Nhưng nếu không sử dụng dứa một cách khoa học, hợp lư và đúng lượng cần thiết hàng ngày, dứa cũng sẽ là loại thực phẩm gây nguy hiểm đối với sức khỏe của bạn.
1. Ăn dứa bị dập, nát
Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù x́ nên quả dứa là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, gây ngộ độc cho người ăn. Thậm chí c̣n có thể tử vong. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay…
2. Ăn dứa khi đói
Dứa là trái cây nhiều nước, mát, rất thích hợp trong mùa hè. Tuy nhiên, ăn dứa khi đói sẽ khiến cơ thể bị nôn nao, khó chịu. Nguyên nhân là do các chất hữu cơ và bromelin có trong dứa tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột.
3. Ăn dứa xanh
Ăn dứa chưa chín hoặc uống nước ép dứa chưa chín rất nguy hiểm. V́ dứa xanh vô cùng độc hại, rất dễ gây tiêu chảy nặng và nôn mửa. Ăn quá nhiều lơi dứa có thể khiến cho những búi chất xơ h́nh thành trong đường ruột.
Những ai không nên ăn dứa:
- Người bị tăng huyết áp
Chất serotonin trong dứa có tác dụng làm co thắt huyết quản rất mạnh, gây hưng phấn thần kinh cao và có thể làm tăng huyết áp ở người b́nh thường. V́ vậy, nếu người có tiền sử tăng huyết áp khi sử dụng nhiều dứa dễ có nguy cơ tăng huyết áp kịch phát.
- Người bị dạ dày
Quả dứa có nhiều axít hữu cơ và có một số enzyme có tác dụng làm tiêu protein, không có lợi cho người đau dạ dày, làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày.
- Phụ nữ mang thai
Phụ nữ đang mang thai, cho con bú không ăn dứa tươi quá liều lượng (2 khoanh 30g) hoặc dứa chín rục (20g). Chất pepin chứa trong dứa làm hạ thấp lượng estrogen gây tắc sữa, giảm magnesium làm cho thai nhi yếu.
hoalyly@vietbf sưu tầm