“Kỹ nữ” xưa được xem là một nghề trong xă hội phong kiến Trung Quốc. Kỹ nữ Trung Quốc khởi nguồn từ nữ nhạc.
Tương truyền, Bạch Cư Dị khi bị đày đi làm tư mă Cẩm Giang, gặp cô kỹ nữ tài hoa chơi đàn tỳ bà đă cảm hứng viết ra bài "Tỳ bà hành" danh tiếng.
Người Trung Quốc rất coi trọng kỹ xảo nghệ thuật, để đánh giá phẩm cấp ca kỹ, trước hết người ta xem tài rèn luyện ngón nghề và lễ nghi xă giao, sau đó mới đến sắc đẹp và t́nh dục. Tuy họ có địa vị thấp trong xă hội, nhưng trong con mắt của các nam nhân ngày ấy, "kỹ nữ" dường như một phần không thể thiếu! Các ghi chép cổ có đề cập rất nhiều đến "thù lao" của những cô gái lầu xanh này!
"Vấn tóc" "Thiên kim" (ngàn vàng) là những cụm từ người Trung Quốc thường dùng để chỉ "thu nhập" của các kĩ nữ xưa.
Có một vở kịch rất nổi tiếng viết về t́nh yêu của công tử Vương Kim Long với kỹ nữ Ngọc Đường Xuân, nhân vật chính trong câu chuyện chính là Ngọc Đường Xuân (Hay c̣n gọi là Tố Tam) là kỹ rất nổi tiếng đời Minh. Theo lời kể của kỹ nữ này: Vào thời Đường có rất nhiều cách tiêu tiền, từ lúc lập quốc cho đến lúc mất nước, bao gồm thời đại của Đường Thái tông và Đường Huyền tông, những chính sách trao đổi hàng hóa hầu như không được rơ ràng. Đồng tiền được phát hành rất khó tiêu dùng, v́ vậy nhân dân thường dùng đồng tiền do tự ḿnh đúc ra, hoặc lấy hàng hóa đổi lấy hàng hóa, đặc biệt là dùng vải vóc để trao đổi thay đồng tiền.
Chính v́ thế việc các công tử, vương quan đi chơi lầu xanh cũng phải trả phí bằng vải vóc. Việc nghe các thiếu nữ đàn hát, thơ ca, hay qua đêm đều trả bằng vải vóc. Kỹ nữ nào có được nhiều vải vóc nhất là người có "giá" nhất! Vải vóc này các kỹ nữ có thể dùng một phẩn để vấn tóc (Vấn tóc chính là việc dùng mảnh vải lụa, quấn quanh đầu, để lại một phần ở trước ngực hay sau lưng để làm điệu, việc vấn tóc xưa thường rất phức tạp), chính v́ thế cụm từ "vấn tóc" được dùng để chỉ thu nhập của các kỹ nữ.
Ở thời nhà Minh, để có thể qua đêm với các kỹ nữ bậc nhất lầu xanh, các công tử phải bỏ ra 300 lạng bạc. Để nghe kỹ nữ đàn hát, nói chuyện cũng phải mất 10 lạng bạc. Đó không phải số tiền mà người đàn ông nào cũng có thể chi trả, để gặp gỡ các kỹ nữ bậc nhất, chỉ có thiếu gia, quan lại, hay các thương nhân giàu có. Tương truyền, để trở thành kỹ nữ của các lầu xanh tên tuổi, các cô gái phải trải qua cuộc tuyển chọn không khác nào cuộc thi Hoa hậu ngày nay. V́ thế, "thù lao" của họ cao ngất ngưởng như vậy cũng không phải chuyện khó hiểu!
Tương truyền, Bạch Cư Dị khi bị đày đi làm tư mă Cẩm Giang, gặp cô kỹ nữ tài hoa chơi đàn tỳ bà đă cảm hứng viết ra bài "Tỳ bà hành" danh tiếng. Nhà thơ phải mời ngàn lần, vạn lần cô mới xuất hiện.
Thiên hô, vạn hoán thỉ xuất lai. Do băo tỳ bà bán già diện. (Muôn lần mời mọc mới ra. Ôm đàn che nửa mặt hoa thẹn thùng).
Đó là với những kỹ nữ danh tiếng, c̣n với những kỹ nữ thường th́ sao. Kỹ nữ khi tiếp khách sẽ đốt một cây nến, rồi căn cứ vào số cây nên cháy để tính thù lao. Thông thường với mỗi cây nến cháy hết, khách sẽ phải chả cho kỹ nữ chưa đến một lạng bạc. Như vậy, so với những cô kỹ nữ danh tiếng th́ đúng là "một trời một vực".
Cho dù có thu nhập "khủng", những cô kỹ nữ danh tiếng này vẫn luôn mang số phận "hồng nhan bạc mệnh". V́ hầu hết họ đều sinh ra không có được t́nh yêu thương của cha mẹ, bị bán vào lầu xanh, hay gia đ́nh gặp họa, phải bán thân…rồi đến khi nhan sắc phai tàn, c̣n ai sẽ nhớ đến những hồng nhan một thời ấy?
Theo
www.xaluan.com