VBF-Những thói quen dưới đây luôn âm thầm diễn ra hàng ngày hàng năm khiến cho chúng ta thấy nó quen thuộc và chả có vấn đề ǵ.Nhưng theo nghiên cứu mới đây cho thấy chính chúng cũng góp phần không nhỏ vào những khoảng chi không đáng của bạn.Nếu hay phải đổ bỏ thức ăn thừa, liên tục đổi điện thoại trong 2 năm nay và thường xuyên trả các khoản phí ngân hàng không đáng có, bạn chắc chắn đang lăng phí tiền của ḿnh.
. Lăng phí thức ăn
Theo Cục thống kê Lao động của Mỹ, năm 2014, một gia đ́nh điển h́nh của Mỹ tiêu khoảng 4.000 USD vào các cửa hàng tạp hóa, siêu thị. Tuy nhiên, số liệu từ Hội đồng Bảo vệ Nguồn lực quốc gia lại cho biết, người Mỹ thường vứt đi 25% số thực phẩm mà họ mua mỗi năm.
Nhiều người vứt đi một phần tư số thực phẩm ḿnh mua.
Như vậy một gia đ́nh trung b́nh của Mỹ vứt đi 1.000 USD mỗi năm mà không có lư do nào chính đáng. Thử nghĩ bạn có thể làm được ǵ với 1.000 USD ấy? Bạn có thể đă dùng nó để trả nợ, để có một khoản lương hưu hay có thể đầu tư vào một vài mục tiêu tài chính ngắn hạn cho ḿnh.
Trên thực tế, thử tưởng tượng bạn có thể tiết kiệm được 1.000 USD một năm thay v́ ném chúng vào bồn cầu. Khoản đầu tư ấy của bạn ít nhất mang lại 6% lợi nhuận. Và trong ṿng 20 năm, bạn sẽ nâng số tiền tiết kiệm lên 40.000 USD. Bạn thấy sao, như vậy đă đáng để tiết kiệm chưa?
Đây tuy là những thống kê của Mỹ nhưng nó lại khá tương đồng với Việt Nam. Bạn hăy thử kiểm tra lại các hóa đơn siêu thị dài ngoằng vừa mua và nhớ lại những lần ḿnh vứt thực phẩm thừa không dùng tới, chắc hẳn bạn sẽ nhận ra ḿnh cũng là người ném tiền qua cửa sổ.
2. Chạy theo đồ công nghệ, điện tử
Sở thích sưu tầm đồ công nghệ và chạy theo xu hướng liên tục thay đổi của nó đă đốt nhiều tiền hơn chúng ta tưởng. Theo khảo sát của Gallup gần đây, 44% người Mỹ sẵn sàng nâng cấp điện thoại của ḿnh ngay khi nhà sản xuất ra ḷ sản phẩm mới. Chu kỳ để một chiếc điện thoại trở nên lỗi mốt, tức là các nhà sản xuất lại tung ra một sản phẩm mới, thường khoảng 2 năm.
Nhưng không chỉ có điện thoại, ngày nay con người ta hào hứng chạy theo với hàng loạt thiết bị công nghệ khác nữa, từ laptop tới TV hay các thiết bị GPS...
Theo một nghiên cứu của Hội kế toán viên công chứng Mỹ, chi phí đầu tư cho công nghệ ngốn khoảng 17% khoản tiền dành cho thuê, mua nhà của người Mỹ. Điều này có nghĩa là, trung b́nh với những gia đ́nh có tổng hóa đơn cho nhà cửa khoảng 1.500 USD th́ sẽ bỏ ra 250 USD mỗi tháng để mua đồ công nghệ thay v́ tiết kiệm tiền để trả ngân hàng. Nếu bạn chỉ cần cắt giảm một nửa chi phí này, bạn đă có thể dành ra 1.500 USD mỗi năm rồi.
Việt Nam cũng là quốc gia có nhiều tín đồ của công nghệ. Nếu trong ṿng 2 năm qua, bạn đă đổi điện thoại hoặc mua mới 2 thứ công nghệ dù đồ cũ chưa hỏng, bạn chắc chắn có thể cũng đă lăng phí kha khá tiền vào chúng.
3. Trả phí cho ngân hàng không cần thiết
Nên kiểm soát các loại phí trả cho ngân hàng chặt chẽ tránh bị mất tiền một cách không cần thiết.
Một nghiên cứu của Đại học Tufts cho biết, với một hộ gia đ́nh, chi phí trung b́nh trả cho ngân hàng để rút tiền mặt theo ngiên cứu này lên tới 1.739 USD một năm.
C̣n theo Bankrate, chi phí để rút tiền tại ATM không phải của ngân hàng phát hành thẻ có thể tốn 4,52 USD mỗi lần. Nếu làm vậy mỗi tuần, một năm bạn đă "đốt" đi 235 USD.
Tương tự, ở Việt Nam, bạn cũng phải trả phí khi rút tiền mặt liên ngân hàng và thậm chí là kể cả ATM nội mạng. Nếu tính toán hợp lư, bạn vẫn có thể tiết kiệm được phần nào chi phí.
Ngoài phí ATM, một số khách hàng cá nhân vẫn để mất những phí ngân hàng một cách không cần thiết. Ví dụ, một tài khoản ngân hàng ít dùng đến nhưng bạn lại quên không khóa dịch vụ SMS Banking, Mobile Banking nên hàng tháng, ngân hàng vẫn trừ tiền dịch vụ đều đặn. Hoặc nhiều người dùng thẻ tín dụng nhưng chỉ v́ không kiểm soát lịch trả nợ hay đă thanh toán nhưng lại thiếu vài ngh́n đồng... Tất cả những điều này đều khiến bạn bị tính lăi suất phạt theo quy định. Và đây chính là sai lầm tài chính lớn của bạn.