Tu chính hiến pháp, không thể quên... - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-02-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,014
Thanks: 11
Thanked 13,506 Times in 10,791 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Tu chính hiến pháp, không thể quên...


Tuy sửa chữa đă nhiều lần, xem ra các bất cập cốt lơi trong hiến pháp Việt Nam vẫn c̣n tồn tại. Hiến pháp vẫn là đề tài “nóng” cho các đại biểu Quốc hội, các vị luật gia và người dân nói đến trong lần sửa đổi thứ tư này.

Vẫn c̣n "sợ"? Sợ ǵ?



Hiến pháp Việt Nam XHCN- ảnh thuvienso.com

Quỳnh Chi tham khảo ư kiến luật gia Lê Hiếu Đằng, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Dân chủ và Pháp luật thuộc UBTƯMTTQVN, về đề tài này.

Quỳnh Chi: Thưa chào ông Lê Hiếu Đằng. Ủy ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp đă được thành lập và họp phiên đầu tiên. Có ư kiến cho rằng thay v́ chỉ có lănh đạo các bộ, ngành, Ủy ban này nên có mặt đại diện giới luật gia. Đặc biệt dư luận cũng cho rằng thành phần ủy viên trong , Ủy ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp không có đại diện Ủy ban Tư pháp Quốc hội. Ư kiến của ông ra sao thưa ông?

chúng ta đừng sợ (mở rộng thành phần) bởi cuối cùng quyết định cũng thuộc về người dân
luật gia Lê Hiếu Đằng


Ông Lê Hiếu Đằng: Tôi cho là họ vẫn c̣n sợ, sợ phải mở rộng Ủy ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp cho nên thành phần trong Ủy ban hết sức hẹp. Cho toàn là viên chức Nhà nước thôi. Mà nếu có các đoàn thể khác th́ cũng là viên chức Nhà nước cả. Trong khi có một giới rất quan trọng là giới luật gia, luật sư cũng như các trí thức ngoài xă hội có những chính kiến của họ. Sửa đổi Hiến pháp cần nhiều ư kiến khác nhau. Từ đó chọn lựa rồi đưa ra cho người dân phúc quyết th́ mới được. Cho nên việc thành phần sửa đổi chỉ bó hẹp trong Ủy ban ấy th́ người dân sẽ thấy không yên tâm, thấy rằng mọi thứ sẽ trở lại như cũ. Tôi cho rằng chúng ta đừng sợ như thế bởi cuối cùng quyết định cũng thuộc về người dân. Và sửa đổi Hiến pháp phải theo xu thế tiến bộ hiện nay trên thế giới như vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền tự do của con người. Phải như thế th́ Việt Nam mới phát triển được.
Chủ quyền phải là hiến định

Quỳnh Chi: Ông vừa nói về việc sửa Hiến pháp theo một xu thế tiến bộ. Ở các nước tiến bộ và lấy dân chủ làm nền tảng, họ thường thành lập Quốc hội lập hiến để soạn thảo Hiến pháp. Xem ra Việt Nam đă có những qui tŕnh khác…

Ông Lê Hiếu Đằng: Thật ra, đúng theo tŕnh tự th́ phải thành lập một Quốc hội Lập hiến. Quốc hội Lập hiến chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là soạn thảo Hiến pháp một cách khách quan và độc lập. Chứ c̣n Quốc hội Việt Nam vừa có tính lập hiến vừa có tính lập pháp nên không thể đảm bảo tính khách quan được. Ở các nước khác, sau khi Quốc hội Lập hiến hoàn thành Hiến pháp, sẽ bị giải thể để thành lập Quốc hội Lập pháp. Ủy ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp vừa được thành lập th́ cũng của Quốc hội mà thôi nên sẽ có nhiều hạn chế trong việc sửa đổi Hiến pháp.

Quỳnh Chi: Điều 21 của HP 1946 quy định “Nhân dân có quyền phúc quyết về về HP và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia, theo điều 32 và điều 70”. Hiến pháp 1992 không có qui định này. Ông có cho rằng việc hiến định hóa những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia là một việc làm quan trọng?

vấn đề biên giới phải đưa ra trưng cầu dân ư chứ không thể “đi đêm” như vừa rồi
luât gia Lê Hiếu Đằng


Ông Lê Hiếu Đằng: Chúng tôi nghĩ rằng trong điều kiện đất nước đang bị đe dọa bởi sự bành trướng của Trung Quốc th́ chúng ta phải đưa vến đề chủ quyền, vấn đề biển đảo vào Hiến pháp để nó trở thành những điều hiến định mà bất cứ nhà lănh đạo nào cũng phải tuân theo chứ không thể tùy tiện kư kết


Cán cân công lư- ảnh tuoitredoanhnghiepqu angbinh.com

được. Một số vấn đề như vấn đề biên giới phải đưa ra trưng cầu dân ư chứ không thể “đi đêm” như vừa rồi Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn sang Trung Quốc. Như thế th́ người dân mới giám sát được vấn đề toàn vẹn lănh thổ và độc lập dân tộc được.

Vấn đề đảng lănh đạo và đa đảng

Quỳnh Chi:
Thưa ông, điều 4 Hiến pháp 1992 qui định Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng lănh đạo; tuy nhiên lại không qui định đây là đảng duy nhất lănh đạo. Cho là quy định này được nhân dân chấp nhận, vậy liệu đây có phải là một kẽ hở để các đảng phái chính trị khác dựa vào để cho rằng việc đa đảng là hợp hiến v́ trên cơ bản “người dân có quyền làm những ǵ pháp luật không cấm”?

Ông Lê Hiếu Đằng: Hiện nay, Hiến pháp qui định Đảng cộng sản lănh đạo nhưng không nói về vấn đề đa nguyên đa đảng. Đó là điều mà chúng ta phải suy nghĩ. Tuy nhiên, theo tôi, khi chúng ta chấp nhận nền kinh tế thị trường th́ vấn đề đa nguyên đa đảng là vấn đề cần được nghiên cứu. Bởi v́ trong kinh tế thị trường sẽ tồn tại nhiều thành phần, nhiều nhóm với các lợi ích khác nhau. Và họ sẽ thành lập những tổ chức nhất định. Cái này (việc lập thành những tổ chức nhất định – PV) th́ tôi cho là không thể tránh khỏi.

Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ là tất cả mọi người phải đặt lợi ích đất nước, dân tộc lên trên hết. Như thế th́ sẽ h́nh thành một xă hội dân sự, kiềm chế lẫn nhau để tránh t́nh trạng độc quyền. Tôi cho đây là một việc lành mạnh. Dù là một đảng viên Đảng Cộng sản nhưng tôi thấy đây là một việc b́nh thường. Chúng ta nói hội nhập kinh tế th́ cũng phải nói hội nhập về chính trị, hội nhập với xu thế dân chủ và tiến bộ hiện nay trên thế giới. Tôi nghĩ đây là một bước phát triển không thể nào ngăn cản được đâu.

Quỳnh Chi: Tại phiên họp toàn thể ngày 4 tháng 8 do phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu chủ tŕ, nhiều đại biểu cho rằng lần sửa đổi Hiến pháp này nên tập trung vào việc sửa đổi tổ chức bộ máy nhà nước. Vấn đề này cũng đă được ông Nguyễn Văn An, ông Nguyễn Đ́nh Lộc và nhiều vị khác nói đến. Ư kiến của ông như thế nào?

Ông Lê Hiếu Đằng: Theo tôi, việc thay đổi cơ cấu bao gồm nhiều việc. Thứ nhất phải luật hóa sự lănh đạo của Đảng để người dân thục hiện vai tṛ giám sát của ḿnh. Ngoài ra, phải thực hiện tam quyền phân lập. Ba nhánh hành pháp, lập pháp và tư pháp phải độc lập với nhau th́ mới giám sát lẫn nhau được. Thêm vào đó, phải có một xă hội dân sự mà trong đó các đoàn thể, các tổ chức chính trị phải có một vai tṛ độc lập nhất định th́ lúc đó mới có thể thực hiện vai tṛ giám sát của dân. Người dân giám sát thông qua Quốc hội, nhưng cũng cần giám sát thông qua một xă hội dân sự với những cơ chế lành mạnh.

làm sao tách bạch được bởi ở tất cả cơ quan đều có đảng viên
luật gia Lê Hiếu Đằng


Quỳnh Chi: Từng là phó chủ tịch MTTQVN TP.HCM, ông nhận xét vai tṛ của các đoàn thể cũng như các tổ chức chính trị như thế nào?

Ông Lê Hiếu Đằng: Thật ra rất nhiều người công khai đánh giá rẳng vai tṛ của Mặt trận, các đoàn thể mang tính h́nh thức và bị hành chánh hóa v́ đa số đều là viên chức Nhà nước chứ không phải là những đoàn thể độc lập, kể cả độc lập về tài chính. Anh phụ thuộc tài chính th́ làm sao có thể độc lập được. Do đó có thể đánh giá là vai tṛ những đoàn thể này chưa thật sự hiệu quả, chưa thật sự là chỗ dựa của quần chúng.

“Tam quyền phân lập”?- không tách bạch

Quỳnh Chi:
Thưa ông, Việt Nam không áp dụng cơ chế tam quyền phân lập. Trong cuộc trao đổi với Quỳnh Chi vừa qua, ông Nguyễn Đ́nh Lộc cũng nói rằng “Ở Việt Nam không nói chuyện tam quyền phân lập mà nói là phân công phối hợp, quyền lực nhà nước là thống nhất”. Ông có nghĩ là mô h́nh này vẫn đảm bảo được sự tách bạch và độc lập của 3 nhánh quyền lực không?

Ông Lê Hiếu Đằng: Nói là tách bạch nhưng làm sao tách bạch được bởi ở tất cả cơ quan nào cũng đều có đảng viên và những đảng viên đều phải tuân thủ những điều lệ Đảng. Vậy th́ làm sao tách bạch được?

Ông Lê Hiếu Đằng: Nói là tách bạch nhưng làm sao tách bạch được bởi ở tất cả cơ quan nào cũng đều có đảng viên và những đảng viên đều phải tuân thủ những điều lệ Đảng. Vậy th́ làm sao tách bạch được?

Quỳnh Chi: Dạ vâng, câu hỏi cuối thưa ông, cũng trong cuộc trao đổi với Quỳnh Chi th́ cựu Bộ trưởng bộ Tư pháp Nguyễn Đ́nh Lộc có nói rằng “Sửa hiến pháp, cần xác định lại chủ thuyết . Cần xác định rơ Hiến pháp là ǵ v́ cách thể hiện của Hiến pháp hiện nay chưa thể hiện rơ”. Nói cách khác, ông Lộc muốn nói đến việc xác định rơ quyền lực nhà nước và quyền tự do dân chủ của nhân dân. Theo ông th́ Hiến pháp như thế nào là phù hợp với ḷng mong đợi của dân chúng?

Ông Lê Hiếu Đằng: Đó là Hiến pháp mà các điều khoản đặt lợi ích đất nước, lợi ích tổ quốc lên trên chứ không phải lợi ích của bất cứ một tập đoàn hay đảng phái nào.

Quỳnh Chi: Xin cám ơn ông và hy vọng những trăn trở cũng như những bất cập này sẽ được xét đến trong lần sửa đổi Hiến pháp này.

Quỳnh Chi- RFA
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	10
Size:	12.0 KB
ID:	313949
 
User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06872 seconds with 12 queries