đối. Đến tháng 9 năm đó, cảnh bạo lực lan tràn và hàng ngh́n người bị thiệt mạng. Người ta cho rằng khoảng 10% người Palestine ở độ tuổi từ 20 – 60 bị giết hoặc bị cầm tù, bị hành hạ dă man hoặc bị thương trong suốt cuộc bạo loạn trên.

1. Cuộc bạo loạn Nika – 30.000 người chết

Trong khi hầu hết các cuộc bạo động thường kéo dài trong ṿng 1 – 2 ngày, cuộc bạo động Nika kết thúc sau một tuần đẫm máu. Ngoài thảm cảnh đẫm máu, khoảng nửa thành phố ch́m trong biển lửa. Cuộc bạo loạn xảy ra ở Constantinople sau khi Hoàng đế Đông La Mă Justinian I không chịu trả tự do cho hai tù nhân bị cáo buộc mắc tội giết người.


Tranh thủ thời cơ nhiều người nổi loạn, các thượng quan muốn lật đổ ông cũng đă tham gia vào chiến dịch này. Tuy nhiên, quân của Justinian đă khống chế được t́nh h́nh sau một tuần giao tranh đẫm máu. Kết thúc thảm hoạ, 30.000 người chết, phần lớn thành phố ch́m trong t́nh trạng thảm kịch.

Sau khi lưu đày những kẻ chống lại ḿnh, Justinian đă tái thiết lại thành phố.


Minh Quân
theo VTCnews
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	anh8.jpg
Views:	8
Size:	19.7 KB
ID:	309388
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07002 seconds with 12 queries