Cách làm của VFF đang để lại điều tiếng trong xă hội và để lại vết hằn trong ḷng ông Goetz – một người Đức đến Việt Nam làm thuê. Giả xử xong chuyện, ai dám chắc không ít người Đức khác sẽ hiểu xấu về VFF rồi hiểu xấu luôn cả người Việt! Thế th́ có đúng “con sâu làm rầu nồi canh” không?
1. Cách đây không lâu hai bạn trẻ người Hồng Kông là Kay và Doris khi đi dạo trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh ở TP Hồ Chí Minh đă bị một lũ xấu giật mất tiêu túi đồ. Trong túi có toàn bộ tiền mặt, thẻ tín dụng, hộ chiếu và các giấy tờ tùy thân khác.
Hai bạn trẻ này sau đó đă đến đồn công an tŕnh báo. Trong lúc chờ đợi công an vào cuộc t́m kiếm, họ buộc phải ra lề đường phố Bùi Viện ở quận 1, ngày đêm vừa bán những tấm h́nh lưu niệm để lấy tiền ăn, vừa đăng thông tin mất đồ lên những tấm b́a giấy để loan tin nhờ giúp đỡ.
|
Kay và Doris bên lề đường phố Bùi Viện |
Rất nhiều người qua phố Bùi Viện đă dừng lại trước hai bạn trẻ người Hồng Kông để chia sẻ cùng họ. C̣n trên mạng xă hội, khi những h́nh ảnh, thông tin về Kay và Doris được truyền đi, nó lập tức làm sốt cư dân mạng. Đa phần các comment thấy tội cho họ, thấy căm giận những kẻ đă giật đồ của họ và thấy xấu hổ một phần v́ ḿnh là người Việt.
2. “Thể diện quốc gia” đă được nhắc đến trong nhiều comment. Và nó không sai tí nào bởi hành động giật đồ kia sẽ thể khiến khách du lịch quốc tế có cái nh́n thiếu thiện cảm về TP.Hồ Chí Minh và rộng ra là cả Việt Nam.
Những con sâu làm rầu nồi canh. Kay và Doris dù nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, đồng cảm từ các bạn trẻ Việt Nam như sẵn sàng mua lại những tấm h́nh lưu niệm họ bày bán, mời họ về khách sạn tạm trú, t́m lại giấy tờ họ bị giật mất…
Kay và Doris cuối cùng cũng được một người dân hay chuyện t́m thấy toàn bộ giấy tờ cho họ ở khu vực cầu Đỏ, đường Nguyễn Xí, phường 13, quận B́nh Thạnh rồi nộp cho công an. Cả hai đă trở về nước hôm 16/12 với những lời cảm ơn sâu sắc về sự giúp đỡ của mọi người.
|
Kay và Doris cuối cùng cũng trở về nước nhờ sự giúp đỡ của mọi người. |
Vâng “sự giúp đỡ của mọi người” suy đến cùng là một phần trách nhiệm cứu văn “thể diện quốc gia”. Nhưng không ai dám đảm bảo việc làm của những "con sâu" không c̣n lưu lại trong những du khách quốc tế một nỗi sợ hăi, ám ảnh.
3. Mới đây nhất, VFF “nuốt lời” với Falko Goetz, biểu quyết sa thải ông thầy người Đức – một người đến Việt Nam để làm thuê, bấp chấp trước đó VFF đă hứa giữ lại ông.
Khoan b́nh luận ông Goetz có bao nhiêu phần lỗi trong thất bại của U23 Việt Nam tại SEA Games 26 và ông có đáng bị sa thải hay không. Vấn đề cần phải nói ở đây chính là cách làm việc của VFF.
|
VFF đang làm tṛ ǵ vậy? (Ảnh: Quang Minh) |
BCH Liên đoàn Bóng đá Việt Nam đă tiến hành biểu quyết sa thải ông Falko Goetz đúng thời điểm họ hội nghị xem xét đơn xin từ chức Tổng thư kư VFF của ông Trần Quốc Tuấn. Ông Tuấn sau đó được 100% biểu quyết đồng ư giữ lại, c̣n ông Goezt nhận 100% biểu quyết sa thải.
Chưa hết, VFF tiếp tục “đẩy” sự biểu quyết sa thải ông Goetz thành khuyến nghị sang cho phía Hội đồng HLV Quốc gia xem xét phản hồi trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
Rất may, Hội đồng HLV Quốc gia, cụ thể là ủy viên Hội đồng HLV Quốc gia, cựu danh thủ Lê Thế Thọ đă không đồng ư cách làm này của VFF. Ông chia sẻ quan điểm trên báo Tiền Phong: Khi ông Goetz huấn luyện đội tuyển U23 VN, Hội đồng HLV quốc gia không được hỏi ư kiến, không được mời theo dơi. Tại sao đến lúc đội thua, lại đem Hội đồng ra để làm “bia đỡ đạn”?
Sự thất tín của VFF, kiểu “dùng tốt thí mạng” và cách “mượn người” ra mặt sa thải HLV Goetz thực sự khiến dư luận muốn x́ khói. Và đặc biệt, VFF sẽ khiến cho HLV Falko Goetz và không ít người Đức cảm thấy ḿnh bị coi thường khi tới Việt Nam làm việc.
Đền bù hợp đồng ư? Tất nhiên rồi, nhưng cái mất c̣n là thể diện của một tổ chức, thể diện của cả một quốc gia.
4. Đến đây chợt nhận thấy, cung cách làm việc của VFF so với hành động của mấy thằng giật đồ hai bạn trẻ người Hồng Kông ở Sài G̣n có vẻ không khác nhau mấy bởi có chung một điểm là để lại tiếng xấu về người Việt trong ḷng người nước ngoài.
Muối mặt thay!
Theo VTC.vn