HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Một sự t́nh cờ, TRỜI đă ban cho gia tộc chúng tôi Người em gái thứ 5 lúc về Việt Nam, mang Lá Dứa qua Tây Đức để làm bánh. Nhưng không làm, lại tiếc của, lấy lá Dứa đem phơi khô nhưng c̣n thấy màu xanh, nấu nước uống cho thơm, nào ngờ đâu đo thử Đường lại quá tốt, tốt chưa từng thấy !
Em Năm báo cho Em Sáu của tôi biết sự việc đă xảy ra như thế.
Em Sáu bắt đầu dùng Lá Dứa và Kết Quả quá tốt . Trước đó phải chích Insulin, bây giờ không cần chích Insulin nữa và có thể ăn cơm nhiều hơn trước.
Được tin tốt ấy, tôi bắt đầu uống Lá Dứa và bỏ thuốc tây . Tôi cũng đạt được kết quả Tuyệt Vời.
Theo sự hướng dẫn của tôi, bà Trần Vũ Bản vừa báo cho tôi là bà uống Lá Dứa cũng đạt kết quả tốt.
Lá Dứa là loại lá có mùi thơm khi bỏ vào cơm hay chè. Lá Dứa mua về rửa sạch đem phơi khô nhưng vẫn c̣n thấy màu xanh. Mỗi lần nấu chừng 10 lá Dứa, cắt nhỏ ra, với 2.5 lít nước, khi thấy c̣n lại chừng 2 lít là có thể dùng được. Với 2 lít nước lá Dứa nầy uống hết trong 1 ngày. Uống trước mỗi bữa ăn chừng 20 phút. Nếu 1 ngày ăn 3 lần th́ mỗi lần uống 0.7 lít nước lá Dứa. Uống 1 tuần lễ mới bắt đầu có kết quả.
Tất cả 10 anh em trong gia đ́nh chúng tôi uống Lá Dứa đều đạt được kết quả TỐT .
Chúc các bạn có bệnh Tiểu Đường uống lá Dứa có Kết Quả TỐT.
Uống Lá Dứa là quan trọng, NHƯNG kiêng cử trong ăn uống c̣n quan trọng hơn nhiều.
Một điều quan trọng nữa là Tập Thể Dục. Mỗi ngày nên tập thể dục nhẹ khoảng 30 phút thí dụ như đi bộ hay chạy bộ.
Khi có Kết Quả Tốt, Xin Thông Báo cho tôi rất Cám Ơn .
KT61 Nguyễn Văn Bảnh
259 Westmoreland Ave,
Toronto, Ontario, CANADA
Tel: 416-533-6757
Email: nguyen6757@rogers. com
Cholesterol Tốt, Cholesterol Xấu
và Năm Loại Thức Ăn Làm Giảm Cholesterol
BS Vũ Quư Đài
Hồi mấy chục năm trước, dân Mỹ (kể cả giới bác sĩ), ăn uống bừa phứa, hút thuốc lá thả dàn. Tới thập niên 60, mới thấy cái hại của thuốc lá, và một hai chục năm sau mới dần dần biết ăn uống nhiều chất béo làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch. Cholesterol nổi bật lên như là thủ phạm chính. Nhưng rồi lại nói đến 2 thứ
Cholesterol, thứ tốt, thứ xấu. Vấn đề biến dưỡng Cholesterol trong cơ thể rất phức tạp và có ảnh hưởng sâu rộng, v́ thế đă có tới 2 kỳ giải thưởng Nobel về Y Khoa được trao tặng cho các nhà khảo cứu về Cholesterol, một lần vào năm 1964, và một lần năm 1985.
Cholesterol là ǵ?
Hơn 200 năm trước, người ta t́m ra công thức hoá học của sạn mật, và đặt tên là Cholesterol. Cái tên Cholesterol, nếu phân tích kiểu chiết tự ra, gồm 3 phần gốc chữ Hy Lạp: chole nghĩa là mật, stereos có nghĩa là chất đặc, h́nh khối (âm thanh nổi stereo cũng là ở gốc chữ nầy) và cái đuôi ol đặc thù do công thức hoá học.
Cholesterol thấy nhiều ở màng các tế bào trong cơ thể, giúp cho màng các tế bào được mềm mại, ổn định. Cholesterol là một thành phần của mật tiết ra từ các tế bào gan, giúp tiêu hoá các chất mỡ béo trong ruột, và cũng giúp cho việc hấp thụ các sinh tố như A, D, E, K. Cholesterol là tiền thân của sinh tố D, của nhiều chất nội tiết quan trọng, kể cả các chất nội tiết nam nữ như testosterone, estrogen, progesterone.
Phần lớn Cholesterol được tổng hợp mỗi ngày từ trong cơ thể, phần nhỏ hơn là hấp thụ từ thực phẩm ăn vào.
Cholesterol xấu
Cholesterol không vận chuyển qua hệ thống tuần hoàn trần trụi được, mà là dưới dạng "chất đạm béo" (lipoprotein : lipo là chất béo, protein là chất đạm): cái bao protein ở ngoài, bên trong là cholesterol và một thứ chất béo nữa gọi là triglyceride.
Chất béo ta ăn vô, đi từ ruột non lên gan, gan biến dưỡng thành Cholesterol và triglyceride, từ đó qua hệ tuần hoàn đưa đến các tế bào dưới dạng chất đạm béo.
Những hạt chất đạm béo nầy nhẹ, có tỷ trọng thấp, tiếng Anh gọi là "Low Density Lipoprotein" và hay gọi tắt là LDL. Người khỏe mạnh b́nh thường, có ít LDL trong máu. Người có nhiều LDL hay bị Cholesterol cùng với tiểu cầu (là một thứ huyết cầu) đóng thành mảng bên trong động mạch, có thể làm nghẹt mạch máu, thí dụ nghẹt động mạch vành nuôi tim sinh đứng tim, nghẹt mạch máu nuôi của một phần của óc, sinh tai biến mạch máu năo.
V́ lẽ đó, cho nên người ta gọi LDL là "Cholesterol xấu". LDL trong máu tăng lên là do ăn uống và ít tập luyện thể lực. Cũng có phần nào là do huyết thống di truyền.
C̣n một thứ chất đạm béo, tỷ trọng rất thấp, thường là mang chất béo triglyceride nhiều hơn là Cholesterol. Trước kia người ta không rơ vai tṛ của triglyceride, nhưng ngày nay th́ thấy rằng nhiều triglyceride cũng là một rủi ro sinh bệnh tim mạch. Chất đạm béo nầy tiếng Anh tên là "Very Low Density Lipoprotein", gọi tắt là VLDL. Như vậy, VLDL cũng là một thứ xấu.
Cholesterol tốt
Một thứ chất đạm béo nữa vận chuyển Cholesterol về gan cho gan phá huỷ đi. Chất đạm béo nầy nặng, có tỷ trọng cao, tiếng Anh gọi là "High Density Lipoprotein", tên tắt là HDL. HDL có khả năng lấy bớt Cholesterol từ các mảng bám vào thành mạch máu để mang về gan huỷ đi. Cho nên người có nhiều HDL th́ giảm dược nguy cơ đứng tim và tai biến mạch máu năo. Nếu HDL ít quá, th́ rủi ro đứng tim và tai biến mạch máu năo nhiều lên.
V́ vậy, HDL có tên là "cholesterol tốt”. HDL trong máu bị thấp, có thể là do di truyền, nhưng nếu tập luyện thể lực nhiều, th́ HDL sẽ tăng cao.
Đo Cholesterol trong máu
Cholesterol trong máu bao nhiêu là tốt ? Tài liệu cua Hội Tim Hoa Kỳ xếp hạng như sau :
- Lượng cholesterol (mg/dl) ít hơn 200, hoặc ít hơn 5,2 nếu tính ra mmol/dl* , th́ được xếp hạng tốt.
- Lượng cholesterol (mg/dl) từ 200 đến 239, hoặc từ 5,2 đến 6,2 mmol/dl, có thể bị tăng rủi ro bệnh tim mạch.
- Lượng cholesterol nhiều hơn 240, hoặc nhiều hơn 6,2 mmol/ dl, th́ nhiều rủi ro bệnh tim mạch.
(* Ở Mỹ thường đo lượng cholesterol trong máu bằng con số mg trong 1 decilit máu (mg/dl). Các pḥng thí nghiệm ở Việt Nam hay dùng đơn vị milimole/dL)
Dựa theo những kết quả khảo cứu gần đây, nhiều Bác Sĩ khuyên bệnh nhân nên giữ cholesterol ở mức dưới 180 mg/dL.
Nhưng ngày nay việc đo lượng cholesterol trong máu thường đi thêm vào chi tiết, cho biết lượng LDL và HDL, nên căn cứ vào hai thứ này th́ chính xác hơn .
LDL nên ở mức dưới 100 mg/dl, nếu là người b́nh thường. Nếu , là người có những rủi ro khác về bệnh tim mạch, như là di truyền, hút thuốc, tiểu đường, mập ph́, v.v th́ nên giữ LDL ở mức dưới 70 mg/dL. Trẻ em nên có lượng LDL dưới 35 mg/dL.
Trái lại, HDL cao th́ tốt. Nên giữ HDL ở mức trên 50 mg/dl.
Cũng có khi pḥng thí nghiệm cho biết tỷ số cholesterol/HDL, gọi là ước lượng rủi ro tim mạch.
Thí dụ cholesterol là 200 mg/dl, HDL là 50 mg/dl, th́ tỷ số là 200/50 hay là 4. Tỷ số này đừng để quá 5. Giữ ở mức 3,5 là tốt nhất. Tuy nhiên, có ư kiến cho là không cần biết tỷ số này, cứ căn cứ vào lượng cholesterol tổng quát và LDL, HDL là được rồi.
Trước giờ chúng ta nói rất nhiều về những loại thức ăn làm tăng cholesterol và được khuyên là nên tránh chúng. Đại khái th́ những thức ăn như thịt đỏ, ḷng, trứng, tôm có nhiều cholesterol. Những thức ăn này lại thường được dùng để chế biến nhiều món ăn khoái khẩu nên nói ǵ th́ nói chúng ta khó mà cầm ḷng để tránh khỏi ăn những thức ăn này.
Nhưng có những thức ăn nhiều cholesterol th́ ngược lại, cũng có những thức ăn chẳng những đă không có cholesterol mà c̣n có tác dụng làm giảm mức cholesterol LDL tức loại cholesterol "xấu" và làm giảm nguy cơ bị bệnh tim. Những loại thức ăn này là ǵ và có thể chế biến thành những món ngon không ? Sau đây là 5 loại thức ăn có tác dụng tốt kể trên. C̣n chuyện chế biến thành thức ăn ngon th́ chắc phải hỏi bà Quốc Việt.
1. Oatmeal và oat bran
Chúng ta đă biết là loại chất sợi tan được (soluble fiber) có tác dụng làm giảm cholesterol xấu LDL. Oatmeal chính là một loại ngũ cốc có chứa nhiều chất sợi tan được này. Chất này c̣n được t́m thấy nhiều trong đậu h́nh thận (kidney beans), mầm của bắp cải brussel (brusels sprouts), táo, lê, psyllium, barley và mận khô.
Chất sợi tan được làm giảm cholesterol xấu LDL bằng cách nào ? Bằng cách làm giảm sự hấp thụ của cholesterol từ ruột vào cơ thể. Chất sợi này giống như chất keo và có tác dụng kết hợp với mật (có chứa cholesterol) và cholesterol từ thức ăn rồi thải ra ngoài.
Chỉ cần ăn khoảng 1 cup rưỡi oatmeal mỗi ngày là sẽ thấy cholesterol giảm xuống. Nếu không thích ăn oatmeal, ta có thể ăn oat bran hay cereal ăn lạnh làm bằng oatmeal hay oat bran.
Nếu ta ăn 5 tới 10 gram chất sợi tan được mỗi ngày, lượng cholesterol xấu LDL sẽ giảm đi 5 %.
2. Đậu Nành (Mời đọc bài "Đậu Nành Chống Bịnh")
Người Mỹ thường ăn nhiều thịt và nguồn chất đạm chính của họ là từ thịt và từ những nguồn thức ăn động vật. Sách vở Mỹ thường cho rằng người Á Châu ăn ít thịt và nhiều chất đậu nành hơn họ nên ít bị nguy cô đau tim hơn người Mỹ. Tuy chúng ta cũng là người Á Châu nhưng khi qua sống ở Mỹ, nơi thức ăn rất rẻ so với đồng lương, thịt cá th́ ê hề, chúng ta cũng tập ăn theo lối người Mỹ, tức là ăn thịt rất nhiều. Như vậy vô t́nh chúng ta đă bỏ đi một lối ăn uống tốt để theo một chế độ ăn uống nguy hiểm.
Chất đạm từ đậu nành hay những thức ăn chế biến từ đậu nành như đậu hũ, hột đậu nành, sữa đậu nành, có thể làm giảm mực cholesterol xấu LDL và chất béo triglycerides, nhất là khi ăn để thay thế nguồn chất đạm động vật.
Ăn 25 tới 50 grams chất đạm đậu nành mỗi ngày sẽ làm giảm cholesterol xấu LDL 4 tới 8 %. Tuy nhiên, chuyện này không dễ ǵ thực hiện được v́ 25 tới 50 grams đậu nành rất nhiều, khó có người nào có thể ăn nổi trong 1 ngày, huống ǵ trong mỗi ngày đều ăn như thế. Những người có mực cholesterol rất cao sẽ được lợi nhiều nhất nếu theo phương pháp ăn đậu nành này.
Việc đậu nành làm giảm cholesterol có lẽ có liên hệ tới những chất amino acids của nó. Ngoài ra, đậu nành c̣n chứa một hợp chất tên là phytoestrogen. Chất nầy có thể làm giảm bệnh tim bằng cách làm nở động mạch vành tim.
Tuy nhiên phụ nữ bị ung thư vú hay có nhiều nguy cơ ung thư vú (thí dụ như có mẹ hay chị bị ung thư vú) th́ nên hỏi lại bác sĩ của ḿnh trước khi ăn đậu nành với số lượng lớn v́ người ta chưa biết rơ chất estrogen thực vật chứa trong đậu nành có thể có tác dụng ǵ lên ung thư vú hay không.
3. Walnuts
Chữ walnuts được tự điển dịch là hạt "óc chó" có lẽ v́ quả walnut cứng và lồi lơm giống như một bộ óc. Đập vỡ quả này ra, ta sẽ có hạt walnuts trông như h́nh quả thận nối lại nhưng lồi lơm chứ không phẳng như quả thận. Hạt walnut ăn bùi và ngon, có lẽ chứa nhiều chất béo không băo hoà. Hạt walnuts có thể làm giảm mức cholesterol trong máu một cách đáng kể. Nhờ chứa nhiều chất béo không băo hoà, hạt walnut c̣n có thể giúp các mạch máu đàn hồi dễ dàng chứ không cứng nhắc.
Nếu ăn nhiều hạt walnuts đến mức 20 % năng lượng của một ngày, mực cholesterol LDL có thể hạ xuống 12 %. Hạt hạnh nhân almonds cũng có tác dụng tương tự.
Tuy nhiên, bạn nên để ư là các loại hạt đều chứa nhiều chất béo - dù là chất béo tốt - nên có nhiều chất calories. Nếu ăn nhiều hạt quá, ta có thể bị lên cân. Tốt hơn hết là thay v́ dùng những chất béo khác có hại như cheese, bơ, thịt mỡ ... ta thay thế chúng bằng hạt walnuts.
4. Cá có nhiều mỡ
Những khảo cứu vào thập niên 70 cho thấy người Eskimo ỡ Greenland có mức bệnh tim thấp hơn những giống dân khác ở Greenland vào cùng một thời kỳ. Khi phân tích thức ăn của các giống dân, người ta thấy dân Eskimo ăn ít chất mỡ băo hoà và rất nhiều mỡ omega-3 lầy từ cá, cá voi hay hải cẩu.
Những khảo cứu khác càng ngày càng cho thấy ích lợi của việc ăn cá. Những nguồn chất omega-3 fatty acids là flaxseed, walnuts, dầu canola hay dầu đậu nành.
Chất omega-3 fatty acids làm giảm chất béo triglycerides. Ngoài ra nó c̣n giúp tim bằng cách giảm huyết áp, giúp tim đập đều nhịp và giảm nguy cơ bị đông máu trong mạch. Ở những người đă từng bị heart attack, dầu cá làm giảm nguy cơ chết bất th́nh ĺnh.
Nên ăn ít nhất là 2 phần cá mỗi tuần. Những loại cá sau đây chứa nhiều chất omega-3 fatty acids nhất: mackerel, trout ở hồ, herring, sardines, albacore tuna và cá hồi salmon.
Tuy nhiên, nên nhớ cá chỉ có lợi cho tim khi ta ăn cá nướng ḷ hay nướng vỉ, không phải cá chiên hay cá làm sandwich.
5. Thức ăn có cho thêm chất plant sterols hay stanolls
Hiện nay, nhiều nhà chế biến thức ăn có cho thêm một chất lấy từ thực vật ra là sterols hay stanols. Những chất nầy có công thức hoá học rất giống cholesterol, do đó, có thể ngăn chặn việc hấp thụ cholesterol từ ruột vào máu khiến mức này giảm xuống.
Hai thứ có cho thêm chất sterols này là magarine và nước cam. Nhờ vậy, chúng ta có thể giúp giảm cholesterol LDL khoảng 10 % mỗi ngày.
Những chất này không có ảnh hưởng lên chất mỡ triglycerides hay chất cholesterol "tốt" HDL. Nó cũng không có ảnh hưởng lên sự hấp thụ các loại vitamins tan trong mỡ được như A, D, K, và E.
BS Nguyễn Thị Nhuận
Trước giờ chúng ta nói rất nhiều về những loại thức ăn làm tăng cholesterol và được khuyên là nên tránh chúng. Đại khái th́ những thức ăn như thịt đỏ, ḷng, trứng, tôm có nhiều cholesterol. Những thức ăn này lại thường được dùng để chế biến nhiều món ăn khoái khẩu nên nói ǵ th́ nói chúng ta khó mà cầm ḷng để tránh khỏi ăn những thức ăn này.
Nhưng có những thức ăn nhiều cholesterol th́ ngược lại, cũng có những thức ăn chẳng những đă không có cholesterol mà c̣n có tác dụng làm giảm mức cholesterol LDL tức loại cholesterol "xấu" và làm giảm nguy cơ bị bệnh tim. Những loại thức ăn này là ǵ và có thể chế biến thành những món ngon không ? Sau đây là 5 loại thức ăn có tác dụng tốt kể trên. C̣n chuyện chế biến thành thức ăn ngon th́ chắc phải hỏi bà Quốc Việt.
1. Oatmeal và oat bran
Chúng ta đă biết là loại chất sợi tan được (soluble fiber) có tác dụng làm giảm cholesterol xấu LDL. Oatmeal chính là một loại ngũ cốc có chứa nhiều chất sợi tan được này. Chất này c̣n được t́m thấy nhiều trong đậu h́nh thận (kidney beans), mầm của bắp cải brussel (brusels sprouts), táo, lê, psyllium, barley và mận khô.
Chất sợi tan được làm giảm cholesterol xấu LDL bằng cách nào ? Bằng cách làm giảm sự hấp thụ của cholesterol từ ruột vào cơ thể. Chất sợi này giống như chất keo và có tác dụng kết hợp với mật (có chứa cholesterol) và cholesterol từ thức ăn rồi thải ra ngoài.
Chỉ cần ăn khoảng 1 cup rưỡi oatmeal mỗi ngày là sẽ thấy cholesterol giảm xuống. Nếu không thích ăn oatmeal, ta có thể ăn oat bran hay cereal ăn lạnh làm bằng oatmeal hay oat bran.
Nếu ta ăn 5 tới 10 gram chất sợi tan được mỗi ngày, lượng cholesterol xấu LDL sẽ giảm đi 5 %.
2. Đậu Nành (Mời đọc bài "Đậu Nành Chống Bịnh")
Người Mỹ thường ăn nhiều thịt và nguồn chất đạm chính của họ là từ thịt và từ những nguồn thức ăn động vật. Sách vở Mỹ thường cho rằng người Á Châu ăn ít thịt và nhiều chất đậu nành hơn họ nên ít bị nguy cô đau tim hơn người Mỹ. Tuy chúng ta cũng là người Á Châu nhưng khi qua sống ở Mỹ, nơi thức ăn rất rẻ so với đồng lương, thịt cá th́ ê hề, chúng ta cũng tập ăn theo lối người Mỹ, tức là ăn thịt rất nhiều. Như vậy vô t́nh chúng ta đă bỏ đi một lối ăn uống tốt để theo một chế độ ăn uống nguy hiểm.
Chất đạm từ đậu nành hay những thức ăn chế biến từ đậu nành như đậu hũ, hột đậu nành, sữa đậu nành, có thể làm giảm mực cholesterol xấu LDL và chất béo triglycerides, nhất là khi ăn để thay thế nguồn chất đạm động vật.
Ăn 25 tới 50 grams chất đạm đậu nành mỗi ngày sẽ làm giảm cholesterol xấu LDL 4 tới 8 %. Tuy nhiên, chuyện này không dễ ǵ thực hiện được v́ 25 tới 50 grams đậu nành rất nhiều, khó có người nào có thể ăn nổi trong 1 ngày, huống ǵ trong mỗi ngày đều ăn như thế. Những người có mực cholesterol rất cao sẽ được lợi nhiều nhất nếu theo phương pháp ăn đậu nành này.
Việc đậu nành làm giảm cholesterol có lẽ có liên hệ tới những chất amino acids của nó. Ngoài ra, đậu nành c̣n chứa một hợp chất tên là phytoestrogen. Chất nầy có thể làm giảm bệnh tim bằng cách làm nở động mạch vành tim.
Tuy nhiên phụ nữ bị ung thư vú hay có nhiều nguy cơ ung thư vú (thí dụ như có mẹ hay chị bị ung thư vú) th́ nên hỏi lại bác sĩ của ḿnh trước khi ăn đậu nành với số lượng lớn v́ người ta chưa biết rơ chất estrogen thực vật chứa trong đậu nành có thể có tác dụng ǵ lên ung thư vú hay không.
3. Walnuts
Chữ walnuts được tự điển dịch là hạt "óc chó" có lẽ v́ quả walnut cứng và lồi lơm giống như một bộ óc. Đập vỡ quả này ra, ta sẽ có hạt walnuts trông như h́nh quả thận nối lại nhưng lồi lơm chứ không phẳng như quả thận. Hạt walnut ăn bùi và ngon, có lẽ chứa nhiều chất béo không băo hoà. Hạt walnuts có thể làm giảm mức cholesterol trong máu một cách đáng kể. Nhờ chứa nhiều chất béo không băo hoà, hạt walnut c̣n có thể giúp các mạch máu đàn hồi dễ dàng chứ không cứng nhắc.
Nếu ăn nhiều hạt walnuts đến mức 20 % năng lượng của một ngày, mực cholesterol LDL có thể hạ xuống 12 %. Hạt hạnh nhân almonds cũng có tác dụng tương tự.
Tuy nhiên, bạn nên để ư là các loại hạt đều chứa nhiều chất béo - dù là chất béo tốt - nên có nhiều chất calories. Nếu ăn nhiều hạt quá, ta có thể bị lên cân. Tốt hơn hết là thay v́ dùng những chất béo khác có hại như cheese, bơ, thịt mỡ ... ta thay thế chúng bằng hạt walnuts.
4. Cá có nhiều mỡ
Những khảo cứu vào thập niên 70 cho thấy người Eskimo ỡ Greenland có mức bệnh tim thấp hơn những giống dân khác ở Greenland vào cùng một thời kỳ. Khi phân tích thức ăn của các giống dân, người ta thấy dân Eskimo ăn ít chất mỡ băo hoà và rất nhiều mỡ omega-3 lầy từ cá, cá voi hay hải cẩu.
Những khảo cứu khác càng ngày càng cho thấy ích lợi của việc ăn cá. Những nguồn chất omega-3 fatty acids là flaxseed, walnuts, dầu canola hay dầu đậu nành.
Chất omega-3 fatty acids làm giảm chất béo triglycerides. Ngoài ra nó c̣n giúp tim bằng cách giảm huyết áp, giúp tim đập đều nhịp và giảm nguy cơ bị đông máu trong mạch. Ở những người đă từng bị heart attack, dầu cá làm giảm nguy cơ chết bất th́nh ĺnh.
Nên ăn ít nhất là 2 phần cá mỗi tuần. Những loại cá sau đây chứa nhiều chất omega-3 fatty acids nhất: mackerel, trout ở hồ, herring, sardines, albacore tuna và cá hồi salmon.
Tuy nhiên, nên nhớ cá chỉ có lợi cho tim khi ta ăn cá nướng ḷ hay nướng vỉ, không phải cá chiên hay cá làm sandwich.
5. Thức ăn có cho thêm chất plant sterols hay stanolls
Hiện nay, nhiều nhà chế biến thức ăn có cho thêm một chất lấy từ thực vật ra là sterols hay stanols. Những chất nầy có công thức hoá học rất giống cholesterol, do đó, có thể ngăn chặn việc hấp thụ cholesterol từ ruột vào máu khiến mức này giảm xuống.
Hai thứ có cho thêm chất sterols này là magarine và nước cam. Nhờ vậy, chúng ta có thể giúp giảm cholesterol LDL khoảng 10 % mỗi ngày.
Những chất này không có ảnh hưởng lên chất mỡ triglycerides hay chất cholesterol "tốt" HDL. Nó cũng không có ảnh hưởng lên sự hấp thụ các loại vitamins tan trong mỡ được như A, D, K, và E.
Chữa bệnh Đau Nhức Khớp Xương (Gout)
không cần dùng thuốc
Gout can be cured by drink Black or Blue Cherry Juice
Cách đây không lâu, gọi hỏi thăm sức khỏe của một người bạn thân đang cư ngụ tại SJ, tôi dược biết bạn ḿnh đang bị đau khổ v́ bệnh GOUT hành-hạ ....
Bạn tôi cho biết rằng nhiều người khi lớn tuổi thường hay mắc bệnh này và tệ hơn nữa là hiện nay DƯỜNG NHƯ chưa có cách điều trị cho tuyệt bệnh mà chỉ có cách tiếp tục ... UỐNG THUỐC .
Bạn c̣n cho biết thêm rằng nếu chỗ khớp xương nào đau quá th́ đến pḥng mạch BS để được chích vào chỗ đó 1 mũi thuốc khá đắt tiền, và tuy dù có Medicare, bạn vẫn phải trả $100 Co-Pay cho một mũi chích mà thuốc chỉ có công hiệu giảm đau trong khoảng 1 hai tuần.
Nhưng có điều may mắn là tại SJ nơi bạn tôi đang cư ngụ có một MD gốc Trung-Hoa không lấy Co-Pay nên vị BS này rất đông thân chủ gốc Việt.
Nghe thấy căn bệnh này từ khá lâu, nhưng đến nay mới có dịp t́m hiểu thêm và xin gửi tới các bạn những tài liệu tham khảo dưới đây để TÙY NGHI áp-dụng theo trí phán xét của mỗi cá nhân.
Kẻ hèn này KHÔNG có dụng-ư nào khác ngoài mục đích muốn thay lời thăm hỏi thân-t́nh bằng những lời GÓP Ư để Bạn và những người đang đau khổ v́ bệnh GOUT có thể tận-dụng dược-tính đặc biệt của BLUE CHERRY JUICE để uống thay thế cho nước giải khát mà lại có công hiệu giải trừ những đau đớn của bệnh GOUT.
Trước hết chúng ta hăy t́m hiểu nguyên-nhân, nguồn bệnh, biến chứng, pḥng ngừa và cách điều trị đang được áp-dụng từ trước tới nay.
Cuối cùng là cách CHỮA BỆNH GOUT KHÔNG CẦN DÙNG THUỐC trong mục số (6) bên dưới .
1. Nguyên nhân của bệnh Gout:
- Bệnh này do nồng độ ACID URIC trong máu tăng quá cao.
- Acid uric là một sản phẩm phụ tạo ra do sự thoái giáng của purin.
- Purin cũng có trong tất cả các loại thịt, cá và gia cầm.
- Thông thường th́ acid uric bị phân hủy trong máu và được thải ra ngoài qua thận để ra nước tiểu. Nhưng đôi khi cơ thể bạn tạo ra quá nhiều acid uric hoặc thải acid này ra nước tiểu quá ít. Hậu quả là acid uric trong máu tăng lên, tích lũy dần dần và lắng đọng thành những tinh thể sắc nhọn h́nh kim tại các khớp hoặc các bao quanh khớp gây ra triệu chứng đau đớn, viêm sưng khớp.
Một số t́nh trạng khác, gọi là giả Gout, cũng làm lắng đọng tinh thể ở khớp nhưng không phải tinh thể acid uric mà là tinh thể calcium pyrophosphate dihydrate.
Bệnh giả Gout cũng có thể gây đau khớp ngón chân cái tương tự Gout nhưng thường th́ ở các khớp lớn hơn như gối, cổ tay hoặc mắt cá chân.
2. Nguồn bệnh
Những hoàn cảnh và lư do sau đây có thể làm tăng acid uric máu cũng như tăng nguy cơ bệnh Gout:
- Đa số lư do là v́ đă uống nhiều Rượu, đặc biệt là rượu ... BIA.
- Một số bệnh và vài thứ thuốc dùng để điều trị các bệnh khác cũng có thể làm bạn tăng nguy cơ bị Gout, như tăng huyết áp, Diabetes, High Chloresterol .... và ngay cả ít vận động,… cũng làm tăng acid uric.
- Một vài loại thuốc như thiazide, aspirin liều thấp và cyclosporine ...
- Một phần tư (25%) số bệnh nhân bị Gout là do di-tuyền.
- Nam giới thường thấy mắc bệnh Gout nhiều hơn nữ giới.
3. Biến chứng
Một số bệnh nhân bị Gout tiến triển đến viêm khớp mạn tính, thường có sự thay đổi màu do lắng đọng các tinh thể dưới da cọi là sạn urat (tophi). Một số ít có thể bị sỏi thận.
4. Điều trị
- Thuốc kháng viêm không có Steroid (NSAIDs) dùng làm giảm đau như Indomethacin (Indocin) hoặc các thuốc bán tự do ở nhà thuốc như Ibuprofen (Advil, Motrin,…).
- Bác sĩ cũng có thể kê toa cho bạn các kháng viêm có Steroid như prednisone Tuy nhiên hăy cẩn thận với các thuốc này và tham vấn ư kiến bác sĩ của bạn về cách dùng và thời gian dùng (thường chỉ nên dùng từ 3-10 ngày), v́ nếu điều trị kéo dài chúng có thể gây các biến chứng như viêm loét và xuất huyết dạ dàt tá tràng.
- Trường hợp bạn bị cơn Gout nặng, bác sĩ có thể cho bạn dùng Colchicin hoặc chích Cortisone thẳng vào khớp (như đă giới thiệu về một MD gốc TH tại SJ trong phần mở đầu).
Một cách khác để chữa phỏng dành cho những người không có sẵn cây lô hội (aloes) ở nhà ! Cách chữa phỏng đơn giản và công hiệu bằng ḷng trắng trứng.
Một việc làm trong tầm tay.
Khi huấn luyện nhân viên cứu hỏa, người ta dạy cho họ phương pháp này khi xảy ra trường hợp bị phỏng, dù mức độ có nặng đến đâu. Để sơ cứu, người ta để chỗ bị phỏng dưới ṿi nước lạnh cho đến khi sức nóng giảm và những lớp da không c̣n bị cháy, rồi bôi ḷng trắng trứng lên .
Có một người bị phỏng nước sôi gần hết bàn tay. Mặc dầu rất đau rát, họ để tay dưới ṿi nước lạnh, sau đó đập hai quả trứng, lấy ḷng trắng ra đánh lên một chút rồi ngâm tay vào đó.
Tay họ bị phỏng nặng đến nỗi khi để ḷng trắng trứng lên th́ da khô lại và ḷng trắng làm thành một lớp màng.
Khi biết rằng ḷng trắng trứng là chất cô-la-gen (collagen) tự nhiên, họ tiếp tục bôi hết lớp này đến lớp khác trên tay, ít nhất là trong khoảng một tiếng đồng hồ. Đến chiều th́ họ không c̣n cảm thất đau rát nữa và ngày hôm sau th́ chỗ phỏng chỉ c̣n bị đỏ chút ít. Họ vẫn nghĩ chỗ phỏng này thể nào cũng để lại thẹo khủng khiếp lắm, nhưng 10 ngày sau, họ vô cùng ngạc nhiên khi thấy tay ḿnh không c̣n vết phỏng nào, màu da cũng đă trở lại b́nh thường!
Chỗ phỏng đă hoàn toàn được tái tạo nhờ vào chất cô-la-gen có trong ḷng trắng trứng, thật ra đó chính là nhau (placenta) chứa rất nhiều vi-ta-min.
Bài viết này chỉ có tính chất tham khảo, không có ư định chẩn bệnh,
điều trị hay pḥng ngừa bất cứ loại bệnh nào.
1) Chiến đấu với ung thư.
Năm 1998, tôi đang làm chủ một hăng computer ở New York. Tôi cũng có một hăng internet ở Phi Luật Tân, và cũng đang điều hành việc kinh doanh internet rất hứng thú ở Á Châu. Dù rất bận và hăng say với công việc, tôi vẫn không quên đi khám sức khỏe tổng quát hàng năm, kể cả chụp tia X ngực (mammogram). Kết qủa tháng 2 năm
1998 cho thấy sức khỏe của tôi không có vấn đề ǵ cả.
Nhưng vài tháng sau tôi bắt đầu thấy một cảm giác lạ ở ngực. Cuối tháng 10 th́ thấy đau. Tôi đi bác sĩ th́ lập tức được gởi tới bác sĩ về ung thư để xét nghiệm. Bác sĩ cho biết tôi bị ung thư ngực ác tính cần tiến hành giải phẫu gấp.
Tôi sửng sốt, tái người! Tại sao? Gia đ́nh tôi không có tiền sử bị ung thư. Có phải do chất thải ô nhiễm ở New Jersey mà tôi đă sống 10 năm qua? Có phải công việc làm tôi bị căng thẳng (stresss) mà tôi không biết? Tại sao người ta bị ung thư?
Trước khi cắt bỏ tuyến vú, tôi cố gắng t́m xem có giải pháp nào khác không. Tôi đi một bác sĩ chuyên môn khác nhưng ông nói cùng một lời như bác sĩ trước. Tôi mong gặp một danh y với hy vọng ông nói tôi chỉ cần cắt bỏ một phần tuyến ngực hay chemotherapy. Sau cùng bác sĩ thứ năm nói thẳng với tôi: “Bà không c̣n chọn lựa nào khác. Ngay cả chúng tôi cũng không biết là có thể cứu được bà hay không nữa. Ung thư ở giai đọan 4, giai đoạn cuối cùng nguy hiểm nhất. Chúng tôi cần giải phẫu ngay lập tức.”
Mới tháng 2 không hề có dấu ung thư, 8 tháng sau tôi đứng trước ngưỡng cửa sự chết. Tôi qua cuộc giải phẫu và vài tháng chemotherapy.
Tôi phải uống thuốc liên tục sau đó v́ gốc ung thư vẫn c̣n.
Tôi quyết định trở về Phi Luật Tân một chuyến. Tôi sở hữu một trang trại dừa để lấy cùi dừa khô làm dầu dừa. Tôi dự định trồng cà phê dưới cây dừa và bắt đầu trồng vườn dược thảo.
Năm 2001 tôi bắt đầu bị nhức đầu. Những cơn nhức càng ngày càng nặng đến nỗi tôi có cảm tưởng xương sọ bị nứt. Tôi đến một bác sĩ và yêu cầu được chụp quang tuyến X sọ.
“Bà có bị tai nạn ǵ không?” Bác sĩ hỏi.
“Không, Tôi chỉ cảm thấy dường như xương sọ bị nứt.”
“Làm sao bà biết bị nứt sọ? Có thể thuốc giảm đau mạnh sẽ giúp bà.”
“ Tôi biết nứt xương đau như thế nào mà.. Tôi đă có vài xương gẫy và tôi biết nó đau làm sao rồi.”
Bác sĩ không tranh luận với tôi nữa và cho tôi chụp quang tuyến. Ngày hôm sau tôi trở lại để nghe kết qủa. Không phải tôi gặp một mà là tám bác sĩ. Họ chưa bao giờ thấy loại ung thư sọ năo nào giống như của tôi. Phân nửa sọ của tôi giống như phó mát bị chuột gặm. Thật kinh hăi quá! Tôi hỏi họ tôi có hy vọng sống sót bao nhiêu phần trăm? Bác sĩ trả lời: “Ở Phi Luật Tân th́ vô phương, may ra được 2 tháng”.
Tôi lập tức bay về Mỹ và đi bác sĩ ngay. Bác sĩ ở Manila đă fax và nói về t́nh trạng của tôi rồi.. Ngày hôm sau tôi gặp bác sĩ giải phẫu thần kinh và được hẹn giờ cho mổ sọ. Bác sĩ làm nhiều xét nghiệm trước giải phẫu: MRI, chụp CT, chụp xương, thử máu, v.v. Họ làm các xét nghiệm y như lần trị ung thư vú ác tính trước. Từ ngực nay nó đă chạy lên sọ của tôi. Giải phẫu được hẹn vào sáng hôm sau.
Vùng ung thư chỉ cách mạch máu năo một sợi tóc, cho nên bác sĩ không thể lấy hết khối ung thư ra, mà c̣n chừa lại khoảng 20% ngay sau trung tâm sọ phía trên mạch máu chính. V́ chemotherapy đă không thành công sau giải phẫu ngực, nên càng ít hy vọng hơn cho lần này. Vài tháng sau giải phẫu, tôi trở về trang trại của tôi ở Phi luật Tân để thăm gia đ́nh.
Tôi rất yếu, chỉ có thể ngồi trên đồi nh́n các nông dân trồng cây cà phê giữa những hàng dừa. Tôi biết tôi cần phải làm ǵ đó để tăng cường hệ miễn dịch. Tôi muốn trồng một vườn dược thảo. Tôi bắt đầu t́m kiếm những cây thuốc nào có thể tăng sức đề kháng của tôi. Có thể là sâm hay khổ qua chăng? T́m kiếm trên internet dẫn tôi đến trang dầu dừa (coconut oil). Tôi đọc về những thử nghiệm của bệnh viện cho bệnh AIDS ở Phi Luật Tân dùng dầu dừa. Tôi nghĩ nếu dầu dừa có thể tăng hệ miễn dịch và chữa bệnh AIDS, th́ cũng có thể chữa ung thư.
Thế là tôi bắt đầu ăn 3 đến 4 muỗng canh dầu dừa mỗi ngày. Tôi cho dầu dừa vào cháo, vào chocolate nóng, tôi nấu ăn với dầu dừa. Tôi cũng uống nước dừa và ăn cơm dừa nữa.
Đến tháng bảy, 6 tháng sau khi rời bệnh viện, bác sĩ của tôi bắt đầu lo lắng. Họ cần quan sát phần ung thư vẫn c̣n ở trong sọ tôi. V́ vậy tôi bay trở lại Mỹ. Ung thư đă thuyên giảm rơ rệt gây ngạc nhiên sửng sốt cho các bác sĩ. Họ hỏi tôi đă làm ǵ. Tôi trả lời tôi đă t́m ra phương cách chữa bệnh: dầu dừa. Cho đến nay tôi vẫn dùng dầu dừa và không c̣n dấu vết của ung thư nữa.
Tôi đă lớn lên giữa rừng dừa ở Phi Luật Tân. Bà tôi thường làm dầu dừa cũng như những nông dân khác. Nhưng không bao giờ tôi ăn dầu dừa v́ nghe nói nó có chất béo băo ḥa (saturate fat), thay vào đó tôi đă dùng dầu đậu nành hay dầu bắp được hydrô hóa. Sống giữa dầu dừa nhưng măi đến khi bị ung thư 2 lần tiếp giáp cái chết, và đang khi tuyệt vọng t́m kiếm phương cách chữa trị tôi mới phát hiện được giá trị đích thực của dầu dừa kỳ diệu này.
Julie Figueroa
Cha tôi (85 tuổi) đang bị nhiều bệnh lắm: mất trí nhớ, bệnh Pakinton, và ung thư máu. Chắc chắn cha tôi mắc bệnh Pakinton với các triệu chứng như: run rẩy, đi đứng không vững, khi đi không thẳng người lên được. Khi tôi nói với bác sĩ nhờ ăn dầu đừa, cha tôi đă không c̣n các triệu chứng trên. Bác sĩ không tin và nói nếu là bệnh Pakinton th́ không thể khỏi như vậy. Nhưng trả lời thế nào đây khi cha tôi không ăn dầu dừa th́ tay chân bị run trở lại?
Donna
3- Bệnh tuyến tiền liệt
Tôi bị sưng tuyến tiền (lành tính) đă vài chục năm . 7-8 năm nay tôi khó đi tiểu, phải đi bác sĩ và uống thuốc. Uống thuốc (trong vài năm) th́ bị nghẹt mũi, ngưng thuốc th́ mũi thông nhưng lại bí tiểu. Lúc đọc trên mạng biết biến chứng của thuốc là khó thở, tôi đổi thuốc, uống Saw Palmetto extract (dược thảo), v́ có công dụng như thuốc tây (Proscar).
Tôi khám phá kết cấu của acid béo trong Saw Palmetto tương tự như của dầu dừa, ít nhất là vài tính chất chung, nên tôi bỏ Saw Palmetto (v́ đắt hơn) mà chỉ dùng dầu dừa . Từ đó đến nay đă 3 năm tôi không bị vấn đề ǵ khi đi tiểu nữa.
Tilka
4- Bệnh AIDS
Sau đây là một trong những câu chuyện thành công về anh Tony V.., 38 tuổi, nạn nhân của bệnh AIDS. Kinh nghiệm của anh đang đem lại hy vọng cho hàng triệu người bị bệnh AIDS khắp nơi trên thế giới.
Cuối thập niên 90 Tony đến Ả-rập Sau-đi làm việc trong nhà hàng và tiệm bán hoa. Chính tại đây anh nhiễm căn bệnh mà anh phải sống với nó cả đời.. Trở về nhà ở Phi luật Tân năm 2002, anh đau khổ vô cùng khi biết ḿnh đă bị nhiễm HIV.
Theo thời gian, sức khỏe anh suy yếu dần dần. Các loại nhiễm trùng chuyển biến đă tàn phá cơ thể anh. Tháng 7 năm 2003, anh phải vào bệnh viện cấp cứu v́ bệnh trở nên trầm trọng.
Thuốc anh uống không thể ngăn được sự bành trướng của bệnh. Cơ thể anh đầy những nhiễm trùng nấm và những vùng da thương tổn. Anh bị sụt cân, hay ói mửa và tiêu chảy, kèm theo những cơn sốt, thường xuyên mệt mỏi, bị nấm ở miệng, và c̣n nhiều loại nhiễm trùng khác nữa kể cả viêm phổi măn tính với những cơn ho không dứt. Viêm da phủ khắp đầu, mặt và người anh. Bác sĩ chẩn bệnh nói anh đă bị AIDS hoành hành ở giai đoạn cuối, không c̣n chữa được nữa, và cho anh về sống những ngày cuối cùng với gia đ́nh.
Anh rời bệnh viện mang theo toa thuốc để ngăn giữ nhiễm trùng đang tàn phá cơ thể anh. Nhưng v́ anh quá đau yếu không thể đi làm, anh không có tiền để mua thuốc. Anh không c̣n chút hy vọng. “Tôi thấy ḿnh như ngọn nến chập chờn sắp tắt,” anh nói.
Không có tiền mua thuốc, anh xin Sở Y Tế giúp đỡ. Anh được giới thiệu tới bác sĩ Conrado Dayrit ở bệnh viện San Lazaro, Phi Luật Tân. Bác sĩ Dayrit là người đầu tiên thực hiện nghiên cứu lâm sàng về hiệu quả chữa bệnh của dầu dừa trên những bệnh nhân nhiễm HIV, tại bệnh viện San Lazaro Phi-luật-tân.
Bác sĩ nói với Tony về dược tính của dầu dừa và bảo anh bôi dầu vào những chỗ đau, chỗ da bị viêm 3 lần một ngày cũng như ngày ăn 6 muỗng canh dầu dừa. Thoạt đầu, anh không tin là dầu dừa có thể chữa lành bệnh anh được. Anh có một vết thương nhỏ ở chân đă lâu ngày chữa hoài không khỏi, để thử nghiệm, anh bôi dầu lên đó mỗi ngày. Sau 3 ngày vết thương lành hoàn toàn. Phấn khởi, anh bắt đầu nghiêm túc làm theo lời bác sĩ.
Trong thời gian ngắn, thấy có biến chuyển tốt, anh bắt đầu “tắm” bằng dầu. Anh xoa dầu dừa từ đầu đến chân ngày 3 lần. Nhiễm trùng da dần dần biến mất.
Khi anh đến bệnh viện để thử máu theo định kỳ, các bác sĩ rất đỗi kinh ngạc. Anh nói: “Tất cả các bác sĩ đều bị kích động và không hiểu sự ǵ đang xảy ra. Họ hỏi tôi đă uống thuốc ǵ. Tôi nói với họ là tôi dùng dầu dừa.” Họ không thể tin rằng loại dầu dừa đơn giản như vậy lại có thể diệt vi rút và nhiễm trùng tốt hơn cả thuốc của họ.
HIV tấn công tế bào bạch huyết cầu ( tế bào T4) . Tính ác liệt của vi rút có thể được căn cứ trên số tế bào T4 trong cơ thể, ta gọi là số CD4. Trung b́nh, một người khỏe mạnh có số CD4 từ 535 đến 1145. Người bị nhiễm HIV thường có số CD4 dưới 535. Khi bệnh tăng, con số này tiếp tục giảm xuống.
Số CD4 của Tony khi chẩn bệnh là 270. Một năm sau khi anh vào nhà thương cấp cứu th́ số này giảm c̣n 226. Sau khi dùng dầu dừa trong vài tháng, số này tăng lên 274, tuy vẫn c̣n thấp nhưng cứ đều đặn tăng dần - một dấu hiệu rơ ràng bệnh đă tiến triển tốt.
Sức khỏe Tony được hồi phục một cách không ngờ. Da của anh lành hẳn. Những cơn sốt nhẹ và triệu chứng của viêm phổi đă hết. Nấm biến mất. Mệt mỏi rút lui. Tiêu chảy và ói mửa không c̣n. Nh́n Tony, bạn không thể nghĩ là cách đó vài tháng anh bị bệnh AIDS. Mặc dù anh có thể không bao giờ tẩy trừ hẳn vi rút gây bệnh, nhưng anh vẫn có thể ít nhất sống một đời sống hơn b́nh thường và tận hưởng niềm vui trong những sinh hoạt hàng ngày.
Những nhân viên công tác xă hội và tập thể bệnh viện được tác động bởi tiến triển nhanh chóng của Tony, hiện đang dùng dầu dừa cho chính họ để duy tŕ và gia tăng sức khỏe.
Chưa đầy 9 tháng sau khi tiến hành việc chữa bệnh bằng dầu dừa, Tony đứng trước khán giả, và lần đầu tiên kể về câu chuyện của ḿnh . Anh nói: “ Vi rút HIV cho đến nay vẫn chưa có thuốc nào chữa trị được. Thuốc trụ sinh không chế ngự được chúng, v́ vậy bạn tôi nhiều người đă chết. Các bác sĩ hiện giờ không thể dự đoán tôi sẽ sống thêm được bao lâu nữa. Chín tháng trước khi chẩn bệnh cho tôi, bác sĩ đă nói tôi chỉ sống thêm được 3 tháng nữa. Nhưng hôm nay, ở đây, tôi đang đứng trước mặt quư vị, khỏe mạnh. Có thể tôi có một sứ mạng là chia sẻ kinh nghiệm này của tôi với tất cả mọi người mà tôi gặp gỡ.
Những người bị HIV/AIDS đang sợ hăi. Các bạn không c̣n phải sợ nữa. Nhiều năm về trước, bệnh lao là loại bệnh dịch trên thế giới, nhưng dần dần đă t́m được thuốc chữa trị. Đối với HIV, biết đâu chừng dầu dừa lại là giải pháp mà thế giới đang trông đợi.
Theo Tổ chức Y tế Thế Giới, trong năm 2004 có khoảng 4,9 triệu người trên thế giới bị nhiễm siêu vi khuẩn làm suy giảm hệ miễn dịch của con người (HIV), là nguyên nhân gây bệnh AIDS. Năm ngoái, con số mắc bệnh AIDS đă lên tới mức kỉ lục. Ước lượng có tới 39,4 triệu người hiện đang sống chung với HIV. Ở Mỹ mỗi năm lại có thêm 40,000 trường hợp được báo cáo.
Vấn đề đối với HIV là, không giống như thuốc kháng sinh có thể diệt trừ vi khuẩn, những thuốc chống siêu vi chỉ có thể làm giảm mức độ trầm trọng của nhiễm trùng, chứ không có thể loại trừ chúng hoàn toàn.
HIV tấn công và làm suy yếu hệ miễn nhiễm. Khi khả năng pḥng thủ của hệ miễn nhiễm bị suy yếu, các loại vi-rút khác cũng như vi-khuẩn và nấm độc sẽ tận dụng cơ hội này và gây nhiễm trùng cho cơ thể. Loại nhiễm trùng chuyển biến này là nguyên nhân gây nên những nhức nhối, khó chịu, và cuối cùng dẫn đến cái chết của các nạn nhân AIDS. V́ lư do này, bệnh nhân nhiễm HIV cần phải uống một loại thuốc pha trộn gồm nhiều thứ như kháng sinh, kháng vi-rút, chống nấm. Cũng có cả các loại thuốc chống ung thư trong hỗn hợp này, v́ hệ thống miễn nhiễm khi bị suy yếu dễ làm phát triển bệnh ung thư. Người ta cũng nhận thấy có cả những phản ứng phụ không tốt.
Theo ḍng thời gian, y khoa đă tiến những bước dài trong việc điều trị AIDS. Với những phác đồ điều trị và lối sống phù hợp, tuổi thọ của các bệnh nhân nhiễm HIV đă được tăng dần. Các loại thuốc chống vi-rút HIV đă có tác dụng làm chậm quá tŕnh phát triển của bệnh. Nhưng đối với tuyệt đại đa số bệnh nhân nhiễm HIV, giải pháp dùng thuốc này cũng không phải là một lựa chọn hữu hiệu. Chi phí cho việc sử dụng thuốc kiểm soát vi-rút theo kiểu này có thể lên tới 15.000 đô-la Mỹ cho mỗi người trong một năm. Con số này vượt quá khả năng tài chánh của nhiều nạn nhân.
Làm sao t́m được một phương pháp điều trị an toàn, hữu hiệu, rẻ tiền, đó mới là cách duy nhất để làm giảm nỗi đau của hàng triệu nạn nhân đang chịu căn bệnh HIV/AIDS dày ṿ. Cũng may là các nhà nghiên cứu đă t́m ra một giải pháp đầy triển vọng: dùng DẦU DỪA. Mặc dù dầu dừa chưa có vẻ như là một vị anh hùng cứu tinh, nhưng những nghiên cứu gần đây cho thấy nó mang lại nhiều hứa hẹn cho việc điều trị HIV/AIDS.
Dầu dừa được cấu tạo bởi một nhóm chất béo đặc biệt mang tên triglycerides chuỗi trung b́nh: Tctb Khi ăn vào, cơ thể chúng ta biến Tctb thành chất a-xít béo chuỗi trung b́nh: ABctb và monoglycerides, cả hai chất này có đặc điểm có khả năng chống vi-rút. Những kiến thức về tác dụng của dầu dừa đối với bệnh nhân nhiễm HIV đă từng phổ biến trong cộng đồng bệnh nhân từ khi nhà nghiên cứu xứ Iceland tên Halldor Thormar công bố những nghiên cứu của ông về đề tài này từ đầu thập niên 1990. Kể từ đó, nhiều bệnh nhân nhiễm HIV đă thành công trong việc làm giảm khối lượng vi-rút, và có nhiều cải thiện về sức vể sức khỏe tổng quát, nhờ vào việc thêm dầu dừa hoặc các sản phẩm của dầu dừa vào trong bữa ăn của họ.
Những vi-rút nào được bao bọc bởi một màng mỡ, sẽ là những vi-rút rất kỵ tác động diệt trừ của ABctb trong dầu dừa. Khi ABctb tiếp xúc với những vi-rút này, nó sẽ thấm vào màng bên ngoài của vi-rút, làm chúng bị mất ổn định tới mức màng bao bị tan ră, và giết chết vi-rút. Vi-rút HIV có một màng mỏng chất béo bao bọc, do đó sẽ dễ bị tác động hủy hoại của ABctb. Các nghiên cứu đă cho thấy khi ABctb được đưa vào máu và tinh dịch của nạn nhân HIV, vi-rút sẽ bị tiêu diệt ngay. Bác sĩ Thormar và các đồng nghiệp báo cáo rằng ABctb tạo ra chất hydrogel * “và trong ống nghiệm nó có khả năng vô hiệu hóa vi-rút cao tới hơn 100.000 lần, trong một phút.” Các nhà nghiên cứu c̣n nói thêm rằng, chúng là “những kẻ tiêu diệt các vi-rút truyền qua đường t́nh dục.”
Các nghiên cứu cho thấy ABctb không chỉ hiệu quả trong việc tiêu trừ vi-rút HIV, mà c̣n cả rất nhiều vi-rút khác có màng bọc chất béo, chẳng hạn các vi-rút gây bệnh sởi, chứng mụn giộp (herpes), viên gan C, chứng viêm miệng, CMV (cytomegalovirus) . ABctb cũng có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn có màng bao bằng mỡ, cũng như nấm và cả kí sinh trùng. (Chlamydia trachomatis, Neisseria gonorrhoeae, Staphylococcus aureus, Helicobacter pylori, Candida albicans, and giardia)
Dầu dừa có công thức cấu tạo căn bản gồm ABctb, và có khả năng làm giảm những nhiễm trùng cơ hội mà các nạn nhân AIDS đều phải gánh chịu. Không như những thuốc hỗn hợp khác dùng trong việc điều trị HIV/AID, dầu dừa th́ hoàn toàn vô hại, làm một sản phẩm của tự nhiên đă được sử dụng như một loại thức ăn an toàn hàng ngàn năm nay. Nó cũng không hề có những phản ứng phụ nguy hại.
Một số những triệu chứng thường gặp gắn liền với bệnh AIDS, là chứng tiêu chảy kinh niên, kém hấp thụ chất béo, suy dinh dưỡng, sụt cân, suy kiệt, và rất nhiều biến chứng khác do nhiễm trùng chuyển biến. Các cuộc nghiên cứu đă cho thấy có những cải thiện vượt bực về những t́nh trạng này khi các bệnh nhân được cho ăn dầu dừa hoặc Tctb (triglycerides chuỗi trung b́nh). Chẳng hạn trường hợp C.A.Wanke và các đồng nghiệp thử nghiệm trên 24 bệnh nhân nhiễm vi-rút HIV đang bị tiêu chảy kinh niên, kém hấp thu chất béo, hoặc suy dinh dưỡng. Các bệnh nhân được chia ngẫu nhiên vào một trong hai nhóm. Tctb được đưa vào khẩu phần của một nhóm. Nhóm kia th́ không. Các nhà nghiên cứu báo cáo rằng, những bệnh nhân có ăn chất Tctb giảm đáng kể số lần đi cầu, lượng phân, lượng chất béo trong phân. Điều này cho thấy sự cải thiện rơ rệt trong t́nh trạng dinh dưỡng. Sự hấp thụ tốt chất dinh dưỡng sẽ dẫn tới sức khỏe và chức năng miễn nhiễm được cải thiện.
Tổ chức Keep Hope Alive (Măi luôn Hy vọng) đă thu thập tài liệu về nhiều trường hợp được báo cáo, có nhiều cải thiện rơ nét sau khi dùng sản phẩm dừa. Trong một số trường hợp, hoàn toàn không c̣n dấu hiệu nhiễm trùng. Thí dụ, một người có khối lượng vi rút từ 600.000 con, giảm xuống tới mức không t́m ra được nữa, trong ṿng hai tháng, nhờ mỗi ngày dùng thêm một chén nước cốt dừa, cùng với ngũ cốc nấu chín, theo một chế độ ăn uống nhiều hoa quả và rau cải tươi . Anh ta không hề đụng tới các loại thuốc chống vi-rút..
Trường hợp thứ hai, một bệnh nhân mang lượng vi-rút là 900.000, ăn một nửa trái dừa mỗi ngày. Sau bốn tuần lễ, lượng vi-rút giảm xuống c̣n 350.000. Sau hai tháng, lượng vi-rút này giữ nguyên như cũ, và bác sĩ đă thêm thuốc Crixivan** vào phác đồ điều trị. Sau bốn tuần lễ, lượng vi-rút xuống tới mức không thể t́m được. Không giống như trường hợp thứ nhất, bệnh nhân thứ hai này là một người Mỹ với chế độ ăn uống tiêu biểu của Mỹ, bao gồm một lượng lớn thức ăn vặt vănh. T́nh trạng của anh c̣n có thể tiến triển tốt nếu có một chế độ ăn uống tốt hơn.
Một trường hợp khác nữa: Một người mỗi ngày dùng một ly cốt dừa, trong ṿng bốn tuần lễ. Sau đó số lượng vi-rút HIV trong người anh giảm tư 30.000 c̣n 7.000. Cả số CD4 và CD8 đều tăng gấp đôi. Anh không hề dùng thuốc kháng vi-rút.
Cuộc thí nghiệm lâm sàng đầu tiên sử dụng dừa trong việc điều trị bệnh nhân HIV do bác sĩ y khoa Conrado Dayrit báo cáo vào năm 1999. Trong cuộc nghiên cứu này, 14 bệnh nhân nhiễm HIV được cho dùng mỗi ngày ba muỗng canh dầu dừa hoặc monolaurin (một loại thực phẩm bổ sung chế biến từ dừa). Sáu tháng sau, có 60% số người tham gia chương tŕnh có những dấu hiệu cải thiện. Những dấu hiệu này được đo lường qua số lượng CD4, lượng vi-rút giảm, và sức khỏe tổng quát tốt hơn. Đây là cuộc nghiên cứu đầu tiên cho thấy dầu dừa thực sự có tác dụng chống vi-rút và có thể sử dụng thành công trong việc điều trị cho các bệnh nhân bị nhiễm HIV.
Lượng dầu dừa sử dụng cũng quan trọng. Lượng dầu càng cao th́ càng hiệu quả trong việc vô hiệu hóa vi-rút và những vật vi sinh gây bệnh. Những đối tượng tham gia cuộc nghiên cứu của Bác sĩ Dayrit chỉ dùng 3 muỗng canh rưỡi mỗi ngày; Tony dùng 6 muỗng. Các tài liệu nghiên cứu các trường hợp dùng dầu dừa kết hợp với những liệu pháp khác cho thấy chế độ ăn uống và lối sống cũng rất quan trọng. Ăn những thức ăn lành mạnh, có lợi cho sức khỏe, và tránh những thức ăn vặt vănh, giúp tăng cường hệ miễn nhiễm và nâng cao tỉ lệ thành công.
Sử dụng nhiều dầu dừa, kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, có vẻ là một giải pháp điều trị nhiễm HIV, đầy hứa hẹn, an toàn và rẻ tiền.
V́ dừa có thể trồng ở bất cứ nơi nào trên thế giới, nơi HIV đang là một vấn đề y tế nghiêm trọng, dùng dầu dừa xem ra lại là một giải pháp khả thi, thú vị, cho bệnh dịch toàn cầu này
Uống trà là một truyền thống rất lâu đời của nước ta và đă phát triển trở thành một nét văn hóa, một thú vui tao nhă trong nghệ thuật ẩm thực Việt Nam. Theo một nghiên cứu của Ủy ban Khoa học Xă hội, dấu tích của lá và cây chè hóa thạch đă được t́m thấy ở vùng đất tổ Hùng Vương (Phú Thọ), và đă có giả thuyết rằng cây chè đă có từ thời kỳ đồ đá Sơn vi (văn hóa Ḥa B́nh). Ở Việt Nam trà có rất nhiều loại như trà xanh, trà đen, tra oolong, trà Astiso, trà cam thảo, trà gạo lức. Tùy vào loại nguyên liệu dùng làm trà hay loại nguyên liệu mang đến nét đặc trưng cho trà mà gọi tên trà. Ví dụ Trà tim sen (là chủ yếu bằng tim sen), trà Astiso ( làm bằng thân và hoa Astiso), trà lài, trà cúc, hay trà gạo lức (làm bằng gạo lức).
Đối với trà gạo lức, nguyên liệu chính là gạo lức (brown rice) là một loại gạo chỉ xay bỏ trấu chứ không bỏ mầm và cám của hạt gạo bên trong. Thành phần gạo lức chứa khá nhiều chất dinh dưỡng có tác dụng ngăn ngừa và chữa bệnh. Theo Dr. Hiroshi Kayahara, giáo sư khoa sinh học và kỹ thuật sinh học tại viện đại học Shinshu University in Nagano, báo cáo trong hội nghị hoá học quốc tế "the 2000 International Chemical Congress of Pacific Basin Societies" ở Hawaii (www.rice.com.vn) rằng “gạo lức đă ngâm nước chứa gấp ba lần chất lysine, một loại amino acid cần thiết cho sự tăng trưởng và bảo tŕ các mô tế bào cơ thể con người, và chứa mười lần nhiều hơn chất gamma-aminobutyric acid, một chất acid tốt bảo vệ bộ phận thận”.
Các khoa học gia cũng t́m thấy trong mầm gạo lức có chứa một loại enzyme, có tác dụng ngăn chặn prolylendopeptidase và điều hoà các hoạt động ở trung ương năo bộ. Vỏ của gạo lức có chứa tocotrienol (TRF) c̣n có khả năng chống cholesterol xấu LDL và loại trừ những chất hóa học gây ra hiện tượng đông máu. Ngoài ra, gạo lức, đặc biệt là loại gạo lức Huyết Rồng khi làm trà sẽ có màu đỏ của rượu Bordaux rất đẹp và có hương thơm của gạo rất hấp dẫn.
Rửa: Do gạo lức chỉ xay một lần để bỏ vơ trấu nên các tạp chất như bụi, bông cỏ, vỏ trấu, cát hay sỏi lẫn trong gạo khá nhiều, v́ vậy để bảo đảm vệ sinh và không làm thay đổi mùi đặc trưng của trà gạo lức, ta cần rửa thật sạch gạo lức trước khi qua các khâu chế biến tiếp theo. Nên rửa gạo dưới ṿi nước chảy. Sau khi rửa, để ráo khoảng 15 phút.
Rang: Đây là quá tŕnh chính giúp tao nên hương vị của trà. Dưới tác dụng của nhiệt độ cao, một số chất thành phần béo của lớp vỏ ngoài của gạo sẽ được thủy phân tạo ra các gốc ester có mùi thơm. Phản ứng Maillard giữa protein với đường (từ sự thủy phân tinh bột hoặc đường maltose có sẵn trong phôi) hay phản ứng caramel cũng sẽ tạo ra mùi thơm và h́nh thành màu cho gạo.
Quá tŕnh rang cũng sẽ làm chín và khô tinh bột, làm mất đi khả năng hồ hóa và ḥa tan của tinh bột khi ta ngâm vào nước sôi. Điều này sẽ giúp tinh bột không tan vào nước làm đục nước trà khi pha. Ngoài ra quá tŕnh rang sẽ làm khô và ức chế các emzym c̣n tồn tại trong gạo giúp ta có thể bảo quản trà gạo lức trong thời gian dài, tránh các biến đổi hư hỏng đặc biệt là phản ứng ôi hóa chất béo trong lớp cám. Thời gian rang khoảng 10 đến 15 phút.
Pha trà: Để sử dụng trà gạo lức, tương tự như cách dùng các loại trà khác, ta cần ngâm gạo lức đă rang vào nước sôi, quá tŕnh ngâm này sẽ trích ly các thành phần hương thơm. Khi ngâm, các chất màu, các hợp chất ester, polyphenol, chất xơ ḥa tan, tocotrienol… sẽ được trích ly ra khỏi gạo lức và ḥa tan vào nước h́nh thành nên mùi vị đặc trưng của trà gạo lức cũng như đóng góp các tác dụng ngăn ngừa bệnh của nó. Thời gian pha trà có thể kéo dài trong khoảng 5 phút trước khi rót uống.
4. Thành phần dinh dưỡng của gạo lức
Gạo lức có thành phần dinh dưỡng cao, nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Trà gạo lức có hương vị thơm ngon đăc trưng, lại có tác dụng tốt cho sức khỏe giúp ngăn ngừa béo ph́, đông máu, giảm cholesterol, bảo vệ thận…Các đặc điểm trên của trà gạo lức rất phù hợp với xu hướng tiêu dùng sử dụng thực phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để ngăn ngừa và chữa bệnh hiện nay. Ngoài ra cách chế biến và bảo quản trà tương đối đơn giản, chi phí thấp. Đây sẽ là những điều kiện rất thuận lợi nếu có ư tưởng sản xuất và kinh doanh sản phẩm Trà Gạo Lức.
Bảng thành phần dinh dưỡng gạo lức (theo 100g)
Uống trà ngoài việc giải khát, nó c̣n là một thú tiêu khiển tao nhă giúp thư giản và thoải mái tinh thần. Không những vậy, một số loại trà c̣n có tác dụng ngừa bệnh rất tốt. Tác dụng ngăn ngừa và chữa bệnh của một số loại trà đă được ứng dụng khá phổ biến trong Đông y và đă được khoa học công nhận.
* Tài liệu tham khảo - Nguồn: elangviet & www.fao.org.
Equipment:
- Frying pan
- 0.5 liter teapot and teacups
- Bamboo chopsticks
- Tablespoon
Diagram:
Preparation Steps:
1. Wash and drain brown rice.
Roast brown rice without oil in
the frying pan until dark brown
(for 10 or 15 minutes) 2. Pour into a bottle and keep
it in cool and dry place
3. Infusion process: Place about
5-10 grams of roasted brown rice
in teapot and add boiling water. 4. Allow to infuse tea in five
minutes before serving in tea cups.
Recommendations:
- When toasting, adjust the temperature to achieve the nice color of roasted brown rice.
- During the infusion process, the amount of roasted brown rice used is up to your taste.
Tháng Chạp năm 1998, một cuộc hội thảo kéo dài hai ngày rưỡi đă được tổ chức tại New Port Beach, California, để thảo luận và tŕnh bày kết quả nghiên cứu về công dụng củaTỏi. Hội thảo được Viện Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳ và Đại Học Pennsylvania bảo trợ, với sự tham dự của trên hai trăm khoa học gia, chuyên viên y tế, dinh dưỡng đến từ 12 quốc gia trên thế giới. Kết luận của hội thảo là các cuộc nghiên cứu trong nhiều năm qua đă xác định một số ích lợi của Tỏi đối với sức khỏe con người. Kinh nghiệm dân gian dùng Tỏi chữa bệnh. Chữ viết đầu tiên của dân Sanskrit cách đây 5000 năm đă nhắc đến TỎI nhiều lần. Trong mộ cô? Ai Cập 6000 năm về trước có những củ tỏi khô nằm ướp cùng với bộ xương. Sách Y học Ai Cập trên 3000 năm về trước có ghi hai mươi bài thuốc tỏi để trị một số bệnh như đau bụng, đau nhức khớp xương, nhiễm độc, cơ thể suy nhược. Công nhân xây đắp Kim Tự Tháp được cung cấp thực phẩm có tỏi để tăng cường sức lao động. Những giác đấu Hi Lạp, binh sĩ La Mă cũng được cho ăn tỏi để chiến đấu can trường, dũng cảm hơn.
Trong các cuộc hải hành, dân Virking đều mang tỏi làm lương thực và để trị bệnh khi cần đến. Tỏi đă được các vị thầy thuốc xưa kia ca ngợi như một dược thảo có giá trị. Ông tổ nền y học tây phương Hippocrates coi tỏi là môn thuốc tốt để trị các bệnh nhiễm độc, bệnh viêm, bệnh bao tử, và loại trừ nước dư trong cơ thể. Galen, một trong những danh y khi xưa th́ ca tụng tỏi như môn thuốc dân tộc trị bá bệnh.Theo Y sĩ Dioscorides thời La Mă, tỏi làm giọng nói trong trẻo, làm bớt ho, làm thông tắc nghẽn ở mạch máu, làm nhuận tiểu, bớt đau răng, chữa bệnh ngoài da, và chữa cả hói tóc nữa. Vào thế kỷ 16, Alfred Franklin nói với dân chúng thành phố Paris là nếu họ ăn tỏi tươi với bơ vào tháng Năm th́ họ sẽ được khỏe mạnh trong những tháng c̣n lại.
Trong thế chiến thứ nhất, người Nga đă dùng tỏi để trị bệnh nhiễm vi trùng. Họ gọi tỏi là "thuốc kháng sinh Nga Sô"; các bác sĩ Anh dùng tỏi để trị vết thương làm độc ở chiến trường. Khi có các dịch cúm vào đầu thế kỷ 20, nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả Hoa Kỳ, đă dùng tỏi như một phương tiện để chống lại sự hoành hành của bệnh.
Sách xưa có ghi lại câu chuyện về bốn tên trộm lừng danh ở thành phố Marseille: trong vụ dịch hạch kinh khủng ở thành phố này, có bốn tên trộm vẫn ngang nhiên vào nhà các người bị bệnh để trộm của mà không bị lây bệnh. Khi bị bắt, chính quyền hứa sẽ tha tội nếu họ nói bí quyết không lây bệnh. Bốn chú đạo trích khai là suốt thời gian dịch hạch, họ ăn rất nhiều tỏi tươi, do đó họ không bị bệnh.
Vào thời Trung Cổ, khi đi vào vùng phố nhiễm độc, các thầy thuốc đều mang nhiều nhánh tỏi để phân phát cho dân chúng cũng như để ngăn chặn xú uế xâm nhập vào mũi. Triết gia cũng có nhiều nhận xét về giá trị của tỏi. Celsius khuyên dùng tỏi để trị nóng sốt và bệnh đường ruột. Virgil thấy tỏi làm tăng sức lực của nông dân. Aristophanes th́ nhắc nhở lực sĩ, chiến sĩ ăn tỏi trước khi xuất trận để chiến đấu cang cường hơn. Dân Nga xưa ngâm tỏi với rượu vodka, để lâu hai tuần rồi uống, tin là sẽ sống lâu. Dân Ukraine uống nước chanh ngâm tỏi để làm tăng sức lực, làm người trẻ ra.
Về niềm tin dị đoan, tỏi đă được dùng là vũ khí để trừ tà ma , quỷ quái ở Việt Nam ta. Dân Âu châu xưa rất sợ ma cà rồng hút máu và để xua đuổi, mỗi nhà đều cheo nhiều nhánh tỏi ở trước cửa. Văn tư. Ấn Độ giáo từ nhiều ngàn năm trước có ví một củ tỏi như một tráng sĩ diệt trừ yêu quái. Dân nài ngựa cheo vài nhánh tỏi vào cương để ngựa phi mau hơn. Nằm mơ thấy tỏi là điềm lành. Trong các cộng đồng Hebrew xưa kia, vài nhánh tỏi được trang điểm vào áo cưới cô dâu với niềm tin là cuộc hôn nhân sẽ muôn vàn hạnh phúc.
Dân Ai Cập so sánh hương vị cay hôi của tỏi với những thăng trầm của cuộc đời. Các tu sĩ nói với con chiên là khi họ cầm vài nhánh tỏi trên tay tức là đang cầm mọi phức tạp của cuộc đời. Và khi tuyên thệ, họ đặt tỏi trên bàn tay hay trên bàn thờ.
Bên Việt Nam ta, các cụ cheo tỏi trước cửa buồng đàn bà mang bầu để trẻ sinh được mẹ tṛn con vuông, khỏe mạnh Trẻ con Ư sống trong trại tiếp đón, được cha mẹ cho mang một túi tỏi nhỏ trên cổ để ngừa bệnh tật truyền từ người này sang người khác. Dân Da Đỏ bắt chước đoàn thám hiểm Tây Ban Nha, dùng tỏi để trị các bệnh khó tiêu, đau bụng, đau tai và họ rất ít bị bệnh yết hầu v́ mùi tỏi làm cuống phổi mở rộng, hô hấp sê? dàng.
Người Mỹ xưa kia chữa bệnh tim phổi bằng cách đắp tỏi giă nhỏ lên chân và họ giải thích là như vậy tỏi sẽ hút hết chất độc xuống để đưa ra ngoài. Tổng Thống Benjamin Franklin thích ăn súp nấu với tỏi, c̣n binh sĩ của Tổng Thống George Washington th́ được thêm tỏi trong khẩu phần.
Vào đầu thế kỷ trước, bệnh lao rất phổ biến và khó trị v́ chưa có thuốc kháng sinh. Các bác sĩ bèn chữa bằng tỏi và thấy là rất công hiệu để diệt vi trùng lao. Sau đó một thời gian, nước Mỹ bị dịch cúm và bệnh tinh hồng nhiệt, dân chúng bèn đốt tỏi trong nhà và hơi khói tỏi che trở nhiều người khỏi bị bệnh. Nhiều người c̣n nhai tỏi để ngửa bệnh cúm.
Đông Y việt Nam ta ghi nhận công dụng trị bệnh của tỏi như sau: tỏi có vị cay, tính ôn, hơi độc nằm trong hai kinh can và vị. Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa bệnh lỵ ra máu, tiêu nhọt, hạch ở phổi, tiêu đàm, chữa đầy chướng bụng, đại tiểu tiện khó khăn. Người âm nhu, nội thiệt, có thai, đậu chẩn, đau mắt không nên dùng.
Kết quả nghiên cứu công dụng tỏi với bệnh tật
Qua nhiều nghiên cứu khoa học và qua kinh nghiệm xử dụng của dân chúng, th́ tỏi không những là một thực phẩm ngon mà c̣n có nhiều công dụng hỗ trợ việc trị bệnh. Xin nhắc lại là vào năm 1951, hai nhà hóa học Thụy sĩ Arthur Stoll và Ewald Seebeck đă t́m ra hóa chất chính của tỏi là chất Alliin và men Allinase. Hai chất này được giữ riêng rẽ trong tế bào tỏi và đóng góp vai tṛ quan trọng trong các công dụng y học của tỏi.
1-Tỏi và cholesterol.
Quan sát dân chúng vùng Địa Trung Hải, các nhà nghiên cứu thấy họ rất ít bị các bệnh về tim mạch mặc dù họ ăn nhiều thịt động vật và uống nhiều rượu vang. Nhiều người cho là do ảnh hưởng của rượu vang. Nhưng các bác sĩ ở địa phương th́ cho là do uống rượu và ăn nhiều tỏi. Sự kiện này thúc đẩy các chuyên viên của Đại Học Western Ontario, Canada, để tâm nghiên cứu và họ kết luận rằng một dân tộc càng ăn nhiều tỏi th́ bệnh tim mạch càng ít. Bằng chứng là dân Triều Tiên ăn nhiều tỏi và họ cũng ít bị bênh tim. Nhiều khoa học gia bèn nghiên cứu tương quan giữa tỏi và bênh tim ở súc vật trong pḥng thí nghiệm. Họ đều thấy là tỏi làm chậm sự biến hóa của chất béo trong gan, khiến gan tiết ra nhiều mật, đồng thời cũng lấy bớt mỡ từ thành động mạch.
Vài năm trước đây, khi bạn đến bác sĩ với chứng đau bao tử, ông bác sĩ này thường cho bạn ngay một danh sách dài vô tận những thực phẩm cần kiêng cữ... Lúc đó, người ta nghĩ rằng việc vướng vào bệnh bao tử là một kư kết chấm dứt mọi lạc thú về ăn uống trên đời.
Ngày nay, y học chứng minh được rằng thực phẩm không có liên quan đến chứng đau bao tử của bạn. Việc cữ ăn hoàn toàn không giúp ích ǵ cho một người bị bệnh đau bao tử. Khoa học hiện đại chưa tuyên bố ǵ về nguyên nhân thường gặp nhất, đó là chất a-xít bao tử, ảnh hưởng của một số vi khuẩn, và tâm trạng lo lắng hay buồn rầu của bệnh nhân.
Các bác sĩ công nhận rằng chứng đau bao tử thường là một bệnh kinh niên. Nó cứ đau rồi khỏi, khỏi rồi đau trở lại. Với những kiến thức y khoa hiện tại, không một ai dám quả quyết rằng một bệnh nhân đă hoàn toàn khỏi hẳn chứng đau bao tử hay chưa… Dù sao đi nữa, ít nhất, những phương pháp dưới đây có thể giúp cho bạn làm giảm bớt nỗi khó chịu khi bị xót bao tử, đồng thời làm nó không hoành hành lâu trong cơ thể bạn.
Hăy rút kinh nghiệm của riêng bạn về thực phẩm
Một người có thể cảm thấy xót ruột khi ăn món cà ri, một người khác lại khó chịu khi ăn cà-rem... Cơ thể của mỗi người đêu có phản ứng khác nhau với từng loại thực phẩm. Chỉ có chính bệnh nhân mới có thể biết chắc được ḿnh không hợp với món ǵ. Phương pháp duy nhất là hăy để ư từng loại thực phẩm một và xem loại nào làm cho bạn khó chịu. các bác sĩ chỉ lờ mờ thấy được rằng đa số mọi người thường bị đau khi dùng những thực phẩm có nhiều gia vị.
Cẩn thận về sữa
Trước đây, người ta nghĩ rằng việc uống một ly sữa có thể làm giảm chứng đau bao tử. Chuyện này đúng, nhưng chỉ đúng cho lúc đó. Sữa sau khi xoa dịu lại có công dụng kích thích các tuyến acid trong bao tử tiết ra nhiều hơn. A-xít này sẽ làm bạn đau đớn hơn sau đó.
Sửa lại thói quen ăn uống
Có nhiều người v́ giữ cho cơ thể cân đối chỉ ăn mỗi ngày một bữa. Chuyện này nh́n chung không có ǵ nghiêm trọng. Nhưng nếu sau khi giảm bớt số bữa ăn lại, bạn bị chứng xót bao tử, nếu chứng này không chấm dứt trong một vài ngày. Bạn cần hỏi ư kiến bác sĩ về tập quán ăn uống của ḿnh. Có những người khác thích ăn chỉ một hai món trong bữa ăn, và ngày nào cũng ăn hoài những món đó. Việc này không tốt cho bao tử. Nên ăn nhiều món khác nhau trong bữa ăn và thay đổi hàng ngày.
Hăy sống cởi mở và lạc quan.
Một trong những nguyên nhân chính của bệnh đau bao tử bắt nguồn từ đời sống nội tâm của con người. Tuy nhiên, chuyện này chưa được y học chứng minh rỏ ràng. Nhưng kinh nghiệm của nhiều bác sĩ cho thấy những căn bệnh thường trở nặng hơn khi bệnh nhân phải lo nghĩ nhiều. Một số bác sĩ khác nhận xét những người bị chứng này phần lớn là những người trầm lặng, có ǵ hay để trong ḷng mà không chịu nói ra. Nếu bạn thuộc loại trầm lặng này và đang bị bệnh bao tử, cố thay đổi tính t́nh lại... sẽ giúp ích rất nhiều cho căn bệnh.
Từ những kinh nghiệm trên trong những lúc phải lo nghĩ hay buồn phiền nhiều trong cuộc sống, nên để ư đến bao tử bạn nhiều và nên ăn uống điều độ. Thất t́nh... đụng chạm trong công sở... không vui vẻ trong gia đ́nh... khủng hoảng tiền bạc... những nguyên nhân này thường rất dễ đưa bạn đến chứng đau bao tử kinh niên.
Dùng thuốc Bismuth
Hầu hết những người đau bao tử đều nhiễm chung một loại vi khuẩn giống nhau. Đó là Helicobacter pylori. Người ta phát hiện ra Bismuth và một số loại kháng sinh có khả năng giết vi khuẩn này.
Bismuth được bán tại các nhà thuốc tây dưới dạng thuốc viên hay thuốc nước màu hồng dùng để trị tiêu chảy. Khi uống nhớ theo liều lượng trên nhăn thuốc.
Lưu ư: * Thuốc bismuth không hề được Cục Quản Lư Dược và Thực phẩm Hoa Kỳ (F.D.A.) công nhận là thuốc trị bao tử.
Những điều cần biết khác
Ngoài những phương pháp chính kể trên, những kiến thức nhỏ sau đây cũng không nên bỏ qua khi bạn bị bệnh đau bao tử.
+ Thuốc xoa dịu tạm thời. Tất cả các loại antacid bán trên thị trường đều có thể xoa dịu chứng đau bao tử. Điển h́nh như các hiệu Mylanta và Maalox.
+ Đừng dùng aspirin. Thuốc này chỉ có thể trị các chứng đau nhức thông thường, và thường làm bệnh bao tử tệ hơn.
+ Bớt tiêu thụ chất sắt. Chất sắt có khả năng ăn ṃn bao tử (tuy rất yếu). Nếu bạn đang uống chất sắt mỗi ngày (chất sắt - Iron, được bán cùng với các loại sinh tố tại các tiệm thuốc tây), hăy ngưng uống. Các rau cải chứa nhiều chất sắt như rau dền, rau muống, sà-lách xoong,... không có hại lắm.
+ Xuất huyết bao tử. Nếu bạn có triệu chứng đi tiêu ra máu hoặc phân mầu đen, mửa ra máu hoặc những hột mầu nâu như bă cà phê sau khi pha, hăy khám bác sĩ lập tức. Đây là một triệu chứng nghiêm trọng của xuất huyết tiêu hóa, có thể gây tử vong. Đau bao tử là một bệnh có chu kỳ. Bạn sẽ thấy nó tự động hết sau một vài năm.
Để có bộ năo khoẻ
Rèn luyện thân thể không thể bỏ qua việc rèn năo, bảo đảm cơ quan điều khiển cơ thể luôn có sức khoẻ để hoàn thành tốt nhiệm vụ tham mưu cho hoạt động con người. Có những cách tập sau.
1. Quan sát: Chú ư quan sát sự vật chung quanh và luôn ghi nhớ trong óc những điều cần thiết, tất nhiên, quan sát phải kèm phân tích động năo.
2. Nghe: Luôn nghe nhạc ḿnh ưa thích để giúp tăng cường trao đổi chất trong tế bào năo, rèn luyện nâng cao khả năng điều khiển việc nghe của thần kinh, giúp trí óc thông minh hơn.
3. Nghĩ: Luôn suy nghĩ là cách tốt nhất rèn luyện năo. Ai muốn thông minh đều cần hoạt động năo nhanh nhẹn và biết suy nghĩ. Ngược lại, người không chịu suy nghĩ năo thường lăo hoá nhanh, giảm khả năng hoạt động rơ.
4. Đọc: Cần đọc sách báo nhiều v́ đó là nguồn cung cấp thông tin quan trọng, giúp cho kho dữ liệu cơ sở của óc - nền tảng của sự thông minh, đầy đủ tiềm lực. Cần đọc sách để tiếp thu kiến thức. Tránh đọc quá nhiều sách tiêu khiển, hoạt h́nh, truyện vui...
5. Động: Thực hiện các hoạt động tinh tế khéo léo như vẽ, kẻ chữ, đánh đàn... cũng như luyện tập TDTT khéo léo linh hoạt, có độ khó cao để nâng cao hoạt động trí lực.
6. Nói: Năo điều khiển việc nói, qua nói giúp cho khả năng tổng hợp lôgic, thể hiện... của năo. Tất nhiên, không chỉ nói nhiều, nói vui pha tṛ... mà cần thể hiện triết lư tổng hợp sâu sắc, nội dung phong phú, sáng tạo, hấp dẫn.
7. Oxy: Năo cần nhiều oxy hơn bất cứ bộ phận nào trong cơ thể. Năo đủ oxy sẽ hoạt động với hiệu suất cao hơn. Khi năo hoạt động, nhất thiết phải có không khí trong lành sạch sẽ, không hút nhiều thuốc lá.
8. Vui vẻ: Vui vẻ thoải mái, luôn tươi cười làm năo phát huy hết công suất hoạt động. Cần giao thiệp rộng, biết vui cùng bè bạn, gia đ́nh. Tâm hồn thoải mái hưng phấn, vui tươi nhẹ nhàng, không cô độc, trầm lặng, thiếu sinh khí... tạo điều kiện tốt cho năo làm việc suy nghĩ.
9. Ăn uống: Bảo đảm cho năo hoạt động tốt, ăn uống cần ổn định, cân bằng, hợp lư. Cần nhiều vitamin C, thức ăn giàu đạm, rau quả tươi, đậu, các loại thịt nạc, cá...
10. Ngủ: Để năo nghỉ ngơi thư giăn, quan trọng nhất là ngủ đủ, không ngủ quá dài để tránh năo ch́m đắm trong mê mệt, tiêu cực, năo già, ít năng động.
- Cấp độ 1 (first-degree): Bỏng nhẹ, cụ thể như đi phơi nắng ngoài băi biển, da bị đỏ lên và hơi rát.
- Cấp độ 2 (second-degree): Bỏng vừa, như trường hợp sơ ư chạm phải một vật nóng đỏ, da bị phồng lên, có nước.
- Cấp độ 3 (third-degree): Bỏng nặng, thường xảy ra trong trường hợp tiếp xúc với hơi nóng quá lâu như cháy nhà, bỏng v́ các axit hay hóa chất, hoặc bỏng điện... Ở mức độ này, vết bỏng có màu trắng hoặc màu ngà, thường không c̣n cảm giác đau đớn nữa v́ các tế bào thần kinh cảm giác nơi đó đă bị hủy hoại hết.
Khi bị bỏng ở cấp độ 1 hoặc 2, hầu hết các trường hợp đều có thể tự chữa lấy. Các trường hợp sau đều cần đến sự chăm sóc của bác sĩ chuyên khoa: bỏng cấp độ 3, trường hợp bỏng phức tạp mà bạn không biết thuộc cấp độ nào, bỏng bị nhiễm trùng hoặc chưa lành trong ṿng 10 ngày... Đối với vết phỏng cấp độ 1 hoặc 2, việc đầu tiên là chặn đứng nguyên nhân gây ra bỏng, càng sớm càng tốt. Sau đó bạn cần làm những việc sau:
Làm nguội vết thương
Rửa vết thương với thật nhiều nước lạnh. Để vết thương dưới ṿi nước lạnh đang chảy từ 15 đến 25 phút hoặc cho đến khi cảm thấy hết đau. Chỉ dùng nước lạnh là đủ. Việc dùng nước đá có ích trong một số trường hợp nhưng không phải lúc nào cũng có kết quả tốt.
Trường hợp bỏng chất lỏng (dầu, nước sôi, axit), trước hết phải cởi bỏ y phục bị ướt ra, kế đó mới ngâm nước lạnh chỗ bị bỏng. Nếu y phục bị dính vào vết thương, đừng cố gỡ ra, hăy rửa nước lạnh bên ngoài lớp vải và t́m bác sĩ.Việc rửa nước lạnh có công dụng làm vết bỏng không lan rộng, đồng thời làm vết bỏng nhỏ hơn, và ít đau đớn hơn.
Giữ sạch vết bỏng
Một số người thường nghĩ, những chất như bơ, kem đánh răng, giấm, nước mắm... có thể làm dịu vết bỏng. Điều đó không đúng. Thực ra, phương pháp tốt nhất là giữ vết bỏng sạch sẽ, đừng động chạm ǵ trong ṿng 24 giờ sau đó. Nếu vết bỏng nằm ở những chỗ dễ đụng chạm, có thể dùng một băng vải đắp lên chỉ với mục đích tránh sự đụng chạm làm đau đớn mà thôi.
Rửa xà pḥng
Sau 24 giờ, bạn có thể rửa vết bỏng với xà pḥng và nước lạnh hoặc một dung dịch thuốc Betadine có bán tại các hiệu thuốc tây. Rửa mỗi ngày một lần, lau hoặc quạt cho khô sau khi rửa.
Dùng lá nha đam
Nha đam (Aloe-vera) là một loại cây thường mọc ở sa mạc, lá có gai như cây dứa gai, dài chừng 1-2 gang tay, trong chứa chất nhờn. Chừng 3 ngày sau khi bị bỏng, bạn có thể ngắt một lá, lấy chất nhờn bên trong bôi lên vết bỏng. Vết thương sẽ mát hơn, dễ chịu hơn và không bị khô nứt. Các hiệu thuốc tây đều có bán loại kem Aloe này. Việc dùng lá tươi hay kem đều có công hiệu như nhau.
Ghi chú: Không nên dùng lá hoặc kem nha đam (Aloe-vera) nếu bạn có bệnh tim, đang dùng thuốc aspirin hoặc các loại thuốc làm loăng máu.
Bôi kem kháng sinh
Vết bỏng nhẹ tuy ít khi bị nhiễm trùng nhưng khi bị th́ có khuynh hướng làm độc và lan rộng. V́ thế, bạn nên dùng các loại kem kháng sinh chống nhiễm trùng có bán tại các hiệu thuốc tây (cùng loại với kem trị vết thương, đứt tay). Các hiệu sau đây có kết quả tốt: Polysporin, Neosporin, Johnson & Johnson First-Aid cream.
Vết phồng
Thường vết phồng sẽ xuất hiện 1-2 hôm sau khi bị bỏng. Đối với vết phồng nhỏ, tốt nhất là để nguyên như vậy. Trong trường hợp vết phồng lớn và ở những chỗ hay bị chạm phải, xin xem cách chữa trị ở chương nói về vết phồng nước.
- Cấp độ 1 (first-degree): Bỏng nhẹ, cụ thể như đi phơi nắng ngoài băi biển, da bị đỏ lên và hơi rát.
- Cấp độ 2 (second-degree): Bỏng vừa, như trường hợp sơ ư chạm phải một vật nóng đỏ, da bị phồng lên, có nước.
- Cấp độ 3 (third-degree): Bỏng nặng, thường xảy ra trong trường hợp tiếp xúc với hơi nóng quá lâu như cháy nhà, bỏng v́ các axit hay hóa chất, hoặc bỏng điện... Ở mức độ này, vết bỏng có màu trắng hoặc màu ngà, thường không c̣n cảm giác đau đớn nữa v́ các tế bào thần kinh cảm giác nơi đó đă bị hủy hoại hết.
Khi bị bỏng ở cấp độ 1 hoặc 2, hầu hết các trường hợp đều có thể tự chữa lấy. Các trường hợp sau đều cần đến sự chăm sóc của bác sĩ chuyên khoa: bỏng cấp độ 3, trường hợp bỏng phức tạp mà bạn không biết thuộc cấp độ nào, bỏng bị nhiễm trùng hoặc chưa lành trong ṿng 10 ngày... Đối với vết phỏng cấp độ 1 hoặc 2, việc đầu tiên là chặn đứng nguyên nhân gây ra bỏng, càng sớm càng tốt. Sau đó bạn cần làm những việc sau:
Làm nguội vết thương
Rửa vết thương với thật nhiều nước lạnh. Để vết thương dưới ṿi nước lạnh đang chảy từ 15 đến 25 phút hoặc cho đến khi cảm thấy hết đau. Chỉ dùng nước lạnh là đủ. Việc dùng nước đá có ích trong một số trường hợp nhưng không phải lúc nào cũng có kết quả tốt.
Trường hợp bỏng chất lỏng (dầu, nước sôi, axit), trước hết phải cởi bỏ y phục bị ướt ra, kế đó mới ngâm nước lạnh chỗ bị bỏng. Nếu y phục bị dính vào vết thương, đừng cố gỡ ra, hăy rửa nước lạnh bên ngoài lớp vải và t́m bác sĩ.Việc rửa nước lạnh có công dụng làm vết bỏng không lan rộng, đồng thời làm vết bỏng nhỏ hơn, và ít đau đớn hơn.
Giữ sạch vết bỏng
Một số người thường nghĩ, những chất như bơ, kem đánh răng, giấm, nước mắm... có thể làm dịu vết bỏng. Điều đó không đúng. Thực ra, phương pháp tốt nhất là giữ vết bỏng sạch sẽ, đừng động chạm ǵ trong ṿng 24 giờ sau đó. Nếu vết bỏng nằm ở những chỗ dễ đụng chạm, có thể dùng một băng vải đắp lên chỉ với mục đích tránh sự đụng chạm làm đau đớn mà thôi.
Rửa xà pḥng
Sau 24 giờ, bạn có thể rửa vết bỏng với xà pḥng và nước lạnh hoặc một dung dịch thuốc Betadine có bán tại các hiệu thuốc tây. Rửa mỗi ngày một lần, lau hoặc quạt cho khô sau khi rửa.
Dùng lá nha đam
Nha đam (Aloe-vera) là một loại cây thường mọc ở sa mạc, lá có gai như cây dứa gai, dài chừng 1-2 gang tay, trong chứa chất nhờn. Chừng 3 ngày sau khi bị bỏng, bạn có thể ngắt một lá, lấy chất nhờn bên trong bôi lên vết bỏng. Vết thương sẽ mát hơn, dễ chịu hơn và không bị khô nứt. Các hiệu thuốc tây đều có bán loại kem Aloe này. Việc dùng lá tươi hay kem đều có công hiệu như nhau.
Ghi chú: Không nên dùng lá hoặc kem nha đam (Aloe-vera) nếu bạn có bệnh tim, đang dùng thuốc aspirin hoặc các loại thuốc làm loăng máu.
Bôi kem kháng sinh
Vết bỏng nhẹ tuy ít khi bị nhiễm trùng nhưng khi bị th́ có khuynh hướng làm độc và lan rộng. V́ thế, bạn nên dùng các loại kem kháng sinh chống nhiễm trùng có bán tại các hiệu thuốc tây (cùng loại với kem trị vết thương, đứt tay). Các hiệu sau đây có kết quả tốt: Polysporin, Neosporin, Johnson & Johnson First-Aid cream.
Vết phồng
Thường vết phồng sẽ xuất hiện 1-2 hôm sau khi bị bỏng. Đối với vết phồng nhỏ, tốt nhất là để nguyên như vậy. Trong trường hợp vết phồng lớn và ở những chỗ hay bị chạm phải, xin xem cách chữa trị ở chương nói về vết phồng nước.
Công dụng của các sinh tố
- Sinh tố C: Cần thiết cho sự tạo thành collagen, một chất do cơ thể sản xuất ra để làm da chỗ bỏng chóng lành hơn. Bác sĩ Mary E., chuyên khoa về sinh tố trị liệu tại Arkansas (Mỹ) đề nghị liều lượng 5000 mg sinh tố C mỗi ngày (uống mỗi lần 1 viên 1000 mg, cách vài tiếng một lần. Sinh tố này không gây nguy hiểm khi dùng ở liều lượng nói trên).
- Sinh tố E: Giúp cho vết bỏng chóng lành hơn sau khi liền da. Mỗi ngày uống một viên sinh tố E loại 400 IU. Chờ cho vết bỏng không c̣n phồng lên nữa mà bắt đầu khô lại với lớp da non mầu hồng đỏ th́ hằng ngày lấy dầu bôi lên chỗ da đó cho đến khi lành hẳn.
Cảm và cúm khác nhau ra sao? Đây có lẽ là một câu hỏi khó trả lời cho bất cứ ai, ngoại trừ những nhân viên phân chất mẫu vi khuẩn của hai loại bệnh này. Thông thường, theo kinh nghiệm của bác sĩ, chúng có những điểm khác nhau được ghi nhận như sau:
- Cảm lâu lành hơn cúm.
- Cúm gây khó chịu nhiều hơn cảm.
- Người bệnh cúm hay lên cơn sốt hơn, và cơn sốt thường đến rất nhanh, rất đột ngột.
- Cúm hay gây nhức đầu hơn cảm.
- Cúm gây nhức mỏi ḿnh mẩy, uể oải nhiều hơn cảm.
- Cảm và cúm đều có thể gây triệu chứng tối tăm mặt mày, nhưng triệu chứng của cúm thường mạnh hơn nhiều.
- Cảm thường làm sổ mũi, cúm rất ít khi.
- Người bệnh cúm thường ho nhiều và ho rũ rượi hơn người bệnh cảm. Bệnh cảm thường ít ho, có thể chỉ ho khan vài tiếng.
Và dĩ nhiên, dù không phải là bác sĩ, bạn cũng có thể nhận biết ḿnh bị cúm rất dễ dàng, v́ cúm là căn bệnh theo mùa và rất hay lây. Khi bạn tiếp xúc với người bị cúm và hôm sau bắt đầu thấy khó chịu... th́ chắc chắn là bị cúm rồi!
Có lẽ không ai quên được cảm giác khó chịu khi bị bệnh cúm. Mọi triệu chứng của bệnh này đều hết sức khó chịu và thường ở mức độ mạnh. Đă bị một lần, bạn không bao giờ muốn nghĩ đến ḿnh sẽ bị lần thứ hai... Thuốc kháng sinh, thần dược của loài người, hoàn toàn bó tay trước bệnh này. Một khi đă lỡ nhiễm bệnh, chỉ có những phương pháp dưới đây là có thể làm bạn dễ chịu hơn, cũng như giúp bạn qua khỏi cơn bệnh nhanh hơn.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.