Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Cần khôn ngoan lựa chọn lưu giữ cái ǵ và xóa đi những cái ǵ, nói cách khác, phải biết quên. Đừng tiếc nuối. Quên có lợi lắm chứ. Quên những hận thù để cuộc sống được thanh thản. Quên những cái nhỏ nhen của người khác để giữ ǵn những mối quan hệ được bền lâu, quên những phiền muộn để lạc quan trong cuộc sống.
Nhớ và quên
Khi một h́nh ảnh lọt vào mắt, một mùi hương xông vào mũi, một câu chuyện lọt vào tai, một vị cay đụng vào chót lưỡi…chúng liền được bộ năo kỳ diệu của chúng ta tiếp nhận, mă hóa rồi lưu vào một vùng nào đó, mà các nhà khoa học c̣n chưa khẳng định, rất có thể liên quan đến nhiều vùng như thùy trán, thùy thái dương, đồi thị, hải mă…của nó. Đến lúc ta muốn nhớ lại, tựa như làm động tác “click” chuột máy tính lập tức những ǵ đă lưu giữ được truy xuất từ các kho và chuyển đến các trung tâm phát ngôn và vận dụng ở các vỏ năo tương ứng để thực hiện thông tin…Đó là cái mà người ta gọi là trí nhớ.
Trí nhớ không vĩnh cửu. Để càng lâu, nó càng mờ nhạt, đến một thời điểm nào đó, gọi nó không ra tŕnh diện nữa, v́ bị thời gian xóa mất rồi. Ấy là quên.
Nhớ và quên ở mỗi người một khác, cũng như hệ số thông minh hay nét mặt mỗi người không giống nhau. Trí nhớ tốt sẽ rất có lợi, giúp ích nhiều cho học tập khi c̣n trẻ, trong công việc lúc đi làm và lợi ích thật không kể xiết. Có những trí nhớ rất khó phai mờ. Cụ X đă 90, nhớ măi một nụ cười hiền dịu của bà mẹ mất năm cụ là đứa trẻ lên hai. Bà Y không quên nét mặt đểu cáng của tên “yêu râu xanh” toan làm hại bà lúc nhỏ xíu. Đa số cặp vợ chồng nhớ như in “Cái buổi ban đầu lưu luyến ấy, Ngàn năm chưa dễ mấy ai quên” (Thế Lữ) của mối t́nh đầu.
Người ta thường cho rằng trí nhớ rất bền nếu nó đầy ấn tượng, in đậm hoặc gặp hàng ngày, nhưng cũng không nhất thiết phải thế. Gặp hàng ngày đấy, nhưng hỏi, mấy ai nhớ trên hai đồng tiền có h́nh vẽ ǵ. Tương truyền, nhà bác học Lê Quư Đôn, trên đường đi sứ sang Tàu nghỉ qua đêm ở nhà một ông chánh tổng (hồi ấy chưa có khách sạn 5 sao), ṭ ṃ đọc quyển sổ ghi nợ thuế thân của ông ta. Hàng ngh́n suất đinh, đâu ít. Đi sứ về, khi Lê Quư Đôn ghé qua, ông ta khóc khóc mếu mếu cho hay nhà bị cháy, điều ông ta lo hơn cả không phải là tài sản bị mất mà là quyển sổ nợ thuế, căn cứ đâu mà đ̣i. Lê Quư Đôn cười, bảo ông ta mang sổ trắng ra, đọc vanh vách cho ghi lại, không sót một con số, một cái tên. Vậy, đâu phải quyển sổ ghi nợ tuy chẳng phải là một tác phẩm văn chương tuyệt tác hấp dẫn thế mà Lê Quư Đôn tiên sinh nhớ măi?
Chắc bạn sẽ bảo, truyện xưa, chỉ là truyền thuyết. Th́ đây, chuyện vừa xẩy ra tại Hà Nội. Trung tuần tháng 3, ông Eran Katz, một học giả Israel, người có tên trong Sách kỷ lục Guinness biểu diễn trước cử tọa khả năng đọc lại 500 con số một khán giả đưa ra chỉ sau một lần nghe. Những con số khô khan ấy chẳng in đậm ấn tượng nào.
Nhớ th́ không giải thích được th́ quên cũng tương tự, ở mỗi người mỗi khác. Nhưng quên thường cũng có nguyên nhân. Cái gọi là “đăng trí bác học” về tính hay quên, đi giầy chiếc đen chiếc trắng chẳng qua là các vị đầu to mắt cận ấy dành tất cả trí tuệ cho nghiên cứu khoa học mà quên ba cái chuyện lẻ tẻ đó thôi.
Nói như vậy th́ quên cũng là một thành phần của nhớ. Hệ thần kinh tự bảo vệ ḿnh bằng cách quên. Thông thường, nó biết cách xóa những thông tin ít liên hệ với những thông tin khác mà nó “cảm thấy” không quan trọng. Chẳng biết câu thơ “Tôi hay quên nghĩa là tôi đă nhớ/Phải có ǵ để nhớ mới hay quên” xuất xứ từ đâu, nhưng quả là đúng. Tất nhiên, cũng “quá thể đáng” nếu sự nhớ và quên mất cân bằng đến mức nguy hiểm như ca dao “Nhớ ai nhớ măi thế này/Nhớ đêm quên ngủ, nhớ ngày quên ăn”.
Cho nên, hăy nhớ những ǵ cần nhớ, quên những cái nên quên…Song trong Tâm lư học có quy luật “Càng cố quên th́ lại càng nhớ măi”. Đó là nghịch lư của những cuộc t́nh dang dở.
Quên tâm lư và quên bệnh lư
Dường như dung lượng của trí nhớ có hạn, chứ chỗ nào mà chứa được hết những thông tin cuộc sống ào ạt đổ vào. Bộ nhớ cũng phải dọn dẹp, thanh lư bớt bằng cách quên. Tuy nhiên cũng có ranh giới để biết thế nào là quên b́nh thường (c̣n gọi là quên tâm lư), quên không b́nh thường (gọi là quên bệnh lư).
Nếu đôi khi bạn ra đường, bấm khóa cửa rồi mới biết quên ch́a khóa ở trong nhà, gặp một người bạn cùng học cấp hai mà chẳng nhớ được tên, mất bao công cặm cụi nấu một món đặc sản dành cho ngày sinh nhật ông xă mà quên nêm muối, bỏ mất cặp vé xem showbiz Hồ Ngọc Hà…th́ đừng vội lo, đó chỉ là sự quên tâm lư hết sức b́nh thường. Đăng trí cũng là một tính cách của những người vô tư, ít quan tâm đến nhiều sự việc, có thể gây những chuyện nực cười cũng chỉ là chuyện b́nh thường. Cũng có người hay quên mang tính di truyền mà những người thân cũng bị mắc. Quên do tuổi tác mà không che đậy được bằng các thủ thuật thẩm mỹ cũng hoàn toàn không có ǵ đáng lo ngại. Chú ư là khi người phụ nữ mang bầu cũng hay quên hơn những khi b́nh thường.
Hay quên kiểu này giới y học c̣n gọi là quên lành tính. Thế nhưng nếu sự quên diễn ra thường xuyên, nhất là quên những thứ trước không hề quên, quên những việc làm hàng ngày, quên tắt ṿi nước, bếp ga khi ra khỏi nhà, quên đón con để nó gào khản cổ nơi nhà trẻ…th́ cũng nên cảnh giác. Chúng có thể là mầm mống của sự suy giảm trí tuệ, là bước đầu của bệnh Alzheimer. Khi trở thành bệnh lư, tính hay quên hàng ngày càng trầm trọng, biểu hiện rơ rệt nhất khi khó định được phương hướng, đi đường bị lạc, không tập trung nỗi khi theo dơi các sự kiện (xem phim, đọc báo…).
Nếu bạn đến pḥng khám, th́ tại đây, bạn sẽ được bác sĩ làm những test chuẩn, kiểm tra trí nhớ để phát hiện bệnh nếu nó thực sự xẩy ra.
Đă gọi là bệnh th́ có nhiều mức độ, nhiều loại h́nh từ việc quên hết những hồi ức về quá khứ đến mức nhớ những sự kiện cũ nhưng mất khả năng tạo ra được trí nhớ mới. Mức độ cao nhất là bệnh Alzheimer – dạng sa sút trí tuệ phổ biến nhất hiện nay, bắt đầu bằng việc quên những việc đơn giản, mới diễn ra, quên tên các đồ vật, tên bạn bè, người thân, quên đường đi lối lại…rồi dẫn đến biến đổi nhân cách, tính khí thay đổi thất thường, hoài nghi tất cả. Các triệu chứng ngày càng nặng lên đến lúc không thể tự chăm sóc bản thân ḿnh.
Bệnh quên có các nguyên nhân khác nhau và đương nhiên đều liên quan đến năo. Loại trừ nguyên nhân muôn thuở là “già th́ ai chẳng lẫn”, bệnh quên có thể gây ra do chấn thương đầu, do nghiện rượu, do trầm cảm mà không điều trị, do hậu quả của một trận đột quỵ, do sai sót trong giải phẫu năo, do sử dụng lâu dài một loại thuốc nào đó…bạn chẳng thường nghe chuyện những anh thương binh từ chiến trường trở về, bị chấn thương sọ năo không nhớ được quê hương bản quán, không nhận ra cha mẹ, vợ con, thậm chí không nhớ được chính tên ḿnh và chẳng biết ḿnh là ai, đó sao? Bạn chẳng thấy những ông già to béo, phương phi ngồi trong những chiếc ghế bành nh́n trân trân vào khoảng không với đôi mắt trống rỗng, vô hồn, quên cả động tác đánh răng, rửa mặt, đường đi ngay trong nhà và người thân kẻ thuộc đó sao? Ông già ấy sống trong sự cầm tù của bệnh lú lẫn mang tên Alzheimer.
Hăy biết quên
Quên là hiện tượng tự nhiên. Chẳng khác ǵ một máy tính, dung lượng bộ nhớ của chúng ta dường như có hạn. Nếu bạn muốn “Save” cái này th́ phải nhấn phím “Delete” để xóa bớt cái kia, mà thông thường thời gian tự động giúp ta điều đó. Có nhà tâm lư tính toán - chẳng biết có đúng không, - cứ sau 24 giờ, 50% lượng thông tin nạp vào bộ nhớ sẽ bị xóa. Những chú chuột thí nghiệm t́m thức ăn trong mê lộ đă chứng minh cho chúng ta thấy rằng để có trí nhớ tốt, số Nơron trong vùng hải mă trên năo phải ít đi.
Vấn đề là cần khôn ngoan lựa chọn lưu giữ cái ǵ và xóa đi những cái ǵ. Nói cách khác, phải biết quên. Đừng tiếc nuối. Quên rất có lợi. Quên những hận thù để cuộc sống được thanh thản. Quên những cái nhỏ nhen của người khác để giữ ǵn những mối quan hệ được bền lâu, quên những phiền muộn để lạc quan trong cuộc sống…
Một câu chuyện trong “Cổ học tinh hoa” kể, đời nhà Tống bên Tàu có một anh chàng mắc phải bệnh quên; buổi sáng lấy ǵ của ai, buổi chiều đă quên; hôm nay cho ai cái ǵ, ngày mai đă quên; ra đường quên cả đi, ở nhà quên cả ngồi; trước có làm những ǵ, bây giờ quên hết, bây giờ đang làm ǵ, sau này cũng quên hết. Cạy cục chạy chữa măi bao nhiêu năm trời, anh ta mới khỏi. Nhưng từ đó, anh luôn nổi cơn giận dữ, luôn bực bội, chửi vợ, đánh con, gây gỗ với hàng xóm láng giềng. Nói chung là anh ta sống không yên.
Người ta bèn hỏi anh v́ cớ ǵ như vậy, anh ta nói:
“Lúc trước ta có bệnh quên, th́ trong ḷng ta thản nhiên khoan khoái, giời đất có hay không, ta cũng chẳng cần biết. Nay hết bệnh, ta lại nhớ cả những việc vài mươi năm về trước, việc c̣n, việc mất, việc được, việc hỏng, việc thương, việc vui, việc yêu, việc ghét, trong ḷng lúc nào cũng muôn mối ngổn ngang bời bời nổi lên. Bây giờ dù muốn quên đi một chút, một lát mà không thể được”
Cứ ǵ phải bảo đời Tống đời Đường cho xa xôi, chuyện bây giờ đây thôi. Quên được những ǵ đáng quên, quả là một hạnh phúc. Nhưng làm thế nào để quên. Lại xin kể chuyện “Cháo lú” - bát cháo trong các câu chuyện Phật giáo mà Diêm Vương cho các linh hồn ăn trước khi đi đầu thai để quên hẳn kiếp trước.
Chuyện kể rằng: Ngày xửa ngày xưa có cặp vợ chồng mở quán cơm. Muốn làm giàu nhanh, hai vợ chồng bàn nhau: Khách hàng vào, cuối bữa, ḿnh sẽ khuyến mại cho một món cháo lú làm đetxe, nấu thật ngon. Họ ăn xong bát cháo lú ấy quên béng hành lư mang theo. Vợ chồng ḿnh cuỗm luôn, tiền th́ lấy, đồ th́ bán. Chúng hí hửng coi là diệu kế. Vừa lúc mấy ông lái ô tô Mercedes, xách ka-táp vào nhậu bằng tiền chùa. Mụ vợ thập tḥ xem âm mưa của chúng kết quả ra sao, mừng húm thấy họ ăn bát cháo lú quá ngon lành, c̣n tḥm thèm nữa. Quả nhiên…Mụ vợ chạy vào ôm chồng hôn vào má cái chụt, nhanh nhẩu báo tin:
- Chúng đi rồi. H́ h́…cháo lú ḿnh nấu thật hiệu nghiệm. H́ h́…
Anh chồng nhảy cẫng:
- Ok. Very good, em yêu! Vậy chúng quên những ǵ…
Mụ vợ toe toét:
- H́ h́, chúng quên trả tiền…
Chuyện không kể tiếp nhưng chắc “em yêu” bị sưng má v́ ở đời thiếu ǵ gă chồng vũ phu.
Cháo lú hiện chẳng thấy bán ở quán cơm nào, nhưng nếu trên đời này có món cháo lú thật th́ cũng chưa biết người đời sẽ loạn đến mức nào.
Muốn đỡ quên, xin chọn cách ăn
Doremon xưa, có chiếc bánh ḿ in cả cuốn sách, Nobita chỉ việc ăn chiếc bánh ḿ đó là yên tâm vào pḥng thi. Có quá nhiều cuốn sách, bài báo viết về cách cải thiện trí nhớ, nghĩa là dạy cách người ta khỏi quên, chẳng có vị quân sư nào dạy cho người ta cách…biết quên.
Nói chung, người ta bảo để nhớ tốt phải tập trung, phải liên tưởng điều ḿnh cần nhớ với những hiện tượng khác. Gạt bỏ mọi thứ rườm rà, phải biết tạo ấn tượng cho điều cần nhớ, thư giăn tốt, ngủ đủ giấc…và cả chọn cách ăn uống nữa.
Bạn thấy không, trong câu chuyện về nồi cháo lú kể trên, đúng hay sai chẳng biết, chỉ biết các cụ ngày xưa đă nói lên một ư là, thực phẩm có tác dung đến trí năo. Chúng có tác dụng để quên th́ cũng có tác dụng để nhớ.
Ngày nay các nhà dinh dưỡng cũng đề cập nghiêm túc đến việc “ăn để nhớ lâu”. Họ bảo: Những thực phẩm tốt cho trí nhớ là những thực phẩm giàu đường như chuối, mít, cung cấp glucôzơ cho năo, đặc biệt là vùng trí nhớ và các nơron thần kinh, là thực phẩm giàu hydratcacbon như ngũ cốc, hoa quả, và rau xanh, như cà chua, bắp cải tím, dưa đỏ chứa cả những Vitamin C, B, A, E, nguyên tố Mg giúp năo hoạt động tốt, tránh lo âu, phiền muộn, là thực phẩm giàu DHA và axit béo omega-3 có nhiều trong cá, cải thiện chức năng của dây thần kinh…Uống th́ có chè, cacao, nhưng tránh cà phê v́ đồ uống này làm tăng huyết áp, nhịp tim và gây stress.
Ồ, những thứ ấy cũng…dễ ăn đấy chứ. Ăn là cách chữa bệnh thú vị nhất, phải không bạn!?
Trong 8 thức của Duy Thức học Phật giáo, Ư thức là thức thứ 6, c̣n Mạt-na là thức thứ 7. Vậy hai thức này giống và khác nhau như thế nào ?
Ư thức (conciousness)
Ư thức là một thức tổng hợp nhận biết và xử lư tiền ngũ thức (thấy, nghe, ngửi, nếm, cảm giác tiếp xúc thân thể) để thành một một nhận thức tổng hợp, phân biệt rơ ràng từ đó phát sinh khái niệm về vật chất, cảnh giới tinh thần, tư tưởng, tập quán, văn hóa, triết học, tôn giáo, khoa học, tất cả những cái tạo ra nền văn minh nhân loại. Tóm lại ư thức dựng lên cảnh giới vật chất và tinh thần của con người.
Cơ sở của ư thức là lục căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể, năo bộ) và lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp). Lục căn tiếp xúc với lục trần phát sinh ra lục thức bao gồm tiền ngũ thức và ư thức như nói trên. Một điểm cực kỳ quan trọng là năo bộ tiếp xúc với pháp phát sinh ra toàn bộ cuộc sống xă hội văn minh của con người. Theo Phật pháp th́ cuộc sống xă hội đời thường của con người không phải là có thật mà chỉ là tưởng tượng phát sinh từ bộ máy cực kỳ tinh xảo của thân tứ đại của con người trong đó bộ phận quan trọng nhất là bộ năo. Clip sau đây minh họa điều đó.
Vạn Pháp Duy Thức
Mạt-na thức (Manas)
Khi bộ năo của một con người ngừng hoạt động th́ cả vũ trụ tưởng tượng của người đó hoàn toàn sụp đổ, cái xác đốt th́ thành tro, chôn th́ thành đất. Một vấn đề được đặt ra là nghiệp và thần thức (神識vijñānanā) là ǵ, chứa ở đâu mà lại có sự luân hồi tái sinh? Câu trả lời là nó chứa ở thức thứ 7 tức là Mạt-na thức.
Mạt-na thức là thức chấp ngă, nó cho rằng toàn bộ lục căn, lục trần, lục thức đều là nó. Chẳng những thế toàn bộ các kiếp sống của vô lượng vô biên kiếp quá khứ, hiện tại và tương lai cũng đều là nó. Nghiệp của quá khứ, hiện tại sẽ dẫn tới kiếp lai sinh của nó, triền miên vô tận như thế, Phật giáo gọi là luân hồi tái sinh. Cơ thể vật chất tiêu vong nhưng thần thức vẫn c̣n và nó đi đầu thai ở một cơ thể mới. Theo Phật pháp, Có 6 đường để cho thần thức đi đầu thai tùy theo nghiệp lực của nó gồm : người trời (thiên nhân天人deva), a-tu-la (阿修羅asura) người (nhân loại人类manussa), súc sinh (畜生tiracchānayo ni), ngạ quỷ (餓鬼petta) và địa ngục (地獄niraya).
Trong trường hợp thần thức đầu thai vào nhân đạo (đường làm người) và trong một số trường hợp đặc biệt, người tái sinh nhớ lại được tiền kiếp th́ giới khoa học có thể xác nhận được tiền kiếp và kiếp lai sinh như hai trường hợp sau đây :
Duy Thức Học Phật giáo giải thích rằng thức chấp ngă của một chúng sinh tức là Mạt-na thức bao gồm cả 7 thức, trong đó Ư thức là thức hiện hành của hiện tại chỉ chiếm một phần nhỏ, c̣n thông tin hay dữ liệu của vô lượng kiếp quá khứ th́ ẩn tàng, nằm tiềm ẩn trong thức thứ 7. Ư thức không nhớ không biết về dữ liệu này cho đến khi bị kích thích v́ một nguyên nhân nào đó, chẳng hạn bị thôi miên hay có một sự gợi nhớ nào đó, như gặp một cảnh lạ nhưng nó lại cảm thấy rất quen, th́ nó sẽ nhớ lại các tiền kiếp xa xưa. Để dễ h́nh dung, chúng ta hăy mượn tin học để giải thích cho dễ hiểu.
Ư thức giống như bộ nhớ RAM (Random Access Memory= Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên), đây là bộ nhớ hoạt động, dữ liệu từ ổ đĩa cứng (thí dụ cho Mạt-na) phải được đưa vào RAM (thí dụ cho Ư thức) th́ dữ liệu đó mới hoạt động, mới hiện ra màn h́nh hoặc ra loa phát âm.
Thức chấp ngă của một chúng sinh chứa dữ liệu thông tin vô lượng kiếp của một chúng sinh là rất lớn, nó giống như một ổ đĩa cứng khổng lồ dung lượng không giới hạn.
Tàng thức hay A-lại-da thức (Alaya)
Khi nói tới vấn đề số lượng không giới hạn, chúng ta phải đi tới khái niệm không có số lượng (non quantity). Phật pháp dùng thuật ngữ bất nhị để mô tả khái niệm này. Bất nhị không phải là hai hay số nhiều mà cũng không phải là một, bất nhị chính là không có số lượng.
Để dễ hiểu về khái niệm này, chúng ta nên mượn một thí nghiệm khoa học về liên kết lượng tử (quantum entanglement) để mô tả, cụ thể là thí nghiệm do bà Maria Chekhova của đại học Moscow tiến hành năm 2012. Bà làm thí nghiệm cho một hạt photon xuất hiện đồng thời ở 100.000 vị trí khác nhau.
Maria Chekhova
Như vậy 100.000 hạt photon đó không phải là một v́ rơ ràng có tới 100.000 hạt, con số c̣n có thể lên tới vô tận. Nhưng đó cũng không phải là nhiều v́ nguồn gốc chỉ là một hạt. 100.000 hạt đó không phải hoàn toàn giống nhau v́ vị trí của mỗi hạt trong không gian là khác nhau, những đặc điểm khác của mỗi hạt cũng có thể khác nhau chút ít, chẳng hạn nếu spin của hạt gốc xoay sang phải th́ spin của các hạt khác xoay sang trái.
Mỗi hạt photon có thể đại biểu cho một chúng sinh, tất cả các hạt đều có chung một nguồn gốc.
Đưa ra thí nghiệm này để chúng ta có hiểu được tất cả chúng sinh đều có chung một nguồn gốc là Phật tánh, hay nói cách khác, một Phật tánh có thể biểu hiện thành vô lượng chúng sinh, tuy bề ngoài chúng có vẻ rất khác nhau nhưng bản thể là không khác.
Nguyên lư bất nhị hay không có số lượng dẫn chúng ta đến thức thứ 8 gọi là A-lại-da thức hay c̣n gọi là Tàng thức. Thức này chứa dữ liệu thông tin của tất cả chúng sinh. Như vậy đứng về mặt hạn chế, hữu vi, có số lượng, th́ Mạt-na chứa dữ liệu của một chúng sinh riêng biệt, giống như một ổ đĩa cứng. C̣n đứng về mặt vô hạn, không có số lượng th́ Mạt-na cũng là A-lại-da, chứa dữ liệu của vô lượng chúng sinh. Điều đó có nghĩa là một chúng sinh trải qua vô lượng kiếp cũng tương đương với vô lượng chúng sinh trong vô lượng kiếp bởi v́ thời gian không có thật, không gian không có thật, số lượng cũng không có thật.
Một hạt photon cũng là vô lượng hạt photon. Giống như tất cả ổ đĩa cứng đều liên thông với nhau thành mạng khổng lồ Internet. H́nh ảnh IoT (Internet of Things= Internet kết nối vạn vật) cho chúng ta khái niệm tương đối cụ thể về A-lại-da thức hay Tâm vô lượng, hàng tỷ con người và hàng tỷ đồ vật đều kết nối với nhau, tương tác với nhau qua mạng 5G chẳng hạn, giống như vô lượng chúng sinh trong Tam giới có sự liên kết dính líu với nhau (quantum entanglement) qua một làn sóng vô h́nh mà thí nghiệm liên kết lượng tử đă cho chúng ta một khái niệm rơ ràng.
Tuy phân biệt chia ra thành 8 thức cho tiện mô tả nhưng 8 thức vẫn là đồng nhất thể và có thể gọi chung là Tâm (Citta). Tâm bao gồm cả 8 thức đó. Vô lượng vô biên chúng sinh vẫn chỉ là một tâm. Tâm là bản thể c̣n Tam giới và vô lượng chúng sinh là dụng. Thể và Dụng tuy rất khác nhau nhưng không phải là hai nên Phật giáo gọi là Bất nhị.
Năng lực khác nhau của Ư thức và Mạt-na thức
Khi nói Nhất thiết duy tâm tạo hay tâm tạo ra vật chất, chúng ta rất khó tin, tin không nổi bởi v́ làm thế nào ư thức tạo ra vật chất được ? Đó là vấn đề năng lực của ư thức có giới hạn.
Năng lực của Ư thức giới hạn hơn Mạt-na thức v́ nó chỉ có sức mạnh hiện hành của bộ năo. Bộ năo con người trung b́nh có 86 tỷ tế bào, nhưng không phải toàn bộ tế bào năo đều đồng thời hoạt động. Một số nhà đặc dị công năng nói rằng chỉ có từ 5-10% tế bào năo thực sự hoạt động tạo ra ư thức hiện hành trong cuộc sống hàng ngày, c̣n phần lớn tế bào ở trong trạng thái ngủ yên hoặc chỉ hoạt động cầm chừng giống như chiếc điện thoại di động của chúng ta, nó thường không hoạt động hết công suất. Phần không hoạt động này tương ứng với tiềm thức và tiềm năng.
Tiềm năng và tiềm thức này thuộc về sức mạnh của Mạt-na thức, nó bao gồm những tập khí (thói quen) của nhiều kiếp trước, những nghiệp lực của quá khứ, nó có sức mạnh điều khiển chúng ta lớn hơn và sâu xa hơn ư thức. Tiềm thức này quyết định bản sắc của mỗi con người. Một con người thông minh hay ngu tối, sở thích như thế nào là do tiềm thức quyết định, nó ảnh hưởng tới ư thức và dẫn dắt con người đi theo một lộ tŕnh rất nhiều trường hợp là không theo mong muốn của ư thức.
Khi một người bị thôi miên hay có một cơ duyên nào gợi nhớ th́ phần tiềm thức này bị đánh thức và người đó nhớ lại những tiền kiếp trong quá khứ mà b́nh thường người đó không hề ư thức, không hề biết. Như video sau :
Câu chuyện tái sanh của Swarnlata Mishra sinh năm 1948 tại India
Những nhận thức của con người chúng ta về thế giới chung quanh cũng là do tập quán, tập khí nhiều đời quy định mà Phật giáo gọi là thế lưu bố tưởng tức là tưởng tượng đă lưu truyền phổ biến trên thế gian, nhiều người có cùng một nhận thức như nhau (cộng nghiệp) nên cho rằng đó là khách quan, thật ra đó chỉ là chủ quan tập thể, chủ quan giống nhau của một số đông người.
Chẳng hạn, kết quả cuộc tranh luận khoa học trong thế kỷ 20 giữa hai nhà khoa học hàng đầu thế giới là Albert Einstein và Niels Bohr cho chúng ta thấy rằng hạt cơ bản như photon hay electron không hề có sẵn đặc trưng như vị trí, khối lượng, điện tích, số đo spin. Chỉ khi có người quan sát các đặc trưng đó mới xuất hiện. Như vậy hạt electron với các đặc trưng mà các nhà khoa học đo đạc được chỉ là tưởng tượng, là chủ quan tập thể của con người chứ không phải có thật. Và các cấu trúc nguyên tử, phân tử, cố thể vật chất, thân thể của chúng ta, cũng chỉ là tưởng tượng chứ không phải có thật. Tưởng tượng đó không phải của ư thức mà là của Mạt-na thức, nó sâu xa hơn, mạnh hơn, tác động quyết định hơn.
Vậy có ǵ chứng tỏ vật chất chỉ là tưởng tượng chứ không phải hoàn toàn có thật ? Không phải hiện giờ vật chất như cái nhà, cái xe là có thật. Không phải chỉ khi nhà và xe hoàn toàn tan ră th́ vật chất mới mất đi. Mà ngay bây giờ nhà và xe cũng không có thật, PG nói là đương thể tức không当体即空 (cái đang hiện hữu cũng là không).
Tánh không là bản thể của vật chất. Vật chất không có thực thể.
Ăn sữa chua vào 3 khung giờ này
c̣n tốt hơn uống thuốc bổ
Ăn sữa chua đúng thời điểm không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh mà c̣n giúp da đẹp hẳn lên.
Sữa chua có thể xem là nguồn dinh dưỡng cực có lợi cho cơ thể. Thế nhưng tùy từng thời điểm mà sự hấp thụ dinh dưỡng từ sữa chua sẽ khác nhau. Cùng t́m hiểu 3 thời điểm "vàng" nên ăn sữa chua để hưởng lợi cao nhất cho sức khỏe và sắc đẹp bạn nhé.
Sau bữa ăn từ 1 – 2 giờ: lợi khuẩn phát triển tốt hơn
Khi bụng đói, hàm lượng axit trong dạ dày cao sẽ tiêu diệt các lợi khuẩn có trong sữa chua. V́ thế, tác dụng của sữa chua đối với sức khỏe và làm đẹp cũng giảm đi ít nhiều.
Thế nhưng nếu ăn sữa chua vào lúc quá no th́ khả năng bạn bị tăng cân là rất cao. Do sữa chua có nhiệt lượng cao hơn nhu cầu của cơ thể sau khi ăn no nên rất dễ làm bạn tăng cân.
Thời gian thích hợp để ăn sữa chua là sau bữa ăn từ 1 – 2 giờ. V́ lúc này dịch vị dạ dày đă bị loăng, độ PH trong dạ dày sẽ là môi trường rất thích hợp cho lợi khuẩn phát triển tối đa nên tốt hơn cho sức khỏe và sắc đẹp rất nhiều.
Đối với những bạn thường xuyên làm việc máy tính, sử dụng điện thoại lâu, ngồi xem ti vi nhiều giờ liền th́ việc nạp sữa chua vào buổi xế chiều là rất có lợi cho cơ thể. Hàm lượng vitamin B cao trong sữa chua sẽ giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại những tổn hại do bức xạ do các thiết bị điện tử gây ra.
Hơn nữa, chính thành phần Tyrosine trong sữa chua c̣n giúp cơ thể xoa dịu những căng thẳng mệt mỏi sau một buổi sáng hoạt động vất vả. Bạn sẽ nhanh chóng lấy lại năng lượng để hoạt động hiệu quả, khỏe khoắn và năng động hơn.
Ăn sữa chua buổi tối: hấp thụ canxi tốt nhất
Hàm lượng canxi trong sữa chua tương đương với sữa thường. Đặc biệt nhờ hàm lượng acid lactic cao và khả năng giữ canxi hiệu quả nên sữa chua thúc đẩy cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn.
Trong khi đó, thời điểm từ nữa đêm đến rạng sáng, các nhân tố ảnh hưởng tới việc hấp thụ canxi tương đối ít nên rất có lợi cho việc hấp thụ canxi cho cơ thể. Do đó, trước khi ngủ 1-2 tiếng là thời điểm ăn sữa chua tốt nhất cho cơ thể hấp thụ canxi tối đa góp phần giúp xương chắc khỏe và tăng chiều cao hơn hẳn.
Sữa chua là ǵ?
Sữa chua hay da-ua (từ tiếng Pháp yaourt) là sản phẩm bơ sữa được sản xuất bởi vi khuẩn lên men của sữa. Mọi loại sữa có thể dùng để làm sữa chua, nhưng trong cách chế tạo hiện đại, sữa ḅ được dùng nhiều nhất. Sữa chua đặc và yaourt là sản phẩm lên men lactic từ sữa ḅ tươi, sữa bột hay sữa động vật nói chung sau khi đă khử chất béo và thanh trùng vi khuẩn gây bệnh bằng phương pháp tiệt trùng Pasteur ở nhiệt độ 80-90°C.
Sữa chua chứa rất nhiều các khoáng chất như canxi, vitamin C, vitamin D, kẽm, axit lactic và probiotic.
Nữ nhà văn Mỹ Hellen Keller đă từng nói: “Tôi đă khóc v́ không có giày để đi cho đến khi tôi nh́n thấy một người không có chân để đeo giày.”
Nếu bạn hỏng xe dọc đường, phải cuốc bộ vài dặm mới t́m ra được người giúp đỡ - Hăy nghĩ tới những ai liệt cả đôi chân, luôn khao khát được bước đi như bạn.
Đó là lúc khó khăn của bạn, đôi chân của bạn có thể đưa bạn đến bất cứ nơi đâu, đó là hạnh phúc và may mắn khi bạn sinh ra trên đời được có quyền đứng trên đôi chân của ḿnh để đi. Khi không may đôi chân phải nặng nề hơn trên con đường đang bước th́ hăy chớ vội nản ḷng, khó chịu bởi đằng kia có rất rất nhiều người đang khao khát được bước và được đi như bạn dù chỉ một bước chân....
Nếu bạn cảm thấy đời ḿnh bị mất mát và băn khoăn về ư nghĩa kiếp người - Xin bạn hăy biết ơn cuộc sống v́ có nhiều người đă không được sống hết tuổi trẻ của ḿnh để có những trải nghiệm như bạn.
Đừng bao giờ nghĩ rằng ḿnh kém may mắn trong cuộc đời này, hăy biết trân trọng từng phút giây khi được sinh ra trên cuộc đời này.
Nếu bạn cảm thấy ḿnh là nạn nhân của những ai hay cay nghiệt, dốt nát, nhỏ nhen, nghi kỵ - Hăy nhớ rằng việc đời có khi c̣n tệ hại hơn thế rất nhiều.
Sống là động nhưng ḷng không dao động.
Mỗi sớm mai thức dậy việc đầu tiên mà ta phải làm là hăy nở một nụ cười thật tươi để trả lại cho cuộc sống đă cho ta được sinh ra trên cuộc đời này, có được một đôi chân vững chăi để bước đi, có được một đôi tay lành lặn để ôm ấp những người mà ta yêu thương, có được một đôi mắt sáng để nh́n ngắm thế giới xung quanh, có được niềm tin và nghị lực trong mỗi chặng đường đời để cảm thấy ḿnh hạnh phúc dù ở trong hoàn cảnh nào. Hăy biết nâng niu và trân trọng từng phút giây mà bạn đang có để biết yêu thương được đong đầy như thế nào trong cuộc đời ḿnh.
HIỆN TẠI CỦA BẠN ĐANG LÀ MỘT NIỀM MƠ ƯỚC CỦA NHIỀU NGƯỜI, XIN HĂY TRÂN TRỌNG VÀ SỐNG TRỌN VẸN NGAY THỰC TẠI, BÂY GIỜ VÀ Ở ĐÂY
Tại sao có giàu nghèo, sang hèn trên thế gian này? Sang hèn, giàu nghèo có phụ thuộc vào tôn giáo, dân tộc, hay học thức hay không?
Tất cả mọi việc đều có nhân của nó. Phải có gieo nhân giàu sang th́ mới hái được quả giàu sang. Vậy nhân giàu sang là ǵ? Đó là nhân bố thí và tôn trọng người. Nhân bố thí là biết cho đi và chia sẽ những ǵ ḿnh có từ tiền tài vật chất cho đến bố thí thời gian, công sức, lời nói ái ngữ, sự hiểu biết kinh nghiệm,...
Ngoài ra nhân giàu sang là biết sống không tham lam trộm cắp, cờ bạc dù là một vật nhỏ như cây kim; sống không ích kỷ, hẹp ḥi và bủn xỉn.
Đức bố thí là một đức hạnh tuyệt vời của con người, ai sống vời ḷng thương yêu th́ luôn luôn muốn giúp đỡ tất cả mọi người dù có hay không hoạn nạn hoặc đau khổ,...
Đức bố thí giúp diệt ḷng ích kỷ, bủn xỉn, tham lam trộm cắp và hẹp ḥi của con người. Chính Đức bố thí giúp cho con người gieo được nhân thiện có quả cuộc sống giàu sang đầy đủ. Những ai có cuộc sống nghèo đói là do thiếu đức bố thí. Do vậy giàu nghèo trên thế gian này không phải phụ thuộc và tôn giáo, học thức, dân tộc ( v́ ai cũng thấy trong tất cả mọi tôn giáo đều có người nghèo người giàu dù là dân tộc nào, có học hay không có học) mà chính là đức hiếu sinh bố thí.
Bố thí với ḷng thương yêu th́ vô cùng đẹp, v́ khi bố thí chỉ nghĩ đến niềm vui và hạnh phúc của người nhận, c̣n người bố thí lấy niềm vui và hạnh phúc của người nhận làm niềm vui và hạnh phúc cho ḿnh. Chính niềm vui và hạnh phúc đó sẽ theo ta măi măi đến cuối cuộc đời.
Ví dụ: Nhà ḿnh trồng bông, người ngoài đi ngang nhà thấy bông đẹp, thích và hái, không xin phép. Ḿnh thấy vậy th́ hăy lấy đó làm niềm vui, v́ bông ḿnh trồng đem niềm vui đến cho người khác. Nếu được th́ nói ngay những lời nói yêu thương “nếu cô thích th́ hái thêm về cắm trong nhà cho đẹp”. Nếu ḿnh nghĩ rằng ḿnh trồng bông chỉ để cho ḿnh ngắm thôi, chỉ để cho ḿnh hái thôi th́ ḿnh sống quá ích kỷ hẹp ḥi. C̣n khi ḿnh luôn sống biết chia sẽ những ǵ đẹp nhất, ngon nhất, tốt nhất cho người khác, ai thích cái ǵ ḿnh đang có th́ ḿnh luôn sẵn sàng cho đi, đó là ḿnh sống biết đem niềm vui đến cho người.
Khi người ta muốn cái ǵ mà đạt được toại nguyện th́ ai cũng vui. Ngay khi khi biết người khác muốn ǵ mà ḿnh đáp ứng ngay th́ ḿnh sẽ đem niềm vui đến cho họ. Đâu phải khi cho tiền người nghèo ḿnh mới vui đâu.
Ai biết sống yêu thương th́ hằng ngày có hằng trăm ngh́n cách để đem niềm vui đến cho mọi người. Đó là sống yêu thương. Khi các bạn sống yêu thương th́ mới nhận ra rằng sao chúng đơn giản, dễ dàng, gần gủi đến thế mà ḿnh đă bỏ qua và không biết từ bao lâu nay. Đức này là đức ly tham bố thí.
• Giúp người đừng tính thời gian. Đang giúp người th́ giúp cho trọn, cho xong rồi nghỉ. Thấy người vẫn làm th́ ḿnh cùng làm cho xong, đừng nghĩ rằng đă đến giờ nghỉ phải thôi việc. Khi ḿnh cùng làm chung với người cần giúp đỡ đến khi xong việc th́ ḿnh sẽ thấy sự vui mừng của họ. Đức này là đức bố thí.
• Sống biết cho đi những ǵ ḿnh thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất, quí nhất, kể cả hạnh phúc của ḿnh cho người khác, không phân biệt thân sơ và kẻ thù. Nếu ḿnh vui khi có những thứ thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất, quí nhất th́ người khác cũng vậy, cho nên trước khi cho ai vật ǵ th́ hăy lấy những thứ ḿnh thích nhất, ngon nhất, tốt nhất, đẹp nhất và quí nhất cho người khác.
Ví dụ ḿnh thích uống nước trái cây th́ hăy mời người nước trái cây thay v́ nước lạnh, ḿnh thích ăn trái cây th́ hăy mời người trái tươi tốt ngon mà ḿnh thích,… Như người mẹ thương yêu con cái luôn để giành những thứ tốt đẹp, ngon, mới, quí giá nhất cho con ḿnh. Đức này là đức tôn trọng bố thí.
• Mua đồ vật mà rẽ quá th́ trả tiền thêm. Ở Việt Nam có nhiều người từ quê ra chợ thị trấn bán vài món rau hay trái cây vườn kiếm thêm tiền mua gạo. Họ bán rẽ hơn chợ và nh́n trông rất tội nghiệp. Có nhiều người mua thấy vậy khi trả tiền th́ trả hơn một chút hoặc không cần tiền thối lại. Đó là một hành động sống thương yêu khéo léo thật là hay. Đây là đức bố thí.
• Nếu có dư vật ǵ không dùng th́ hăy cho đi, đừng để giành cất giữ. Biết có c̣n sống đến ngày mai không mà cất giữ làm ǵ. Có rất nhiều người đang cần những thứ ta có. Có rất nhiều cơ quan từ thiện sẵn sàng nhận những vật người khác cho để đem cho lại những người cần đến, hoặc bên Mỹ mỗi vùng có những website freecycle hoặc craiglist giúp cho mọi người tận dụng lại những đồ cũ hoặc dư thừa của người khác. Có thể đối với một người một vật là cũ hay vô dụng, nhưng đối với người khác lại là vật hữu dụng. Đây là đức buông xả bố thí.
• Đừng nghĩ rằng vật ǵ cũng có thể bán, tiền bạc sẽ làm cho chúng ta đánh mất t́nh thương. Nếu có dư giả tiền của th́ khi dư cái ǵ hay muốn thay đổi cái ǵ mới th́ nên cho đi cái cũ, đừng nghĩ rằng bán rẽ c̣n hơn cho không, nhất là anh em trong gia đ́nh th́ không nên buôn bán dù đó là chiếc xe hơi hay căn nhà. Đây là đức hiếu sinh bố thí.
• Dù cho người giàu hay người nhiều tiền cũng cần giúp đỡ, đừng đánh giá người qua h́nh tướng hay tài sản mà bỏ qua cơ hội sống thương yêu. Người nhiều tiền cũng lo lắng, buồn phiền, sợ hăi, cũng bệnh, già, chết, cũng chỉ có hai tay… như mọi người khác. Người giàu là người sống biết đủ. Người nhiều tiền chưa chắc là người giàu v́ họ vẫn thấy chưa đủ, luôn nghĩ cách t́m ra tiền. Đây là đức hiếu sinh bố thí.
• Giúp người đừng sợ đêm khuya, mưa hay giông băo. Vùng nông thôn Bắc Việt có vài nhà có điện thoại. Một lần chủ nhà nghe chuông reo và được nhờ nhắn hàng xóm cách vài căn, tuy trời đêm hôm mưa lạnh, người chủ vẫn khoác áo vào đi gọi. Thật là t́nh nghĩa xóm làng. Đây là đức bố thí.
• Sẵn ḷng giúp chổ ăn chổ ở cho những thí sinh lên thành phố thi đại học, nếu có khả năng th́ cung cấp chổ ở miễn phí cho sinh viên học đại học 5 năm và nếu có khả năng hơn nữa th́ cung cấp học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo. Có khi sinh viên phải lên thành phố thuê nhà để sống và học, nếu v́ lư do ǵ đó không đủ tiền trả tiền trọ th́ chúng ta thương yêu họ và cho họ sống nhờ đến khi có tiền rồi trả cũng được hoặc trả bao nhiêu cũng được tùy khả năng. Khi con người không c̣n bị nô lệ cho đồng tiền th́ chúng ta thấy ḿnh đem hạnh phúc và niềm vui đến cho bao nhiêu người hằng ngày. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Khi đọc báo thấy có nhiều người bất hạnh nghèo đang bệnh tật cần tiền mua thuốc hay làm phẩu thuật, những vùng nghèo cần xây dựng hay thiếu thiết bị cho trường học. Nếu có khả năng chúng ta nên giúp ngay, đừng để cơ hội qua đi, để rồi đánh mất một cơ hội sống thương yêu. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Có ai nhờ giúp việc ǵ th́ đang bận hay tính làm việc ǵ cũng dời lại làm sau. Khi có ai nhờ làm việc ǵ là người đó tin tưởng ḿnh, hy vọng vào sự giúp đỡ của ḿnh, vậy chúng ta hăy sống thương yêu và đừng làm cho người khác thất vọng. Người có ḷng thương yêu luôn sẵn sàng vui vẻ giúp người mà không bao giờ nghĩ rằng người khác lợi dụng ḷng tốt của ḿnh. Đây là đức hoan hỷ bố thí.
• Có khi chúng ta cho ai đó mượn tiền hay mượn đồ vật mà trả chậm th́ chúng ta cũng vui vẻ, đừng hối thúc hay hỏi họ. Ai cũng có lúc khó khăn, ḿnh cũng có lúc như vậy th́ chớ nên làm khó người. Nếu ai cho mượn tiền hay mượn vật ǵ th́ nên nhớ rằng nếu chẳng may người mượn v́ lư do nào đó không trả được th́ ḿnh cũng sẵn ḷng cho họ luôn. C̣n không tính được chuyện này th́ thà không cho mượn v́ khi gặp chuyện không may xảy ra th́ t́nh cảm sẽ bị mất, kể cả anh em, bạn bè, vợ chồng, cha mẹ và con cái. Có thể ḿnh không nói ra nhưng người mượn cũng cảm thấy khó chịu. Đức này là đức tỉnh giác bố thí.
• Sống biết yêu thương mọi người và các loài vật sống xung quanh ḿnh. Loài vật nào cũng cần có sự sống, loài vật nào cũng phải kiếm ăn hằng ngày. Kiếm ăn rất khổ cực. Ḿnh đây cũng phải khổ cực đi làm hằng ngày kiếm tiền mua thức ăn th́ mọi người, mọi loài vật đều như vậy. Nếu có dư đồ ăn th́ ḿnh chia sẻ cho người khác, cho loài vật khác. Như vừa rồi trên TV có thống kê số tiền thu nhập của tổng thống Mỹ Obama trong đó ông có nhận 1.4 triệu đô cho giải Nobel, số tiền này ông tặng cho các quỹ từ thiện, ngoài ra c̣n một phần thu nhập của ông cũng đă làm từ thiện. Đức này là đức hiếu sinh bố thí.
• Khi sống với đức bố thí người bố thí nên biết cám ơn người nhận bố thí. Có thể câu nói này hơi lạ, xin các bạn đọc mẫu chuyện này. Thành La Phiệt thời Đức Phật có ông Hoàng rất hung bạo. Thêm vào đó quyền thế và địa vị của ông có thể giúp ông thủ tiêu tội án trước pháp luật, chưa một lời phải nào, một đạo giáo nào cảm hóa được ông. Một hôm ông gặp Phật. Đức Phật dạy cho ông niệm Phật: “Hăy tưởng niệm Phật đà, hăy từ bi thương người, hăy hùng lực cứu người”.
Đêm hôm ấy, ông suy nghĩ mông lung, ông nghĩ: “Nhớ Phật phải nhớ đến người nghèo khổ, tưởng Phật phải tưởng đến người nghèo khổ. Rồi mới sáng, ông đi t́m Phật. Giữa đường ông gặp một người hành khất ốm liệt bên vệ đường. Không suy nghĩ ông đến ân cần hỏi han và dốc hết tiền trong túi ra cho. Người ấy e sợ cám ơn rối rít. Nhưng ông chỉ bảo: V́ tưởng nhớ Phật nên tôi giúp anh. Anh nhận tiền này khiến tôi được phước, thế là tôi ơn anh chứ nào anh ơn ǵ tôi? Người hành khất nghe thế, lấy làm lạ v́ không lạ ǵ tính nết của ông và uy danh của đức Phật nữa. Bỗng nhiên người ấy cất tiếng niệm: “NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT” (kính lễ đấng giác ngộ). Ông Hoàng cũng bất giác niệm theo và đi mau t́m Phật. Khi gặp được Ngài, ông thuật rơ đầu đuôi mọi việc. Nghe xong đức Phật mỉm cười hiền từ bảo : Phải! Niệm Phật ông phải tưởng niệm người nghèo khó là để giúp đỡ họ. Tưởng niệm người nghèo khó, để giúp đỡ họ là tưởng niệm Phật đó.
Qua câu chuyện trên chúng ta thấy dù một người hung bạo, bảo thủ, kiêu mạn đến đâu cũng có tấm ḷng thương yêu. Chính ḷng thương yêu sẽ thay đổi tâm tánh của họ. Một vấn đề nữa chính là Phật dạy niệm Phật chính là sống như đời sống của Phật biết yêu thương mọi người, biết sống đạo đức không làm khổ ḿnh, khổ người và khổ các loài vật, đó chính là niệm Phật. Niệm Phật như vậy mới đúng là có ư nghĩa, là có trí tuệ.
Chính điều này mới thực tế, mang đến hạnh phúc thật sự. Đức Phật thường nói: “Trí tuệ ở đâu th́ giới luật ở đó, giới luật ở đâu th́ trí tuệ ở đó, giới luật làm thanh tịnh trí tuệ, trí tuệ làm thanh tịnh giới luật” Giới luật của đạo Phật chính là đạo đức, là đức hạnh của con người. Ai sống có đạo đức, chính người đó có trí tuệ. Đức này là đức bố thí khiêm tốn và đức minh mẫn.
Chữ PHÚC (Phước) liên quan chữ ĐỨC. Chữ Đức thường “đi trước” chữ Phúc. Có Đức th́ mới có Phúc. Nhưng Việt ngữ thường nói Phúc Đức. Muốn có Phúc phải có Đức, muốn có Đức phải có Tâm, cái Tâm phải bền bỉ nên liên quan chữ Nhẫn.
Chữ Phúc là biểu tượng của sự may mắn, niềm sung sướng, thường dùng là Hạnh Phúc. Từ lâu, người Á Đông đă có nhiều h́nh tượng biểu thị chữ Phúc, như ngày nay người ta c̣n thấy trong nhiều vật trang trí, kiến trúc, và cả trên y phục.
Theo phong tục văn hóa Trung quốc, người ta thường treo hoặc dán chữ “Phúc” để cầu “Phúc” cho gia đ́nh trong năm mới. Nhưng chữ Phúc lại được treo ngược, nghĩa là nó bị “đảo”, mà âm “phúc” và âm “đảo” đọc liền nhau sẽ trở thành “phúc đáo” (“đáo” là “đến”), tức là “phúc đến nhà”. Nghịch mà hóa thuận, ngược mà lại tốt.
Chữ Phúc bao gồm những điều tốt lành. Kinh Thi nói về “ngũ phúc” (năm điều phúc) là: (1) 富 [giàu], (2) 安 寧 [yên lành], (3) 壽 [thọ] (4) 攸 好 德 [có đức tốt], (5) 考 終 命 [vui hết tuổi trời]. Có nhiều sách nói “ngũ phúc” là: 富 (phú), 貴 (quư), 壽 (thọ), 康 (khang), 寧 (ninh).
Về vấn đề Phúc và Đức, chuyện cổ tích “Chiếc Cầu Phúc Đức” kể rằng...
Ngày xưa có anh chàng chuyên sống về nghề ăn trộm. Trong nhà c̣n có mẹ già phải nuôi. Tuy có lúc được nhiều, có lúc được ít, nhưng trong nhà không bao giờ có của để dành, hai mẹ con thường phải chịu bữa no, bữa đói.
Một hôm, nhân ngày giỗ cha, mẹ chàng ôn lại cho chàng nghe cuộc đời của ông và cha chàng. Xưa kia ông nội của chàng cũng làm nghề ăn trộm, có đêm kiếm được những món rất đáng giá, nhưng khi nhắm mắt xuôi tay cũng không để lại cho cha chàng được chút ǵ.
Rồi đến đời cha chàng. Lớn lên, không biết chọn nghề ǵ khác tốt hơn, cha chàng lại nối nghề ông cụ, đến đêm lại đi ŕnh ṃ hết làng trên xóm dưới mà cũng không bao giờ kiếm được nổi hai bữa cho hai vợ chồng và đứa con. Rồi cha chàng chết đi cũng không có ǵ để lại. Nay đến đời chàng, lao theo cái nghề này đă hai chục năm rồi mà tay trắng vẫn hoàn trắng tay. Đă vậy, chàng cũng không t́m được nổi một người vợ, mặc dầu đă gần bốn chục tuổi.
Ôn lại đời cha ông xưa và nh́n cuộc đời ḿnh, chàng không khỏi ngán ngẩm. Một đêm, chàng đến ŕnh nhà ông thầy đồ ở xóm bên, định ăn trộm cái thủ lợn mà một nhóm học tṛ mang đến biếu. Ŕnh măi tới khuya, ông thầy vẫn chưa đi ngủ, ông đọc hết trang sách này tới trang sách khác. Chợt ông thầy đọc tới câu: “Tích thiện chi gia tất hữu dư hương; tích bất thiện chi gia tất hữu dư ương”. Chàng bụng bảo dạ: “Phải chăng ông cha ta làm nghề thất đức nên để khổ nhục lại cho ta?”. Rồi chàng tự trả lời: “Phải, quả thật đúng như vậy”. Đoạn chàng chạy một mạch về nhà, quyết từ bỏ nghề ăn trộm.
Sáng hôm sau, chàng vác búa vào rừng hái củi và mang ra chợ bán. Công việc rất vất vả, hái được một gánh củi chàng phải đổi một bát mồ hôi để có được một món tiền mua gạo, nhưng chàng thấy an tâm hơn mọi ngày. Tuy vậy, đi đến đâu, chàng cũng nghe tiếng người x́ xào: “Cẩn thận đấy! Cái thằng ba đời ăn trộm đă đến đó!”. Cái tiếng “ba đời ăn trộm” làm cho chàng buồn bă. Chàng nghĩ: “Từ nay ta phải làm những việc ǵ phúc đức th́ họa may mới xóa được mấy tiếng đó”.
Chàng bắc cầu ngồi xuống kể lại ngọn ngành câu chuyện được Thần Gió đưa đi lấy vàng cho cả nhà nghe, mọi người reo mừng sung sướng. Từ đó, mẹ con chàng bắc cầu bắt đầu trở nên giàu có, chàng mời hai vợ chồng người anh kết nghĩa ở lại và cùng nhau làm ăn. Ít lâu sau, vợ viên quan vơ có thai, đến ngày sinh, chị sinh được một bé trai. Hai vợ chồng mừng vô kể. Ít lâu sau, chàng bắc cầu cũng lấy vợ, có con, và sống hạnh phúc đến già.
Câu chuyện này nhắc chúng ta phải từ bỏ quá khứ tội lỗi, cố gắng tu thân tích đức để được hưởng phúc ấm!
Khi chúng ta (Giáo hội Chiến đấu) mừng kính chư vị hiển thánh (Giáo hội Chiến thắng) và tưởng niệm các linh hồn nơi luyện h́nh (Giáo hội Đau khổ), đó là dịp xem lại các Mối Phúc Thật của Đức Giêsu Kitô. Các thánh đă sống trọn các mối phúc nên đang được hưởng phúc trường sinh, điển h́nh là các vị thánh tử đạo Việt Nam – và hàng trăm ngàn vị tử đạo Việt Nam khác. Việc tôn phong một Kitô hữu nào đó là “tôi tớ Chúa”, là “bậc đáng kính”, là “chân phước” (á thánh, thánh nhỏ), hoặc “thánh” (hiển thánh, thánh lớn) chỉ là kiểu “thủ tục hành chính” cho hợp lệ để công khai hóa đối với Giáo hội hữu h́nh, chứ các vị đó đă là thánh từ trước khi “được” chúng ta “công nhận” rồi.
C̣n các linh hồn là các vị thánh tương lai, chắc chắn các ngài cũng sẽ hưởng phúc trường sinh nay mai, trong đó có thân bằng quyến thuộc của chính mỗi chúng ta. Các thánh và các linh hồn nơi luyện h́nh đều đă là những phúc nhân – người có phúc. Mỗi dịp lễ cầu hồn, rất nhiều linh hồn được hưởng nhờ Ḷng Thương Xót của Chúa, và trên trời lại hân hoan tiếp nhận vô vàn các Tân Thánh Nhân. Tạ ơn Thiên Chúa yêu thương vô vàn!
Theo nghĩa đó của Công giáo, chúng ta có hai dạng phúc: Phúc-hiện-tại và Phúc-tương-lai. Phúc-hiện-tại là t́nh trạng của các thánh đang ở Thiên đàng, Phúc-tương-lai là t́nh trạng của các linh hồn đang được thanh tẩy nơi luyện h́nh.
PHÚC HIỆN TẠI
Tŕnh thuật Mt 5:1-12 là Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Thiên Quốc do chính Chúa Giêsu soạn thảo, và là Đệ Nhất Tuyên Ngôn so với bất kỳ Bản Tuyên Ngôn nào của các quốc gia trên thế giới. Bản Tuyên Ngôn này ngắn nhất, ít điều khoản nhất, mỗi điều khoản cũng ngắn gọn, nhưng lại chính xác nhất và độc nhất vô nhị. Bản Tuyên Ngôn này c̣n được gọi là Bát Phúc, Tám Mối Phúc Thật, hoặc Bài Giảng Trên Núi.
Bản Tuyên Ngôn Thiên Quốc này chỉ bao gồm 8 điều khoản:
1. Phúc thay ai có tâm hồn NGHÈO KHÓ, v́ Nước Trời là của họ.
2. Phúc thay ai HIỀN LÀNH, v́ họ sẽ được Đất Hứa làm gia nghiệp.
3. Phúc thay ai SẦU KHỔ, v́ họ sẽ được Thiên Chúa ủi an.
4. Phúc thay ai KHÁT KHAO nên người công chính, v́ họ sẽ được Thiên Chúa cho thoả ḷng.
5. Phúc thay ai XÓT THƯƠNG người, v́ họ sẽ được Thiên Chúa xót thương.
6. Phúc thay ai có TÂM HỒN TRONG SẠCH, v́ họ sẽ được nh́n thấy Thiên Chúa.
7. Phúc thay ai XÂY DỰNG HOÀ B̀NH, v́ họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa.
8. Phúc thay ai BỊ BÁCH HẠI v́ sống công chính, v́ Nước Trời là của họ.
Sau khi phục sinh, Chúa Giêsu có thêm “mối phúc thứ chín” v́ thấy Tông đồ Thomas không tin lời kể của các bạn, Chúa Giêsu nói: “Phúc thay những người không thấy mà tin!” (Ga 20:29). Mối phúc này có thể coi như “mối phúc tổng hợp” của tám mối phúc kia. V́ khi đă tin thật ḷng th́ người ta không ngại ǵ với tám thứ kia.
Những người chưa có hoặc không có đức tin đích thực th́ chẳng thể nào tin nổi, v́ những ǵ Chúa Giêsu cho là Phúc th́ toàn là những thứ “không b́nh thường”, không giống ai, hoàn toàn ngược đời, hết sức kỳ quặc, và chắc hẳn họ sẽ cho là khùng, là điên, là ngu xuẩn, là dại dột,… Chúa Giêsu biết vậy nên Ngài thường có kiểu nói nghe chừng “tưng tửng” thế này: “Ai có tai th́ nghe!” (Mt 11:15; Mt 13:9; Mt 13:43). Đại Sư Giêsu độc chiêu thật đấy! Ai mà không có tai chứ? Ấy thế mà nào có nghe, cũng như có mắt mà không thấy: “Họ nh́n mà không nh́n, nghe mà không nghe không hiểu” (Mt 13:13; Lc 8:10).
Chúa Giêsu rất giản dị, có kiểu nói ai cũng hiểu, ngay cả người mù chữ cũng hiểu. Nghe rất sướng lỗ tai! Ngài c̣n nói thêm như phần mở rộng: “Phúc thay anh em khi v́ Thầy mà bị người ta sỉ vả, bách hại và vu khống đủ điều xấu xa. Anh em hăy vui mừng hớn hở, v́ phần thưởng dành cho anh em ở trên trời thật lớn lao. Quả vậy, các ngôn sứ là những người đi trước anh em cũng bị người ta bách hại như thế” (Mt 5:11-12).
Thánh Gioan cho biết thị kiến về “một trăm bốn mươi bốn ngàn người được đóng ấn, thuộc mọi chi tộc con cái Ít-ra-en” (Kh 7:2-4). Các thánh mà chỉ bi nhiêu ư? Không phải vậy. Con số 144.000 nghĩa là rất nhiều, chứ không mang nghĩa “số đếm” như cách tính của loài người. Vả lại, theo ngôn ngữ Kinh Thánh khải huyền, 144 là con số hoàn hảo, v́ 12 x 12 = 144. Họ là ai? Sách Khải Huyền cho biết: “Họ là những người đă đến, sau khi trải qua cơn thử thách lớn lao. Họ đă giặt sạch và tẩy trắng áo ḿnh trong máu Con Chiên” (Kh 7:13-14). Đó chính là các thánh mà Giáo hội Lữ hành chúng ta vẫn mừng kính vào ngày 1 tháng 11 hằng năm.
PHÚC TƯƠNG LAI
Phúc-tương-lai là Phúc mà các linh hồn nơi luyện h́nh sẽ có lúc được hưởng khi nào “măn hạn tù giam”. Phúc-tương-lai cũng là Phúc dành cho chúng ta, những người đang trên đường lữ hành, cố gắng chiến đấu ngoan cường để có ngày chiến thắng vẻ vang như các thánh.
Thánh Gioan Tông đồ cho biết một thị kiến khác: “Tôi thấy những người chết, lớn cũng như nhỏ, đứng trước ngai. Sổ sách đă mở sẵn; rồi một cuốn khác cũng đă mở ra: đó là Sổ Trường Sinh. Các người chết ĐƯỢC xét xử tuỳ theo việc họ đă làm, chiếu theo những ǵ đă được ghi chép trong sổ sách. Biển trả lại những người chết nó đang giữ; Tử thần và Âm phủ trả lại những người chết chúng đang giữ, và mỗi người CHỊU xét xử tuỳ theo các việc đă làm. Tử thần và Âm phủ bị quăng vào hồ lửa. Hồ lửa này là cái chết thứ hai. Ai không có tên ghi trong Sổ trường sinh th́ bị quăng vào hồ lửa” (Kh 20:12-15). Việt ngữ thật hay khi diễn tả hai cách thụ động: ĐƯỢC dùng cho điều tốt, tích cực; CHỊU (bị) dùng cho điều xấu, tiêu cực.
Các linh hồn nơi luyện h́nh là những người đă được cấp Visa-Trường-Sinh chính thức, chắc ăn 100%, chỉ c̣n chờ “chuyến-bay-đại-xá” trực chỉ Thiên Quốc mà thôi. Có một phần an tâm. Chưa an tâm trọn vẹn v́ “chưa được diện kiến Tôn Nhan Chúa”, đó là điều ray rứt và khắc khoải nhất của các linh hồn c̣n phải sống xa cách Thiên Chúa. Khi sinh thời, Thánh Tiến sĩ Giám mục Augustinô đă cảm nghiệm: “Hồn con chỉ được nghỉ ngơi khi nào được an nghỉ trong Chúa”. Và ngài cũng đă nuối tiếc: “Con yêu Chúa quá muộn màng!”.
Các linh hồn nơi luyện h́nh, và tất cả chúng ta, chỉ là những người vô danh tiểu tốt, thiểu năng và bất tài, chẳng làm được việc ǵ cho ra hồn, thế nên chẳng hề có “tiếng” mà cũng chẳng hề có “miếng”. Nhưng thật là diễm phúc cho chúng ta v́ Thiên Chúa không xét chi đến “tiếng” hoặc “miếng”, mà chỉ tính công-trạng-âm-thầm: “Thiên Chúa là Đấng không vị nể ai, nhưng cứ theo công việc mỗi người mà xét xử” (1 Pr 1:17). Và thị kiến của Thánh Gioan Tông đồ cũng minh định: “Một con ngựa trắng, và người cỡi ngựa mang tên là Trung Thành và Chân Thật, Người theo công lư mà xét xử và giao chiến” (Kh 19:11).
Cứ an tâm và cố gắng sống, đừng lo không ai biết đến ḿnh. Người Việt vẫn thường có cách ví von: “Văn hay chữ tốt không bằng ngu dốt lắm tiền”. Câu này “thâm” lắm, làm “đau” lắm, nhưng cũng thực tế lắm. Tuy nhiên, Chúa Giêsu đă nhắc nhở: “Nếu người ta được cả thế giới mà phải thiệt mất mạng sống th́ nào có lợi ǵ? Hoặc người ta sẽ lấy ǵ mà đổi mạng sống ḿnh? (Mt 16:26; Mc 8:34; Lc 9:22). Giỏi mà kiêu căng th́ có ǵ giỏi? Giỏi mà phải mất Chúa th́ ích chi? Thế th́ thà dốt nát mà được Chúa c̣n hơn! Chức quyền có ích ǵ nếu không nhằm mục đích yêu thương và phục vụ? Có chức quyền mà không hành động theo Ư Chúa, chỉ theo ư ḿnh, làm vinh danh ḿnh, th́ thật là bất hạnh!
Ai cũng phải quyết tâm nên thánh, v́ không nên thánh là phụ t́nh Chúa, là lăng phí Giá Máu Cứu Độ của Đức Kitô. Cứ quẳng gánh lo đi mà vui sống, vô tư th́ sẽ thoải mái, và an tâm với điều này: “Nếu chúng ta đă cùng chết với Đức Kitô, chúng ta cũng sẽ cùng sống với Người” (Rm 6:8). Được “sống với Đức Kitô” là làm thánh đấy. Đơn giản thôi! Nhưng chắc chắn rằng, dù các thánh, dù các linh hồn nơi luyện ngục, và cả chúng ta, không ai không có “dấu đau khổ” khắc trên trán đâu. Đó là chữ Phúc!
Chữ PHÚC của các Kitô hữu là chữ THẬP (+), tức là Thập Giá (†). Một nhánh thẳng đứng là hướng tới Thiên Chúa, một nhánh ngang là hướng tới tha nhân. Hai hướng đều liên kết bằng chữ YÊU – kính mến và thương mến. Chữ Yêu rất quan trọng, v́ đó là một trong ba nhân đức đối thần. Vả lại, nhân đức này thường gọi là Đức Ái, cần cả đời này và đời sau, và c̣n măi đời đời. Hai nhân đức đối thần khác (đức tin và đức cậy) chỉ có ở đời này, không c̣n ở đời sau. Ước ǵ mỗi chúng ta khả dĩ nói như Thánh Phaolô: “Mea Gloria est Crux Christi – Vinh dự của tôi là Thập Giá Đức Giêsu Kitô” (Gl 6:14). Đó mới là chữ PHÚC quan trọng nhất!
Cho đến năm 1912, lá cờ của nước Mỹ đă trải qua nhiều phiên bản khác nhau với những thông điệp gắn với lịch sử và văn hóa của đất nước này qua từng giai đoạn.
H́nh ảnh lá quốc kỳ với những ngôi sao và sọc đỏ trắng được treo ở khắp mọi nơi từ các ṭa nhà chính phủ, trong thể thiếu của nước Mỹ cùng với bài quốc ca The Star-Spangled Banner.
Nhưng không nhiều người thành phố, trường học... như một phần không iết rằng, trước đó, đă có nhiều h́nh ảnh khác nhau được dùng làm quốc ḱ Mỹ; chỉ đến năm 1777, mẫu cờ với những ngôi sao và sọc trắng đỏ mới chính thức được công nhận là lá cờ quốc gia của siêu cường số 1 thế giới sau này.
Hơn nửa khoảng thời gian 234 năm lịch sử của lá cờ là những thiết kế với sự hoán đổi cách sắp xếp các ngôi sao. Chính những thiết kế không hề bị ràng buộc bởi một quy tắc cứng nhắc nào như vậy đă khiến nhà nghiên cứu nghệ thuật lịch sử Andrew Graham-Dixon phải thốt lên rằng mỗi lá cờ là một tác phẩm nghệ thuật đích thực.
"Họ đă không có một tiêu chuẩn cho việc thiết kế, điều này đă làm nên sự khác biệt trong mỗi lá cờ", Andrew cho biết - “Quốc kỳ của mỗi nước đều cố định như những biển số hay logo, nhưng ở Mỹ th́ khác, lá cờ là nơi những người thiết kế gửi gắm sự sáng tạo hay cảm xúc của họ."
Bí mật của những ngôi sao
Chuyên gia nghiên cứu những lá cờ cổ Jeff Bridgeman cho biết: "Những kư tự đơn giản đầu tiên của lá cờ là 13 ngôi sao cùng với 13 vạch trắng đỏ, cả 2 đều tượng trưng cho các bang đầu tiên hợp nên nước Mỹ."
Những ngôi sao tượng trưng cho các bang của nước Mỹ.
Từ đó, các ngôi sao biểu trưng cho các bang của đất nước này và được tăng lên mỗi khi có một bang mới gia nhập vào Hợp chủng quốc. Chính phủ Hoa Kỳ không quy định về việc sắp xếp những ngôi sao trên lá cờ cho đến năm 1912; v́ thế những người thiết kế đă biến chúng thành những h́nh thù khác nhau - một ngôi sao lớn, ṿng tṛn hay trong những hàng ngang, thậm chí một số ngôi sao đại diện cho những bang đầu tiên c̣n nằm đúng vị trí bang đó trên bản đồ.
Cơn thịnh nộ của phương Bắc
Suốt thời kỳ nội chiến, lá cờ chính là minh chứng rơ ràng nhất cho sự phân biệt Nam - Bắc trong giai đoạn hỗn loạn nhất trong lịch sử của nước Mỹ.
Những chàng trai vùng núi Green – Green Mountain Boys là biệt danh của các binh sĩ đến từ vùng Vermont. Theo chuyên gia Bridgeman th́ lá cờ là sản phẩm của một phụ nữ có con phục vụ trong lực lượng quân đội Vermont dùng để bày tỏ ḷng căm phẫn của ḿnh đối với miền Nam.
Lá cờ của liên minh miền Bắc trong cuộc nội chiến.
Trong lá cờ này chỉ có 20 ngôi sao chứ không phải 34 hay 35 hoặc 36 vào khi kết thúc cuộc nội chiến. Người thiết kế đă bỏ qua lời cảnh báo của Abraham Lincoln về điều không nên làm - đó là loại bỏ những ngôi sao tượng trưng cho các bang miền Nam. Người phụ này hẳn đă mất một hoặc vài người con trai trong cuộc nội chiến; v́ thế bà đă thốt lên: “Không, bọn chúng phải biến đi. Tôi sẽ không cho những ngôi sao đại diện cho chúng vào lá do chính tay tôi làm.”
Lá cờ của liên minh miền Nam được h́nh thành ngay sau khi kết thúc cuộc nội chiến 1861-1865, khi miền Nam bị đánh bại. Những ngôi sao được đặt trong h́nh chữ thập, biểu tượng của liên minh miền Nam; đó là một cách tinh tế để thể hiện sự đồng ḷng của nhân dân miền Nam. Họ đang khéo léo ẩn ḿnh trong những ngôi sao và sọc trắng đỏ.
Andrew đă ví h́nh ảnh này như những tiếng hét thách thức của người miền Nam: “Lá cờ như muốn nói: chúng tôi đă bị ép phải tham gia liên bang, nhưng trong sâu thẳm chúng tôi vẫn là những người miền Nam.”
Đây là điều rất thú vị khi một h́nh ảnh tưởng rằng rất cứng nhắc như một lá cờ lại có khả năng thể hiện được nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc nội chiến.
Đến nay người ta vẫn c̣n thấy những lá cờ như thế phấp phới bay ở những bang miền Nam nước Mỹ
Ánh sao chói lọi
Lá cờ nổi tiếng nhất của nước Mỹ đă hơn 200 tuổi, điểm đặc biệt của nó chính là kích thước khổng lồ. Năm 1813 trong cuộc chiến của người Mỹ với những kẻ thống trị, một trận đánh ác liệt dự kiến sẽ diễn ra tại pháo đài McHenry tại Baltimore, Maryland.
Người sĩ quan lănh đạo đă yêu cầu có một lá cờ mà người Anh có thể dễ dàng nh́n thấy từ khoảng cách xa; hơn nữa dùng lá cờ để quy tụ và củng cố tinh thần người dân và các binh lính dưới quyền.
Lá cờ khổng lồ 9x12.8m được trưng bày tại bảo tàng.
Do yêu cầu này mà người thợ thủ công làm cờ Mary Pickersgill và những phụ tá trẻ của ḿnh đă mất nhiều tuần để làm nên lá cờ có kích thước 9x12.8m. Từ đó, lá cờ được gọi với cái tên Ánh sao chói lọi - Star-Spangled Banner, hiện tại nó đang được trưng bày tại bảo tàng Smithsonian ở thủ đô Washington.
Lá cờ trắng và nghệ thuật hiện đại
Vài thập kỷ sau khi nước Mỹ chọn được cho ḿnh h́nh mẫu chuẩn quốc kỳ, nghệ sĩ Jasper Johns đă lấy nó làm ư tưởng để sáng tác nên tác phẩm lá cờ trắng – White Flag vào năm 1955. Hiện lá cờ đặc biệt này đang được trưng bày tại bảo tàng nghệ thuật Metropolitan, New York.
Nhà nghiên cứu Graham-Dixon cho biết tác phẩm là cách Jasper thể hiện cảm nhận của ông về nước Mỹ, nó được ra đời vào thời kỳ lộng quyền của Thượng nghĩ sĩ McCarthyite - tác giả là một người đồng tính và theo cánh tả.
Lá cờ trắng nổi tiếng của Jasper Johns
Jasper chưa bao giờ nói rơ ư nghĩa tác phẩm của ḿnh, nhưng Graham-Dixon cho rằng những ngôi sao đă bị làm trắng nhằm thể hiện sự hoài nghi về những người yêu nước cánh hữu của nước Mỹ. Tác phẩm được thể hiện bằng sáp ong trên những lớp giấy báo, tờ quảng cáo và thư dành cho biên tập viên của nhiều tờ báo khác nhau.
Nguyên nhân Jasper sử dụng lá cờ làm nguồn cảm hứng sáng tác là bởi, không như những quốc gia khác nơi lá cờ chỉ xuất hiện vào những dịp đặc biệt; ở Mỹ, lá cờ là vật dụng xuất hiện hàng ngày và ở khắp mọi nơi, nó đă trở thành h́nh ảnh quen thuộc trong đời sống người dân Mỹ.
Theo Graham-Dixon: “Với một quốc gia có diện tích khổng lồ như Mỹ, ngoài việc là điểm nhấn, nơi quy tụ của mọi tầng lớp người dân Mỹ, lá cờ c̣n là h́nh ảnh thể hiện cho sự đoàn kết và ḷng yêu nước của quốc gia này."
Khi Ḿnh Phán Xét Người Khác - BS Nguyễn Thượng Chánh
29/07/2014
Bs Nguyễn Thượng Chánh
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường có khuynh hướng hay phán xét, khen, chê, phê b́nh hoặc chỉ trích người khác. Vậy có khi nào ḿnh tự xét lại ḿnh hay không?
“Họ có ư kiến về mỗi người nhưng chẳng có một ai làm họ vừa ḷng hết. Không thề có được ḷng khoan dung, phán xét là một cách để chứng tỏ rằng họ tồn tại.”
(“ls ont une opinion sur chacun, et nul ne trouve grâce à leurs yeux. Incapables de tolérance, le jugement est devenu pour eux une façon d’exister.”) Laura Lil - Je juge tout le monde -
Psychologie.com
* * *
Các bộ mặt của phán xét
Phán xét có thể bằng lời nói, bằng lời viết, bằng cử chỉ, bằng thái độ khinh khi, bĩu môi, tảng lờ đi, hoặc đôi khi chỉ cần nghĩ thầm trong bụng mà thôi.
Phán xét có thể đúng, sai, thiên vị, chủ quan hoặc khách quan.
Dường như phán xét tiêu cực, v́ ganh ghét đố kỵ, để đả phá, để trả thù, để cho đở tức, để ngạo mạn, chỉ trích cho bỏ ghét... thường dễ xảy ra hơn là phán xét xây dựng, thiên về khuyến khích để giúp người khác sửa sai, tránh lỗi lầm, để nâng tinh thần, hoặc để khen thưởng một người nào đó.
Nên nhớ là sự tức giận là vũ khí của kẻ yếu hèn (la colère est l’arme des faibles).
Phán xét thường chịu ảnh hưởng của t́nh cảm cá nhân, thương hay ghét, tùy theo cách nh́n một vấn đề, tùy theo sự hiểu biết hay tri thức, tùy khung cảnh xă hội, tùy quyền lợi cá nhân, quan điểm chánh trị hay tín ngưỡng của mỗi người.
Phán xét có thể thay đổi theo thời gian và không gian.
Đó là chưa kể trong xă hội cũng có một hạng người lúc nào cũng hay nói móc ḷ, bác bỏ, vạch lá t́m sâu, chê bai bất cứ lời nói, ư kiến hay việc làm của người khác. Theo họ th́ tất cả đều sai hết duy chỉ có họ mới đúng mà thôi. Phải chăng họ đang mắc chứng xáo trộn nhân cách ái kỷ (narcissisme).
Nói điều tiêu cực, chê bai người khác là một bản năng tự vệ
Nói xấu, nói lời nghịch nhĩ, có cử chỉ, hành vi bạo lực được xem là những phản ứng tự vệ để khỏi bị mất mặt và thua thiệt
Bản chất con người rất phức tạp v́ nó được uốn nắn bởi t́nh cảm tốt và xấu: thương ghét, tham lam, ham muốn, ganh tị, ghen tương, suy b́, so sánh hơn thua, tranh chấp hơn người.
Dĩ nhiên khi nói xấu, chúng ta phản ảnh với những ǵ ḿnh đang mang trong người, khi th́ tiêu cực khi th́ tích cực. Khi tiêu cực, chúng ta muốn tung ra cho người khác nỗi khổ của chính bản thân ḿnh. Khi chúng ta thấy người khác đau khổ, bị nhục nhă th́ các nỗi niềm khổ dau khổ của chính ḿnh cũng sẽ được vơi đi. Chúng ta vui sướng khi thấy người khác thua thiệt và đang ở vị thế yếu kém.
Phán xét có chủ đích
Ngoài ra c̣n vấn đề khen chê giả dối v́ xă giao, để lấy ḷng, để kiếm điểm, để nâng bi, nịnh bợ, thượng đội hạ đạp, nghèo th́ đạp, giàu th́ ganh. Trước mặt th́ khen nhưng sau lưng th́ bĩu môi, nhăn mặt, nhíu mày, nháy nháy con mắt, nói lén chê bai tới tấp... thật đúng là hạng đạo đức giả, xoay theo chiều gió.
Khi phán xét người khác là ḿnh tự phán xét chính ḿnh (Juger l’autre, c’est porter un jugement sur soi. Norbert Chatillon, Psychanalyste)
Xin đúc kết lại vấn đề phán xét theo cái nh́n của khoa tâm lư học và khoa phân tâm học (psychanalyse) đăng trong tạp chí: Psychologie Magazine no 27 Nov 2008
Khi chúng ta phán xét bất cứ việc ǵ của người khác chúng ta sẽ tự ḿnh làm tiêu ṃn năng lực một cách vô ích thay v́ có thể giữ chúng lại để tô điểm cho cuộc sống tinh thần của ḿnh được thêm phần tươi đẹp và phong phú hơn.
Vậy tại sao chúng ta có tật hay phán xét kẻ khác? Theo nhà phân tâm học N. Chatillon th́ chính sự tương đồng hoặc sự khác biệt với người khác làm ḿnh bối rối khó chịu và ḿnh không thể xác định được căn tánh (identité) của chính ḿnh. Vậy cách tự vệ tốt nhất là ḿnh phải tấn công người ta qua việc phán xét họ thẳng thừng không thương tiếc.
Trước khi phán xét người khác th́ nên tự hỏi ḿnh có trong sạch hơn người kia không?
(Người nào tự cho rằng ḿnh là trong sạch, hăy ném cục đá đầu tiên vào người đàn bà)
"Let the person among you who is without sin be the first to throw a stone at her." John 8:7
Trong Kinh Thánh St Luc có viết: “Tại sao các ông để ư tới hạt bụi trong mắt người ta nhưng lại bỏ qua khúc gỗ nơi mắt của ḿnh?”
Chỉ trích ít nhưng phải chỉ trích cho đúng.
Từ việc chỉ trích để xây dựng dến việc kết tội th́ cũng không mấy xa nhau, chỉ cần có thêm đôi ba chữ mà thôi.
Phán xét được xem là có ích khi nó giúp ḿnh cải thiện và xây dựng căn tánh của ḿnh. Trong trường hợp nầy sự phán xét sẽ giúp chúng ta có được cái nh́n chính chắn về xă hội quanh ta.
Phán xét trở nên độc hại khi nó rơi vào cực đoan, khinh mạn, để hạ và để chà đạp người khác, để che lấp bớt cái dở, cái yếu kém của ḿnh hầu có được cảm giác thượng tôn hơn người.
Loại phán xét đả phá rất có hại v́ nó có thể dẫn dắt chúng ta rơi vào sự chối từ người khác.
Phán xét rất chủ quan và chịu ảnh hưởng của định kiến.
Tuy vậy, phán xét cũng rất cần thiết. Nó giúp chúng ta có “ư kiến” nhưng đôi khi nó có thể trở thành một lối khinh miệt đưa đến sự kết tội người khác.
Mặc dù thành kiến là cội nguồn của sai lầm và bất công, nhưng triết gia Đức Immanuel Kant (1724- 1804) cũng đă nhắc nhở chúng ta cần phải có bổn phận phán xét. Đó là trường hợp phải phán xét kẻ sát nhân và những kẻ phạm tội t́nh dục, hiếp dâm, v.v... Đây là những trọng tội trong xă hội.
Theo các nhà phân tâm học th́ chúng ta thường có khuynh hướng hay phán xét những hành động vô luân (immorale) nếu trong tiềm thức chúng ta cũng có tư tưởng tương tợ như thế. Có thể nói rằng đây cũng là một cách để ḿnh tự trừng phạt lấy ḿnh.
“Anh kia say sưa tối ngày”, câu phán xét nầy có mục đích giúp chúng ta quên đi ḿnh cũng là dân ghiền, nghiện ngập nicotine, thuốc lá, chocolat v.v...
“cha nội đó lái xe ẩu tả quá...”
So sánh ḿnh khác người. “Anh kia sao làm biếng quá”, khi phán xét như thế ḿnh muốn chứng tỏ là ḿnh siêng hơn họ. Người ta nghĩ sai, làm trật, họ khác ḿnh. Vậy là ḿnh là người nghĩ đúng làm đúng.
Cũng có thể ḿnh so sánh điểm tương đồng và sự giống nhau với họ. “Ông giám đốc cùng tuổi với tôi và cũng là bạn học của ḿnh hồi trung học.”
“Bác sĩ kia quá tài ba quá. Hồi nhỏ, tôi và ổng ở cùng chung một xóm bên Phú Nhuận đó.”
Đây là một sự so sánh, một lối lư luận quá đơn giản và có lợi.
Chúng ta thường phán xét những ǵ ở người khác?
- Bề ngoài, sự giàu sang:
Phán xét bề ngoài của một người có nghĩa là ḿnh nghi ngờ về h́nh ảnh của chính ḿnh. Tôi có khá hơn họ, đẹp hơn họ không? Tôi có thua kém họ không? Qua việc phán xét, ḿnh quên đi trong chốc lát những yếu điểm của chính ḿnh. Ḿnh chỉ chú tâm vào kẽ hở của người khác.
Phán xét có thể bắt nguồn từ sự ganh tị: con nhỏ đó tuy đẹp nhưng nó có vẻ không mấy thông minh, không có nết, lẳng lơ quá…
Người đó rất giàu có nhưng lại hết sức keo kiệt và bủn xỉn. Không bao giờ chịu giúp đở ai hết...
Tính thông minh đồng nghĩa với cường tráng (virilité) ở người đàn ông.
Phán xét sự thông minh của một người đàn ông th́ cũng như đem hoạn (hay thiến) anh ta.
Đề cao trí thông minh của một người đồng nghĩa là ḿnh có đủ tư cách để xác nhận sự thông minh của họ. Đây là thái độ chịu thua của ḿnh.
- Cách hành xử:
Tấn công vào lối cư xử lố bịch của một người là một cách gián tiếp để ḿnh tự xác định là lúc nào ḿnh cũng đàng hoàng, ngon lành hơn họ và đồng thời ḿnh thuộc vào nhóm người có tư cách.
Thái độ nầy cho thấy chúng ta có một tâm địa hẹp ḥi hoặc là chúng ta sợ bị thải trừ ra khỏi xă hội.
Đứng về mặt giao tế, một người tốt, có giáo dục là một người mà chúng ta có thể giao tiếp được.
Ư niệm nhờ giáo dục (gia đ́nh và học đường) mà một người trở nên tốt là những ư niệm chúng ta hấp thu được từ lúc nhỏ và cũng là điều mà chúng ta thường hay truyền đạt lại cho lớp con cháu.
- Ư kiến:
Phán xét về ư kiến cũng là một loại phán xét rất phổ biến. Trong các sách dạy cách xử thế chúng ta đều thấy lời khuyên bảo nên tôn trọng ư kiến của người khác mặc dù ḿnh không đồng ư với họ.
Văn hào Pháp Voltaire (1694-1778) đă nói một câu để đời “Tôi có thể không đồng ư với những ǵ anh nói ra, nhưng tôi sẽ bảo vệ quyền phát biểu của anh cho đến cùng.” (I do not agree with what you have to say, but I'll defend to the death your right to say it.)
Bá nhơn bá tánh hay trăm người trăm ư và xin đừng quên hiện nay có 7 tỉ người đang sống trên thế giới.
Ngoài ra cũng có thể có một hạng người có thái độ ba phải, nay nói thế nầy mai nói thế khác... ư kiến họ thường có khuynh hướng xoay theo chiều gió.
Tại sao họ phải nghĩ xấu về người khác?
1) Bằng mọi giá, hắn ta không từ khước bất cứ cách ǵ miễn được thành công
Thí dụ: “Bạn có biết không, nghe nói ông A có thời đă ngồi tù về tội lường gạt.”
Theo nhà xă hội học Jean Bruno Renard th́ người nói xấu cố t́nh gieo rắc những t́n không tốt về một người nào đó và họ cho rằng đó là tin có cơ sở đáng tin cậy.
Cho dù nguồn tin có đúng hay sai đi nữa th́ người nói xấu vẫn có thể chứng minh thái độ ngay t́nh, ư tốt của anh ta (hay chị ta) muốn thông tin, cảnh báo thiên hạ về một mối hiểm nguy.
2) Để tạo mối giao tiếp xă hội
Kẻ nói xấu cố tạo cho họ một cái vỏ thiện cảm: các lời chỉ trích của hắn ta đều có vẻ có ích lợi. Nó chứng tỏ hắn ta cũng biết được một cái ǵ đó ở nạn nhân với ngụ ư là hắn ta khá hơn người đó rất nhiều.
Chỉ trích người khác, có nghĩa gián tiếp là ḿnh nói điều tốt về ḿnh và cả cho những người chịu nghe ḿnh kể.
Sau những câu nói xấu đều có tiềm ẩn cái ư sau đây: Tôi kể cho bạn nghe chuyện đó v́ tôi không phải là hạng người như thế và cũng tại v́ tôi biết các bạn cũng không phải như vậy.
Tại sao không tạo mối giao tiếp xă hội bằng cách kể những chuyện có tính cách tốt và xây dựng? Theo nhà tâm lư học Isabelle Filliozat: «kẻ nói xấu người khác có cảm giác là hắn ta chẳng có cái ǵ riêng tư để kể hết.» Hắn ta nói chuyện về một người bạn láng giềng, về một người đồng nghiệp v́ không c̣n chuyện nào khác để kể, v́ hắn nghĩ rằng nếu đem chuyện ḿnh ra kể th́ chả có ǵ hấp dẫn hết.
Những lời nói xấu nhắm vào người khác là một báo hiệu của một t́nh trạng tuyệt vọng (détresse) của một người không c̣n ḷng tự tin và tự trọng nữa (confiance et estime de soi).
4) V́ họ thích nói xấu người khác
Thiếu ḷng tự tin vào chính ḿnh sẽ kéo theo t́nh trạng họ không dám tự khẳng định (s’affirmer).
Trong đời sống, họ luôn luôn mang tâm sân hận, tức giận, bực bội và từ đó tạo nên sự giận dữ.
Nếu họ nh́n nhận là họ tức giận th́ đó chẳng khác nào họ xác nhận sự yếu hèn của họ hay sao?
Ngựi đời thường nói sự tức giận là vũ khí của kẻ hèn yếu đó sao.
V́ vậy, từ vô thức họ chĩa mũi dùi vào người khác, đặc biệt là vào những người tài giỏi, những người thành công và may mắn hơn họ.« Con đó có tài nghệ ǵ đâu, chẳng qua là do chạy chọt đút lót, nhờ phe đảng, nhờ quen lớn mà thôi… »
5) V́ phóng chiếu (par projection)
Trong nhiều trường hợp khác, họ nói những ǵ mà họ ghét và kinh tỡm nhất trong chiều sâu của họ. Thí dụ: Bà đó tham lam quá, thằng đó có tính quy kỷ (égocentrique). Nó tưởng nó là trung tâm của vũ trụ.
Theo nhà phân tâm học Philippe Grimbert: «Ḿnh sẽ phịa ra hay chỉ đích danh cho mọi người biết những nét mà ḿnh không ưa, ḿnh không chịu đựng được v́ đó chẳng qua là những khía cạnh ḿnh đang mang trong người mà chính ḿnh cũng không có thể nào chấp nhận được.»
Sự nói xấu dựa trên hiện tượng tâm lư học gọi là phóng chiếu: ḿnh gán cho người khác một phần của chính ḿnh mà ḿnh từ chối không chấp nhận hay ḿnh ư thức rằng không thể nào nhận biết nó được.
Trong thánh lễ sáng thứ Hai 23 tháng 6 tại nhà nguyện Santa Marta, Đức Thánh Cha Phanxicô khuyên các tín hữu hăy từ bỏ thái độ xăm xoi, phán xét người khác. Ngài gọi đó là thái độ của những kẻ giả h́nh đang bị Satan xúi giục.
Đức Thánh Cha giải thích rằng:
“Khi phán xét người khác, ta đặt ḿnh vào vị trí của Thiên Chúa, là Vị thẩm phán duy nhất. Nếu ai hy vọng một ngày nào đó những hành vi phạm tội của ḿnh được tha thứ, th́ đừng phán xét người khác.”
Phật giáo
Phải có một cái nh́n đúng đắn và trong sáng (vision juste et nette).
Theo như cư sĩ Nguyên Giác Phan Tấn Hải cho biết:
“Đức Phật không hề nói đừng bao giờ phán xét người khác. Câu đó là của Chúa Jesus trong Kinh Thánh.
Ngược lại, Đức Phật yêu cầu đánh giá người khác, để t́m bạn tốt, và tránh xa bạn xấu. Có hai chỗ có thể đọc về Thiện Tri Thức:
TĂNG NHẤT A-HÀM
Hán dịch: Tam tạng Cù-đàm Tăng-già-đề-bà, người Kế Tân, thời Đông Tấn
“Mặt khác, Đức Phật yêu cầu tự do trạch vấn, nghi ngờ (nghĩa là đánh giá -- judging) ngay cả đạo sư. Trong Kinh Kalama: "Này các Kalama, chớ có tin v́ nghe truyền thuyết, chớ có tin v́ theo truyền thống, chớ có tin v́ nghe người ta nói, chớ có tin v́ được Kinh Tạng truyền tụng, chớ có tin v́ nhân lư luận, chớ có tin v́ nhân suy luận, chớ có tin sau khi suy tư về những dữ kiện, điều kiện, chớ có tin theo thiên kiến, định kiến, chớ có tin v́ thấy thích hợp với khả năng, chớ có tin v́ vị Sa môn là bậc Đạo Sư của ḿnh.(http://www.thuvienhoasen.org/haytuminhthapduoc.htm)
...tự ḿnh là ngọn đèn cho chính ḿnh, tự ḿnh y tựa chính ḿnh, không y tựa một cái ǵ khác, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái ǵ khác”. (Ngưng trích)
Kết Luận
Tây phương có câu: Nếu không nói ra được những điều ǵ tốt đẹp th́ tốt hơn hết là đừng nên nói ǵ hết. (If you can’t say something nice, don’t say anything at all).
Theo Phật giáo, người biết đạo phải giữ tâm trong Bát chánh đạo, không nghĩ xấu, nói xấu, nói lén người khác.
Phê phán người khác th́ dễ, xét lỗi lầm của ḿnh th́ khó. Chung quy cũng từ cái Tâm của ḿnh mà ra.
Nếu chúng ta biết mở rộng cơi ḷng, th́ bất cứ ai, kể cả người đă làm ḿnh bực ḿnh điên dại, đều có thể là bậc thầy của ḿnh. (Sư nữ Pema Chodron)./.
If we learn to open our hearts, anyone, including the people who drive us crazy, can be our teacher.” ~Pema Chodron
Pema Chưdrưn is a notable American figure in Tibetan Buddhism. A disciple of Chưgyam Trungpa Rinpoche, she is an ordained nun, author, and teacher in the Shambhala Buddhist lineage which Trungpa founded.(Wikipedia)
“… và cũng thời gian, khoảng hơn chục năm sau, tôi thấy bạn bè , những kẻ từng mỉa mai tôi về nhạc sến, mỗi lần đi hát karaoke chúng lại chọn nhạc sến. Càng xỉn càng hát nhạc sến, hát không giấu diếm, hát say mê, hát như thể chỉ c̣n cá nhân chúng nó trên đời. H́nh như khi xỉn người ta quên mất ḿnh đang mặc áo vest đeo cà vạt.”
Vũ Thế Thành (trích trong tập tùy bút “Những thằng già nhớ mẹ”)
“Người từ ngàn dặm về mang nỗi sầu…”
(Thu sầu- Lam Phương)
Hồi nhỏ tôi mơ làm…kép cải lương. Ước mơ “khủng” này không xuất phát từ giọng ca đầy “tiềm năng” của tôi mà đơn giản v́… tiền. Một thằng nhóc 8- 9 tuổi mơ số tiền lớn cỡ cát xê danh ca Út Trà Ôn th́ hơi không b́nh thường. Nhưng đó là nguyên nhân gần, chứ nguyên nhân sâu xa là tôi bị nhiễm máu giang hồ lục tỉnh.
Coi cải lương th́ tôi có cơ hội đi “ăn theo” mấy bà chị, nhưng xem xi nê, dù xoay sở cách mấy tôi cũng đành phải coi… cọp. Tôi thường lê la ở rạp Văn Cầm gần cầu Kiệu, thấy anh chị nào quởn quởn là lẩn theo như em út vào xem ké. Giao du với đám nhóc gần đó, tôi cũng biết thêm vài mánh xem cọp, chẳng hạn chỉ cần mua một vé, một thằng vào trước, rồi lẩn ra góc rạp đưa vé đă xé cho thằng khác, có sẵn cái cùi vé vất đi, dán sơ xịa vào, rồi tỉnh bơ ch́a cho ông soát vé vào rạp, rồi lại tiếp tục tuồn vé cho thằng sau….
Trót lọt vài lần, tôi về xóm, họp bè bạn, hănh diện tuyên bố trưa chủ nhật này sẽ dẫn chúng đi xem phim Ben Hur với chiếc vé…thần. Cả bọn hào hứng, bàn tán, và ngưỡng mộ. Buồn thay! Một thằng em với điệu bộ lúng túng của kẻ phạm tội lần đầu đă làm hỏng chuyện, không qua mặt nổi ông soát vé ngờ nghệch nhất. Thế là cả lũ bị điểm mặt từng tên, thất bại ê chề…
Trưa chủ nhật nằm chèo queo trên căn gác gỗ, gặm nhấm nỗi hờn quê độ với bè bạn, ê ẩm cả người. Tôi vớ đại tờ báo “Kịch Trường” của bà chị, đọc qua loa để xua đi nỗi buồn. Mắt tôi chợt sáng lên khi đọc thấy tin Út Trà Ôn vừa kư contrat ba bốn chục vạn ǵ đó với một gánh hát. Trời đất! Vé xi nê chỉ có 3 đồng, và như điện xẹt, tôi ư ử vài câu vọng cổ, rồi bỗng mơ mộng ḿnh thành kép hát cải lương mà không cần biết ḥ xự xang xê cống ra sao, cũng chẳng cần biết giọng ca ḿnh là cái thá ǵ. Có tiền, tôi sẽ bao cả bọn đi xem xinê, không chỉ một lần mà nhiều lần, bao cả bè bạn bà con của chúng luôn, sẽ mua đậu phộng da cá mang vào rạp ăn vặt, mua cả hạt é, xi rô đá nhận để giải khát,… Cứ thế và cứ thế tôi ch́m vào giấc ngủ trưa với giấc mơ hào hiệp.
Cải lương dính dáng với tuổi thơ tôi như vậy đó, chẳng yêu chẳng ghét. Nó như một chiếc cầu nối để tôi mơ mộng nhiều thứ.
Năm tháng trôi qua, ở cái tuổi xem xi nê không c̣n hào hứng đứng dậy vỗ tay nữa, tôi xoay qua nghe nhạc lăng mạn. Thời sinh viên ai chẳng uống cà phê nghe nhạc, mà nghe nhạc ǵ mới được. Phải là nhạc cổ điển, nhạc tiền chiến, nhạc trữ t́nh, lời lẽ ẩn dụ, êm ái như thơ,… Cái gout nhạc ngon lành này đă vô t́nh (?) vạch ra một ranh giới mù mờ giữa cái gọi là nhạc “hàn lâm”, và phía kia là nhạc sến. Một đàng là của giới có học, thưởng thức điệu nghệ. Đàng kia của giới b́nh dân, lời lẽ giản dị, phơi bày, âm điệu dễ nghe, dễ hát, thường là điệu bolero, rumba, habanera,..
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.