HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Muỗi là nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết. Việc người bệnh để muỗi đốt không chỉ làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm cho những người xung quanh mà c̣n có thể khiến lượng virus trong cơ thể tăng lên. Điều này có thể làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, người bệnh sốt xuất huyết cần áp dụng các biện pháp pḥng ngừa ngăn không cho muỗi đốt.
Không ra gió, không tắm nước lạnh
Hiện tượng xuất huyết có thể xuất hiện ở ngày thứ 3 sau khi sốt và kéo dài khoảng vài ngày. Bạn có thể bị xuất huyết dưới da hoặc ở nhiều vị trí khác trên cơ thể. Do đó, khi bị sốt xuất huyết, người bệnh nên ở nhà nghỉ ngơi, không ra gió, không tắm nước lạnh, chỉ nên lau người bằng nước ấm bởi nước lạnh có thể làm co mạch máu ngoài da nhưng lại làm giăn mạch máu nội tạng, có thể dẫn đến tử vong.
Cách pḥng bệnh sốt xuất huyết dengue cho cả nhà
Khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 11 hằng năm là thời điểm mà muỗi sinh sôi và phát triển rất nhanh. Muỗi thường trú ẩn ở những nơi tối, ẩm thấp và đẻ trứng ở những nơi có nước đọng. Do đó, để pḥng ngừa sốt xuất huyết, bạn cần loại bỏ nơi đẻ trứng và trú ẩn của muỗi:
•Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để tránh muỗi vào đẻ trứng
•Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà, dọn vệ sinh môi trường. Sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng để tránh muỗi trú ẩn
•Phát quang cây cối, phá bỏ nơi trú ẩn của muỗi trưởng thành
•Xử lư nguồn nước, khơi thông cống rănh, máng xối.
Ngoài ra, bạn cũng nên thực hiện một số biện pháp để pḥng chống muỗi đốt như:
•Mặc quần áo dài tay, quần áo có màu sáng
•Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày
•Dùng b́nh xịt muỗi, nhang đuổi muỗi, kem chống muỗi, vợt điện diệt muỗi, tinh dầu đuổi muỗi… để làm giảm hoạt động chích đốt của muỗi.
•Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi, lưới chống muỗi và côn trùng, điều ḥa nhiệt độ để giảm nguy cơ muỗi bay vào nhà và đốt mọi người trong gia đ́nh.
Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đă có thêm một số thông tin hữu ích về một số lưu ư cần nhớ khi bị sốt xuất huyết. Nếu bạn thấy ḿnh đang gặp phải các triệu chứng bất thường, hăy đi khám ngay để tránh gặp phải biến chứng nguy hiểm nhé.
Nám da là một t́nh trạng bệnh lư về da, gây nên các mảng nâu hay xám nâu ở bất ḱ vị trí nào trên cơ thể, nhất là vùng mặt. Vậy bạn có thật sự biết được nguyên nhân của nám da nằm ở đâu không? Hăy theo dơi bài viết này để biết thêm về “các thủ phạm” gây nám da.
Hiện nay các nhà khoa học, các bác sĩ về da cũng không nói rơ được nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng nám da. Nó không phải t́nh trạng bệnh lư phức tạp nhưng cũng khó t́m được nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng này.
Nhờ vào các nghiên cứu, các chuyên gia đă đưa ra những tác nhân gây ảnh hưởng cho da và dẫn đến t́nh trạng nám da.
1. Ánh nắng mặt trời
ánh mặt trời gây nám da
Tầng ozone của khí quyển có tác dụng chặn tia tử ngoại chiếu xuống trái đất. Tuy nhiên, hiện tại tầng ozone bị thủng đă không c̣n che chắn được những tia sáng độc hại này.
Tia tử ngoại có thể xuyên thấu qua cát và kính nên khi xuyên thấu qua da sẽ làm sắc tố melanin tăng đột biến, tạo nên các đốm nâu.
Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên mà không được bảo vệ đúng cách sẽ khiến cho da bị khô, giảm độ bóng, thúc đẩy nhanh quá tŕnh lăo hóa.
2. Rối loạn nội tiết tố
Ở phụ nữ mang thai, rối loạn nội tiết làm ảnh hưởng đến việc mất cân bằng sắc tố melanin gây nên sạm da, nám da.
Hàng tháng, chu kỳ nội tiết đều thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt làm cho rối loạn nội tiết ở nữ có tỷ lệ cao hơn. Khi ấy, vùng da bị nám cũng thường sậm màu hơn.
Việc sử dụng thuốc ngừa thai kéo dài trong nhiều năm cũng là một trong những nguyên nhân gây nám da.
3. Tăng sắc tố sau viêm (PIH)
Tăng sắc tố sau viêm là t́nh trạng tăng melanin ở da do phản ứng viêm xảy ra sau khi bị các bệnh da khác nhau, kích thích ngoại sinh và các thủ thuật da.
Một ví dụ về tăng sắc tố sau viêm là phụ nữ wax lông sau nhiều năm sẽ khiến các tế bào melanocytes bị tổn thương, trở nên nhạy cảm và gây tăng sắc tố cục bộ. Điều này được phân loại là tăng sắc tố sau viêm da và nó cũng trông giống vết nám nếu chỉ nh́n bằng mắt thường.
Một ví dụ phổ biến khác của tăng sắc tố sau viêm là do mụn trứng cá. Bạn sẽ làm t́nh trạng này nặng hơn bằng cách nặn mụn. Ngay sau khi t́nh trạng mụn của bạn được giải quyết, những đốm tăng sắc tố sau viêm có thể tồn tại trong nhiều tuần, thậm chí là vài tháng, tùy thuộc vào loại da của bạn, đặc biệt nếu bạn có màu da tối màu, trung tính.
Ở một số người, việc xuất hiện tăng sắc tố sau viêm cục bộ có thể lan rộng ra và có biểu hiện giống như nám. V́ vậy, bạn nên đến bác sĩ da liễu để khám.
Bạn đang gặp phải t́nh trạng nám, vậy bạn đă bao giờ xem xét loại mỹ phẩm trước đó bạn sử dụng chưa?
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm được quảng cáo làm trắng da siêu tốc. Tuy nhiên, thay v́ làm cho da trắng lên, những sản phẩm này lại làm cho da yếu đi, gây nám da.
Một số sản phẩm hỗ trợ điều trị nám có thể làm mất nám mặt trong một thời gian nhưng chỉ chưa đầy tháng, nám đă xuất hiện trở lại nặng hơn trước. Đồng thời, trong những loại kem này thường có hàm lượng thủy ngân nhỏ có thể làm teo da, gây nám da.
5. Dược phẩm
Một số loại khi sử dụng có thể gây cảm ứng với ánh nắng như: tetracycline, sulfamid, thiazid, phenergan, chlorpromazine…
Một số loại thuốc tránh thai nếu bạn sử dụng trong thời gian dài cũng là một trong những tác nhân gây nên nám da.
6. Chế độ ăn uống
ăn uống không lành mạnh
Chế độ ăn uống không hợp lư như ăn uống thiếu hoa quả tươi và các chất dinh dưỡng cũng là một trong những tác nhân đẩy mạnh quá tŕnh nám da.
Có những đồ ăn làm sung huyết trên da, làm cho các vết nám trở nên trầm trọng hơn như rượu, bia, các gia vị gây nám như muối, ớt, tiêu…
7. Stress
stress
Sự căng thẳng thần kinh tác động bởi các yếu tố bên ngoài như nóng, lạnh, áp lực t́nh cảm, công việc, stress… dẫn tới rất nhiều vấn đề trên da như nám, khô da, mụn… ngày càng nặng hơn.
Stress là một trong những “thủ phạm” không chỉ gây nám da mà c̣n ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe. V́ thế, việc hạn chế và kiểm soát stress là một trong những việc thật sự quan trọng.
8. Di truyền
Đây là một trong những tác nhân quan trọng trong việc gây nám. Trong gia đ́nh, nếu có cha, mẹ bị nám, con cái cũng rất dễ bị di truyền. Bên cạnh đó, nám da mặt thường hay xảy ra ở người châu Á, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và châu Mỹ La tinh.
Các nghiên cứu khoa học đă chứng minh, có khoảng 20 – 70% số người đă và đang gặp phải vấn đề nám da có yếu tố di truyền.
Hiểu rơ tác nhân gây nám da là một việc rất cần thiết v́ nó giúp ích rất nhiều trong việc lựa chọn phương pháp điều trị nám. Đồng thời điều này cũng giúp bạn biết được các thủ phạm gây nám da để pḥng tránh hiệu quả
Nám da là điều chẳng cô gái nào muốn ḿnh bị cả. Nhưng nếu chẳng may bạn bị th́ phải làm sao? Hăy trang điểm cho làn da bị nám.
Hello Bacsi sẽ mách bạn cách trang điểm cho làn da bị nám. Trước tiên, bạn hăy làm theo quy tŕnh sau nhé!
1. Rửa mặt
Quy tŕnh đầu tiên trong những bí kíp trang điểm đó chính là rửa mặt. Đây là một bước rất quan trọng, giúp loại bỏ bụi bẩn, dầu nhờn trên da để các lớp kem có độ bám và lâu trôi hơn, đồng thời nó cũng giúp làn da mềm mịn thuận lợi cho các bước tiếp theo.
Bạn nên lựa chọn loại sữa rửa mặt phù hợp với làn da, loại bỏ được bụi bẩn, nhưng cũng phải thật thân thiện để không gây kích ứng.
rửa mặt trước khi trang điểm nám da
2. Giữ ẩm
Lớp giữ ẩm tạo cho làn da sự mềm mịn, cũng như giữ nước cho da, tránh trường hợp bong tróc, nổi sần. Lớp dưỡng ẩm c̣n có chức năng như một dưỡng chất bảo vệ da giúp da cân bằng, không đổ dầu làm trôi lớp trang điểm.
Thoa kem dưỡng ẩm mà bạn tin dùng lên da mặt, vỗ nhẹ để cho tinh chất có thể thẩm thấu vào da.
giữ ẩm trước khi trang điểm
3. Thoa kem chống nắng
Khi ra ngoài, bạn đừng quên thoa kem chống nắng bảo vệ làn da. Dù trời mát mẻ, trong xanh hay trời âm u, th́ tia UV vẫn có thể làm hại da của bạn. Lượng SPF trong kem nền hay trong kem dưỡng ẩm không đủ để chống lại các tia gây hại từ ánh nắng mặt trời nên bạn phải sử dụng thêm kem chống nắng. Có một số loại kem chống nắng có tác dụng chống đổ dầu cũng như dưỡng trắng, hạn chế mụn.
Khi thoa kem chống nắng, bạn lưu ư sử dụng loại kem phù hợp với làn da và dùng với lượng vừa đủ cho khuôn mặt.
kem chống nắng cho da nám
4. Kem lót trang điểm
Kem lót (makeup base) giúp che lại một phần các đốm tàn nhang, lỗ chân lông, các vết mụn đỏ. Ngoài ra, nó giúp giữ lớp kem nền bám tốt hơn, cũng như giúp lớp nền của bạn trông mịn màng hơn.
Nhưng nếu bạn thấy quá phiền phức th́ vẫn có thể bỏ qua lớp kem lót này, v́ kem dưỡng ẩm đă làm một số nhiệm vụ mà kem lót sẽ làm.
Kem nền (foundation) dạng lỏng, có màu sậm hơn các loại kem trang điểm khác, độ che phủ tốt, giúp che đi những khuyết điểm về nám da, đồi mồi, nốt ruồi, mụn thâm…
Kem nền được ví như loại “kem ma thuật” v́ nó che giấu được những lỗi nhỏ trên da. Tuy nhiên, việc sử dụng kem nền không phải điều dễ dàng. Để lựa chọn được loại kem nền phù hợp, bạn phải chọn loại hợp với màu da của bạn, không nên quá trắng v́ trông lớp trang điểm không tự nhiên, cũng không nên chọn loại tối màu hơn, v́ nó sẽ làm giảm màu da, khiến da bạn thêm xỉn màu.
kem nền trang điểm cho làn da nám
6. Kem che khuyết điểm
Đây là một lựa chọn hoàn hảo nếu lớp nền không thể che đi vết nám.
Với kem này, bạn nên chọn màu gần giống hoặc giống với màu nền để tông nền trông thật hài ḥa với nhau. Bạn chỉ cần chấm lên những điểm nám cần che và tán nhẹ để nó tiệp vào lớp nền của bạn. Đôi khi bạn có thể sử dụng kem che khuyết điểm trước bước dùng kem nền, miễn sao nó đáp ứng được nhu cầu của bạn.
kem che khuyết điểm trang điểm cho làn da nám
7. Phấn phủ
Lựa chọn một loại phấn mỏng mịn, có độ bám cao để định h́nh và giữ lớp kem bên dưới của bạn. Phấn phủ cũng có thể ḱm dầu nếu làn da của bạn thường hay đổ dầu.
Dùng bông phấn hoặc cọ lớn để tán lớp phấn lên mặt giúp làn da không có cảm giác cộm và nặng nề. Tránh trường hợp không tán đều v́ nó sẽ để lại những vệt bột không đồng đều trên mặt.
phấn phủ trang điểm cho da nám
8. Trang điểm cho các bộ phận c̣n lại
Trang điểm cho mắt, mũi, miệng sao cho phù hợp với lớp nền của bạn. Lớp nền của bạn có thể thay đổi sao cho phù hợp với phong cách mà bạn hướng đến nên có thể trắng hoặc tối, tùy bạn lựa chọn.
trang điểm cho da nám
9. Xịt giữ nền
Để lớp trang điểm của bạn không bị trôi th́ việc sử dụng dạng xịt giữ nền là điều bạn không nên bỏ qua.
Xịt khoáng giữ nền cung cấp độ ẩm, bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời và môi trường khói bụi, khóa lớp trang điểm, giữ cho lớp nền không bị xuống tông cũng như bền cả ngày. Nó c̣n có khả năng làm mịn lớp nền, nếu chẳng may bạn đánh nền không đều tay.trang điểm nám da thêm hoàn hảo
Những lưu ư bạn cần ghi nhớ khi trang điểm
• Sử dụng lượng kem vừa đủ, đừng quá dày cũng đừng quá mỏng.
• Dùng bông mút dặm nhẹ lên da mặt, đừng cố gắng tán nó bằng cách thoa tṛn, v́ nó sẽ làm kem thêm loang lổ.
• Sau một ngày dài cần loại bỏ lớp kem trên mặt và dưỡng da để bạn có được làn da mềm mịn và đủ khỏe.
• Lựa chọn loại kem phù hợp với loại da của bạn để thấy được hiệu quả sử dụng.
Tróc da đầu ngón tay, khám ngay nếu tự chữa không khỏi!
Tác giả: Như Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
.
Tróc da đầu ngón tay, khám ngay nếu tự chữa không khỏi!
Bạn có thể tự t́m cách chữa tróc da đầu ngón tay tại nhà bằng các nguyên liệu như mật ong, lô hội, dầu dừa… Nếu nguyên nhân gây tróc da là do bệnh lư da liễu th́ bạn nên t́m đến bác sĩ để có liệu pháp chữa trị hiệu quả.
Da đầu ngón tay có thể bong tróc, nứt nẻ và chảy máu nếu bạn tiếp xúc với hóa chất mạnh, dùng nước nóng nhiều hay mắc một số bệnh tiềm ẩn. Để chữa t́nh trạng tróc da đầu ngón tay, bạn cần t́m hiểu rơ nguyên nhân khiến da bị tổn thương.
Nguyên nhân gây tróc da đầu ngón tay
tróc da đầu ngón tay
Đôi khi t́nh trạng đầu ngón tay bị tróc da không phải do các nguyên nhân nguy hiểm nhưng cũng có một số trường hợp th́ đây là dấu hiệu của một số vấn đề sức khỏe.
1. Tróc da do da khô
Đôi khi da đầu ngón tay nứt nẻ chảy máu do bị quá khô. T́nh trạng da khô thường phổ biến hơn trong những tháng mùa đông khi khí hậu hanh khô. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dễ bị khô da hơn nếu hay tắm bằng nước nóng. Các thành phần hóa học quá mạnh trong xà pḥng hoặc các dung dịch vệ sinh khác cũng có thể góp phần gây khô da.
Các triệu chứng khô da khác bên cạnh tróc da đầu ngón tay có thể là:
•Ngứa
•Da bị nứt
•Da bị căng
•Da bị đỏ hoặc sạm màu
2. Tróc da do rửa tay quá nhiều
Thói quen rửa tay quá mức có thể dẫn đến nứt và tróc da đầu ngón tay. Đặc biệt nếu bạn rửa tay bằng xà pḥng thường xuyên, hóa chất có thể làm ṃn lớp lipid trên bề mặt da. Điều này có thể khiến xà pḥng ảnh hưởng tới các lớp da nhạy cảm hơn bên dưới, dẫn đến kích ứng và bong tróc. T́nh h́nh sẽ nặng hơn nếu bạn dùng nước nóng rửa tay, không dưỡng ẩm cho tay sau khi rửa và sử dụng khăn giấy có hóa chất gây kích ứng da để lau tay.
3. Tróc da do hóa chất mạnh
tróc da đầu ngón tay
Một số hóa chất trong kem dưỡng ẩm, xà pḥng, dầu gội và các sản phẩm làm đẹp khác có thể gây kích ứng da và dẫn đến t́nh trạng tróc da ở đầu ngón tay. Các chất hóa học phổ biến có thể gây kích ứng da bao gồm:
•Chất tạo hương
•Isothiazolinone
•Cocamidopropyl betaine
•Các loại thuốc bôi kháng khuẩn
•Các chất bảo quản như formaldehyd
Bạn có thể không bị kích ứng với tất cả các hóa chất kể trên. Vậy nên nếu bạn đi khám, bác sĩ sẽ phải làm kiểm tra để biết chất hóa học nào gây kích ứng cho bạn.
4. Tróc da do ánh nắng mặt trời
Việc tiếp xúc quá lâu với với ánh nắng mặt trời có thể khiến da bị cháy nắng. T́nh trạng này có thể khiến da bị tăng nhiệt độ, đỏ hoặc hồng lên và bị bong tróc sau vài ngày. Da bị cháy nắng có thể mất một vài ngày hoặc thậm chí một tuần mới lành. Vậy nên nếu muốn pḥng tránh, bạn có thể bôi kem chống nắng kỹ trước khi ra đường
Khí hậu quá khô và lạnh vào mùa đông có thể khiến da đầu ngón tay bị khô, nứt nẻ và bong tróc. Thế nhưng thời tiết quá nóng cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới da. Trong những tháng mùa hè, t́nh trạng tróc da đầu ngón tay cũng có thể xảy ra do bạn đổ mồ hôi nhiều.
6. Tróc da do mút ngón tay
Thói quen mút tay có thể là nguyên nhân gây khô và tróc da đầu ngón tay ở trẻ em. Thậm chí, một số người lớn cũng vẫn c̣n thói quen này. Nếu bạn thấy ḿnh mút ngón tay nhiều đến mức bị tróc da, hăy đến bác sĩ để t́m cách can thiệp phù hợp.
7. Tróc da thiếu hoặc dư vitamin
Việc bổ sung quá ít hoặc quá nhiều một loại vitamin nào đó có thể khiến da đầu ngón tay bị bong tróc và nứt nẻ. T́nh trạng cơ thể thiếu vitamin B3 (niacin) có thể gây bệnh pellagra, một chứng dẫn đến viêm da, tiêu chảy và thậm chí mất trí nhớ.
Những ai bổ sung quá nhiều vitamin A cũng có thể khiến da bị kích ứng và móng tay bị nứt. Các triệu chứng thừa vitamin A khác bao gồm:
•Đau đầu
•Mệt mỏi
•Buồn nôn
•Chóng mặt
8. Tróc da do bệnh chàm
Loại chàm phổ biến nhất là viêm da dị ứng, một bệnh về da măn tính. Bệnh chàm có thể khiến da bị kích ứng và có các dấu hiệu như đỏ, nứt, ngứa, bong tróc và da dễ bị đau khi đụng vào.
Nguyên nhân gây bệnh chàm có thể do bạn tiếp xúc với một số hóa chất mạnh nhưng cũng có trường hợp do di truyền.
9. Tróc da do bị dị ứng
tróc da đầu ngón tay
Da đầu ngón tay có thể bị bong tróc nếu bạn tiếp xúc với tác nhân gây bị dị ứng cho ḿnh. Ví dụ, niken trong một số loại trang sức có thể khiến da bị đỏ, ngứa, sưng và bong tróc. Ngoài dị ứng niken, chứng dị ứng latex cũng có thể ảnh hưởng đến da tay khá nhiều.
10. Tróc da do bệnh vẩy nến
Vẩy nến là bệnh da liễu măn tính thường có thể tự hết. Đây là t́nh trạng những tế bào da tái tạo quá nhanh, tích tụ và tạo thành những lớp vảy bạc trên bề mặt da. Bệnh vẩy nến là một bệnh da liễu măn tính có thể khiến da tổn thương và xuất hiện nhiều mảng bong tróc.
11. Tróc da do bệnh exfoliative keratolysis
Bệnh exfoliative keratolysis tạm dịch là bệnh tróc tế bào da và sừng bàn tay thường xảy ra trong những tháng nóng. Bệnh này có thể gây mụn nước và khiến đầu ngón tay bị tróc da cũng như nứt nẻ. T́nh trạng này có thể tệ hơn nếu bạn tiếp xúc với chất hóa học.
Bệnh kawasaki là một t́nh trạng hiếm gặp, chủ yếu xuất hiện ở trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh kéo dài vài tuần với ba giai đoạn với các triệu chứng khác nhau. Triệu chứng đặc trưng của giai đoạn đầu tiên là sốt cao kéo dài trong hơn năm ngày. T́nh trạng đầu ngón tay bị tróc da thường là dấu hiệu giai đoạn thứ hai. Ở giai đoạn ba, ḷng bàn tay và bàn chân thường bị đỏ và sưng.
Cách chữa đầu ngón tay tróc da tại nhà
tróc da đầu ngón tay
Nếu đầu ngón tay tróc da do một số bệnh lư tiềm ẩn, bạn cần đi khám sớm ngay khi có dấu hiệu. Tuy nhiên nếu bị tróc da ngón tay do một số lư do không nguy hiểm, bạn có thể áp dụng một số cách chữa tại nhà như sau.
• Dùng lô hội: Lô hội hay c̣n gọi là nha đam có thể giúp giảm nhẹ t́nh trạng kích ứng và tróc da đầu ngón tay. Bạn chỉ cần cạo chút gel từ nha đam tươi, bôi lên vùng bị kích ứng ít nhất hai lần một ngày rồi để yên cho tới khi khô.
• Dùng dầu dừa: Dầu dừa lành tính nên từ lâu đă là bài thuốc chữa nhiều vấn đề về da như da khô, bong tróc và thậm chí là bị mụn. Bạn có thể bôi dầu dừa lên tay để chăm sóc vùng da bị bong tróc. Nếu thấy dầu dừa quá dính, bạn có thể đeo găng tay sau khi thoa. Bạn hăy áp dụng cách này hai lần một ngày, một lần dùng trước khi ngủ và để qua đêm. Nếu không có sẵn dầu dừa trong nhà, bạn có thể dùng dầu hạnh nhân hoặc dầu ô liu cũng có tác dụng rất tốt.
• Dùng mật ong: Mật ong là một loại kem dưỡng ẩm tự nhiên rất tốt cho da. Bạn chỉ cần bôi mật ong lên các ngón tay bị tróc và để yên trong ṿng nửa giờ.
• Uống nước đầy đủ: Uống nước là cách đơn giản mà hiệu quả giúp cải thiện các vấn đề về da, kể cả khô và bong tróc da tay.
• Ăn uống lành mạnh: Thói quen ăn uống không lành mạnh có thể dẫn tới rất nhiều vấn đề về da. Vậy nên, bạn hăy bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng như trái cây, rau củ, sữa chua, các loại đậu, thịt nạc… Các thực phẩm lành mạnh này sẽ giúp làn da và cơ thể khỏe mạnh hơn.
• Dùng chuối: Chuối có thể giúp bạn cải thiện t́nh trạng tróc da đầu ngón tay khá hiệu quả. Bạn có thể nghiền một quả chuối rồi trộn một ít mật ong và sữa. Sau đó, bôi hỗn hợp lên các ngón tay bị khô.
• Đeo bao tay: Khi lau dọn nhà cửa với các chất hóa học quá mạnh, bạn nên đeo bao tay để vệ làn da mỏng manh.
T́nh trạng tróc da đầu ngón tay thường không nguy hiểm nhưng cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh lư nguy hiểm cần chữa trị. Bạn hăy để ư cả những dấu hiệu nhỏ nhất này để bảo vệ sức khỏe nhé!
Bạn có thể cho rằng các tế bào ung thư đáng sợ xâm nhập vào cơ thể từ bên ngoài mà không hề biết nguyên nhân ung thư c̣n có thể xuất phát từ bên trong. Nếu biết cách ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ ngay từ bây giờ, cánh cửa tử của bệnh ung thư sẽ không kề cận bạn nữa!
Theo Viện nghiên cứu ung thư (Cancer Research Institute), ước tính có khoảng 18,1 triệu ca ung thư mới trên toàn cầu, ung thư là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai ở Hoa Kỳ. Ung thư là bệnh phát triển do nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng như yếu tố di truyền, t́nh trạng bệnh lư, tiếp xúc ngoại cảnh… Ung thư có thể được phân loại thành hàng trăm bệnh khác nhau dựa trên các tế bào phát sinh.
Ung thư bắt đầu h́nh thành khi một số tế bào phát triển không kiểm soát, xâm chiếm và làm hỏng cơ thể các mô cơ thể b́nh thường. Quá tŕnh phát triển của bệnh ung thư xảy ra trong nhiều giai đoạn, từ thay đổi tiền ung thư đến khối u ác tính. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại ung thư đều h́nh thành khối u và các loại ung thư có thể phát triển với nhiều tốc độ khác nhau. Đôi khi các tế bào ung thư c̣n có thể di căn tức là lây lan từ vị trí ban đầu của tế bào ung thư đến những nơi khác trong cơ thể thông qua hệ thống máu hoặc bạch huyết.
Ung thư là căn bệnh khó điều trị với nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Việc nhận biết sớm được các nguyên nhân ung thư có thể giúp bạn pḥng ngừa được rủi ro mắc phải chứng bệnh nan y này.
Bạn hăy cùng t́m hiểu 4 nguyên nhân ung thư để biết cách pḥng tránh và giảm thiểu rủi ro mắc bệnh nhé!
1. Gen di truyền gây bệnh ung thư
nguyên nhân ung thư
Gen là các đoạn DNA nằm trên nhiễm sắc thể và có thể biến đổi theo thời gian để trở thành ung thư. Những đột biến này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như chế độ ăn uống và lối sống cũng như tiếp xúc với các yếu tố môi trường nhất định. Nh́n chung, chỉ có 5 – 10% của tất cả các bệnh ung thư là do di truyền, mặc dù đây là những bệnh ung thư có xu hướng xuất hiện sớm.
Một trong những rối loạn di truyền có liên quan đến nguy cơ ung thư gia tăng là hội chứng Lynch – hội chứng ngăn chặn các tế bào sửa chữa DNA của chúng khi xảy ra tổn thương. Điều này có thể dẫn đến ung thư ruột kết và ung thư tử cung ở người trẻ. Một yếu tố di truyền khác là họ gen BRCA có khả năng gây ung thư vú và buồng trứng.
Ngày nay, các nhà khoa học, bác sĩ lâm sàng đang sử dụng và phát triển các xét nghiệm mới để t́m kiếm dấu ấn sinh học (biomarker) giúp xác định rủi ro và lựa chọn điều trị phù hợp dựa trên hồ sơ di truyền của mỗi cá nhân bệnh nhân.
Một số thói quen sống kém lành mạnh sau đây có thể gây đột biến gen dẫn đến sự phát triển của bệnh ung thư:
• Hút thuốc lá: Hút thuốc lá gây ra 80% các trường hợp tử vong do ung thư phổi. Không chỉ ảnh hưởng đến phổi, mà hút thuốc c̣n làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư khác.
• Phơi nắng quá mức: Khi tiếp xúc quá nhiều với tia UV từ mặt trời có thể gây ra ung thư da. Nhiều người không nhận ra rằng một vết cháy nắng là kết quả của tổn thương da do ánh nắng mặt trời. Bạn nên dùng kem chống nắng mỗi ngày, mặc đồ kín, đeo kính râm khi ra nắng đặc biệt từ 9 giờ sáng đến 4 giờ chiều.
• Ăn uống kém lành mạnh: Thói quen ăn thức ăn nhanh và uống nước ngọt có thể là nguyên nhân ung thư. Bạn nên hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm làm tăng nguy cơ gây ung thư như thịt chế biến, thịt đỏ, đồ uống có đường và carbohydrate tinh chế. Đồng thời xây dựng chế độ ăn tập trung vào thực vật bao gồm rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt và protein từ các loại đậu để bổ sung chất xơ, dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể.
• Dùng rượu thiếu kiểm soát: Rượu là chất gây kích ứng có thể làm hỏng các tế bào và thúc đẩy sản xuất các hóa chất gây ung thư trong ruột kết. Để giảm nguy cơ ung thư do rượu, Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ khuyến cáo nên hạn chế uống rượu 1 ly/ngày đối với phụ nữ và 2 ly/ngày đối với nam giới.
• Quá cân, béo ph́: Béo ph́ là một trong những nguyên nhân ung thư hàng đầu, làm tăng nguy cơ ung thư vú, ung thư ruột kết, trực tràng, ung thư nội mạc tử cung, ung thư thực quản, ung thư tuyến tụy và ung thư thận. Các tế bào mỡ dư thừa kích thích sản xuất nhiều hormone estrogen và insulin, thúc đẩy bệnh ung thư phát triển.
Bạn hoàn toàn có thể pḥng ngừa những nguyên nhân ung thư do lối sống. Hăy xây dựng thực đơn dinh dưỡng lành mạnh, tập thể dục vừa phải ít nhất 30 phút mỗi ngày và tránh xa những chất gây kích thích.
3. Môi trường gây ung thư
nguyên nhân ung thư
Việc tiếp xúc với một số yếu tố trong môi trường hóa chất như amiăng, benzen, cũng như bột hoạt thạch (bột talc) và các nguồn phóng xạ khác nhau cũng có thể gây ung thư. Những chất này có khả năng gây tổn hại DNA dẫn đến ung thư. Các yếu tố môi trường khác là nguyên nhân gây ung thư bao gồm:
•Dùng thuốc nội tiết
•Phơi nhiễm hóa chất
•Dùng thuốc ức chế miễn dịch (thường dùng trong cấy ghép nội tạng)
•Tiếp xúc vật liệu phóng xạ, ví dụ như khí radon (có thể có trong đất hoặc tích tụ trong nhà)
•Hóa trị và xạ trị liều cao (tức là bệnh ung thư xuất hiện do điều trị một loại ung thư khác, chủ yếu xảy ra ở trẻ em)
Mặc dù ung thư có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, song độ tuổi trung b́nh phát hiện ung thư là từ 65 đến 74 tùy thuộc từng loại bệnh.
Nguy cơ mắc bệnh cao ở người lớn tuổi thường do họ đă tiếp xúc nhiều với các chất gây ung thư từ môi trường và các quá tŕnh viêm. Trong khi đó, cơ thể người lớn tuổi cũng trở nên kém hiệu quả hơn trong việc t́m kiếm và tiêu diệt các tế bào ung thư và tiền ung thư. Tuy nhiên, có một số dạng ung thư phổ biến hơn ở trẻ em như ung thư xương và một số dạng bệnh bạch cầu.
Virus và vi khuẩn là nguyên nhân tăng nguy cơ ung thư theo nhiều cách. Một số bệnh nhiễm virus làm tác động trực tiếp đến DNA tạo ra những thay đổi gây ung thư. Các t́nh trạng nhiễm trùng khác có thể dẫn đến viêm lâu dài và làm tăng rủi ro mắc bệnh. Ví dụ như HIV làm ức chế hệ thống miễn dịch khiến cơ thể không bảo vệ chống lại sự phát triển ung thư.
Các loại virus và vi khuẩn có thể gây ung thư bao gồm:
• Helicobacter pylori: Vi khuẩn gây viêm dạ dày
• HBV, HCV: Virus gây viêm gan
• HPV: Virus Papilloma ở người gây ra những thay đổi, tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung, hậu môn, âm hộ và âm đạo.
T́nh trạng quan hệ t́nh dục không an toàn có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh HPV, HIV và viêm gan B – tất cả bệnh này đều làm tăng nguy cơ ung thư. Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng HPV cũng đóng một vai tṛ quan trọng dẫn đến nguy cơ gây bệnh ung thư ở vùng đầu và cổ.
Vắc xin HPV được khuyến nghị tiêm chủng cho bé trai và bé gái bắt đầu từ 11 – 12 tuổi.
Những hiểu biết về các yếu tố nguy cơ sẽ giúp bạn nắm bắt được nguyên nhân ung thư để kịp thời ngăn ngừa rủi ro kề cận cửa tử. Bạn hoàn toàn có thể giảm thiểu và kiểm soát bệnh bằng cách áp dụng các chiến lược pḥng ngừa nguyên nhân ung thư. Nhiều bệnh ung thư vẫn có thể được chữa trị nếu chẩn đoán ung thư sớm. Do đó, bạn hăy chia sẻ thông tin đến người thân để cùng pḥng ngừa ngay từ bây giờ nhé!
Hàng rào máu năo: “Vị thần bảo hộ” hay “kẻ ngáng đường”?
Tác giả: Hoàng Trí
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
.
Hàng rào máu năo: “Vị thần bảo hộ” hay “kẻ ngáng đường”?
Cùng với hộp sọ, hàng rào máu năo là một trong những yếu tố giúp bảo vệ năo bộ tránh khỏi những tổn thương bên ngoài và bên trong cơ thể. Tuy nhiên, đôi lúc “vị thần bảo hộ” này cũng trở thành “kẻ ngáng đường” gây khó khăn cho bác sĩ điều trị!
Bạn hăy cùng t́m hiểu về hàng rào máu năo để khám phá những bí ẩn của “vị thần bảo hộ” này nhé!
Hàng rào máu năo là ǵ?
Bộ năo là một trong những cơ quan có ư nghĩa quan trọng nhất của cơ thể, con người đă trải qua nhiều quá tŕnh tiến hóa để bảo vệ nó khỏi những tổn thương. Đầu tiên là chiếc hộp sọ dày 7mm bảo bọc bên ngoài. Bên cạnh đó là lớp chất lỏng bảo vệ – được biết đến là dịch năo tủy t́m thấy trong năo và tủy sống, và một màng bảo vệ gọi là màng năo (meninges). Đây là hai yếu tố cung cấp thêm khả năng pḥng thủ cho năo chống lại chấn thương vật lư.
Hàng rào máu năo (blood brain barrier) là một yếu tố song song vô cùng quan trọng giúp bảo vệ năo bộ, đây là một rào cản giữa các mạch máu năo (mao mạch) và các tế bào, thành phần khác tạo nên mô năo. Trong hộp sọ, màng năo và dịch năo tủy giúp bảo vệ chống lại tổn thương vật lư, hàng rào năo bộ cung cấp sự bảo vệ chống lại mầm bệnh và độc tố có thể có trong máu của bạn.
Hàng rào máu năo được phát hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi bác sĩ người Đức Paul Ehrlich tiêm thuốc nhuộm vào máu của một con chuột. Kết quả cho thấy thuốc nhuộm xâm nhập vào tất cả các mô ngoại trừ năo và tủy sống. Người ta cho rằng hệ thống mạch máu là một rào cản tồn tại giữa năo và máu. Măi đến năm 1960, các nhà nghiên cứu mới có thể xác định lớp vật lư của hàng rào năo bộ bằng cách sử dụng kính hiển vi điện tử.
2. Cấu tạo hàng rào máu năo
hàng rào máu năo
Hàng rào máu năo được cấu tạo chủ yếu gồm các tế bào nội mô (endothelial cell) liên kết chặt chẽ với nhau. Đồng thời c̣n có 2 loại tế bào khác là tế bào ngoại mạch (pericyte) và tế bào h́nh sao (astroglia) có chức năng h́nh thành và phát triển của hàng rào năo bộ.
Các tế bào nội mô ở năo liên kết chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế sự di chuyển các chất từ máu vào năo. Ở các bộ phận khác của cơ thể, tế bào nội mô của mao mạch không có đặc tính này.
Hàng rào máu năo với cấu tạo khoảng cách chặt chẽ chỉ cho phép các phân tử nhỏ, phân tử ḥa tan trong chất béo và một số chất khí tự do đi qua thành mao mạch và vào mô năo. Một số phân tử lớn hơn, chẳng hạn như glucose và oxy, có thể xâm nhập thông qua các protein vận chuyển, hoạt động giống như các cánh cửa đặc biệt chỉ mở cho các phân tử cụ thể. Một số tế bào như đại thực bào đóng vai tṛ chống lại nhiễm trùng cũng có thể đi qua hàng rào năo bộ.
Các thành phần khác bao quanh các tế bào nội mô của mạch máu tuy không liên quan đến việc ngăn chặn các chất từ máu đến năo, nhưng có chức năng giao tiếp với các tế bào tạo rào cản để thay đổi cách chọn lọc của hàng rào máu năo.
Hàng rào máu năo có 2 chức năng cơ bản bao gồm:
•Cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho năo
•Bảo vệ chống lại độc tố, mầm bệnh có thể gây hại, nhiễm trùng năo
Chức năng khác của hàng rào năo bộ là giúp duy tŕ ổn định mức độ hormone, chất dinh dưỡng và nước trong năo.
Một số yếu tố có thể làm tổn hại hàng rào năo bộ như nhiễm trùng vi khuẩn ở bệnh viêm màng năo mô cầu. Vi khuẩn năo mô cầu có thể liên kết với thành nội mô, khiến các mối nối giảm bớt tính chặt chẽ. Do đó, hàng rào năo bộ trở nên xốp hơn, cho phép vi khuẩn và các chất độc khác xâm nhập vào mô năo, có thể dẫn đến viêm và đôi khi gây tử vong.
Chức năng của rào cản máu năo này cũng có thể suy giảm do một số điều kiện, ví dụ, trong bệnh đa xơ cứng, hàng rào năo bộ bị ảnh hưởng và cho phép các tế bào bạch cầu xâm nhập vào năo và tấn công các chức năng gửi tín hiệu của tế bào năo (tế bào thần kinh) đến một tế bào khác. Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh năo bộ.
Những nguyên nhân có thể khiến hàng rào máu năo bị tổn thương bao gồm chấn thương sọ năo, thiếu máu, áp xe, khối u, ung thư… Các tổn thương này có thể gây ra phù năo và các vấn đề nghiêm trọng khác do chất trong máu có thể thâm nhập vào vùng tổn thương.
Nh́n chung, hàng rào năo bộ mang lại hiệu quả trong việc ngăn chặn các chất không mong muốn đến năo. Tuy nhiên, đây đồng thời lại là một nhược điểm v́ phần lớn các phương pháp điều trị các vấn đề về năo bằng thuốc không dễ dàng vượt qua rào cản, gây trở ngại rất lớn khi điều trị các bệnh rối loạn thần kinh.
Có 2 cách để vượt qua hàng rào năo bộ bao gồm thuốc và sóng siêu âm.
Sử dụng thuốc
Cách này đánh lừa hàng rào năo bộ cho phép truyền thuốc đến, cách tiếp cận này được gọi là biện pháp “con ngựa thành Troia” (trojan horse approach). Phương pháp này có nghĩa là thuốc được hợp nhất với một phân tử có thể vượt qua hàng rào năo bộ thông qua một protein vận chuyển.
Dùng sóng siêu âm
Sóng siêu âm có thể giúp mở tạm thời hàng rào máu năo. Nghiên cứu ở một con chuột mắc bệnh Alzheimer chỉ ra rằng việc sử dụng siêu âm để mở hàng rào năo bộ có thể cải thiện nhận thức và giảm lượng mảng bám độc hại tích tụ trong năo. Sóng siêu âm kết hợp với bong bóng hiển vi (gas microbubble) giúp tạm thời mở hàng rào năo bộ một cách an toàn và không làm hỏng năo.
Siêu âm là một công cụ đầy hứa hẹn vượt qua hàng rào máu năo giúp cải thiện việc cung cấp thuốc lên năo. Phương pháp này vẫn đang được xem xét tính khả thi, độ an toàn và hiệu quả. Đây là kỹ thuật mới có thể giúp điều trị khối u năo và các rối loạn khác bao gồm bệnh Alzheimer, Parkinson và các t́nh trạng thần kinh khác.
Hàng rào máu năo được coi là “vị thần bảo hộ” cho bộ năo, nhưng trong một số trường hợp lại là “kẻ ngáng đường” trong quá tŕnh điều trị các bệnh về năo. V́ thế, bạn hăy hạn chế pḥng tránh những tác nhân gây hại, đồng thời có chế độ ăn tốt cho năo bộ và hệ thần kinh nhé!
Nếu bạn biết những nguyên tắc ăn trái cây khi nào là tốt cho sức khỏe th́ sẽ tận dụng được nhiều dưỡng chất từ trái cây. Vậy bạn có biết thời điểm ăn trái cây khi nào là lư tưởng?
Bên cạnh việc lên thực đơn ba bữa ăn chính mỗi ngày, bạn nên lưu ư những thời điểm ăn trái cây đúng cách nhằm mang lại sức khỏe toàn diện cho cơ thể. Nguyên tắc ăn trái cây khi nào là tốt sẽ hỗ trợ cho những người bệnh đái tháo đường, những người muốn giảm cân và những người cần bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.
Nếu bạn vẫn muốn biết ăn trái cây khi nào là tốt cho sức khỏe, hăy cùng t́m hiểu những nguyên tắc cơ bản về thời điểm ăn trái cây nhé.
Ăn trái cây khi nào là tốt cho sức khỏe?
ăn trái cây khi nào là tốt
Nhiều người thường mắc sai lầm khi nghĩ rằng ăn trái cây lúc bụng đói sẽ giúp dạ dày dễ tiêu hóa hơn là ăn trái cây khi bụng no.
Hơn nữa, nhiều người c̣n cho rằng ăn trái cây sau bữa ăn sẽ khiến thức ăn trong dạ dày dễ dàng lên men hoặc thối rữa. Điều này sẽ là nguyên nhân gây ra các triệu chứng như nôn mửa, đầy bụng và khó tiêu.
Thực tế, mọi người đă đúng khi cho rằng chất xơ trong trái cây có thể làm chậm quá tŕnh giải phóng thức ăn và làm ảnh hưởng đến dạ dày. Lư do điều này xảy ra là bởi trái cây khi kết hợp với axit trong dạ dày sẽ làm tăng tính axit khiến các lợi khuẩn không thể phát triển. Các lợi khuẩn một khi không thể phát triển th́ sẽ không có khả năng chống lại các vi khuẩn độc hại trong thức ăn của bạn gây ra t́nh trạng đầy bụng.
Để tăng giá trị dinh dưỡng từ các loại trái cây, bạn không nên ăn trái cây lúc bụng đói hay ngay sau bữa ăn của ḿnh. Thay vào đó, thời điểm tốt nhất để bạn ăn trái cây là trước và sau khi tập thể dục.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: T́m hiểu bí quyết ăn uống trước và sau khi tập luyện
Nếu ăn trái cây trước khi tập, cơ thể bạn sẽ được cung cấp nguồn năng lượng tức thời giúp bạn có sức bền khi tập luyện với cường độ cao. Điều này cũng tương tự ngay sau khi tập, cơ thể bạn hoạt động nhiều gây mất năng lượng. Bạn nên bổ sung trái cây để cơ thể lấy lại sức lực trước khi bổ sung các nguồn thức ăn chính.
Bạn có thể lựa chọn một số trái cây để ăn trước và sau khi tập thể dục như chuối, xoài, nho, cam, quưt, lựu và lê. Những loại trái cây này sẽ cung cấp cho cơ thể bạn các chất điện giải và năng lượng rất cần thiết.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Chế độ ăn cho người tập gym
Cho trẻ ăn trái cây khi nào là tốt?
ăn trái cây khi nào là tốt
Trẻ em nên ăn nhiều trái cây v́ đây là loại thực phẩm tự nhiên hỗ trợ cho sự phát triển toàn diện của bé. Tuy nhiên, bạn cũng nên biết những nguyên tắc khi cho trẻ ăn trái cây để bé không gặp t́nh trạng khó tiêu hóa.
Bạn có thể bắt đầu tập cho bé ăn dặm trái cây khi bé từ 4 – 6 tháng tuổi nhưng bạn không nên ép bé ăn quá nhiều khi mới tập ăn. Những loại trái cây bạn có thể chọn cho bé khi lần đầu ăn dặm là:
•Dâu
•Táo
•Đu đủ
•Nho
•Xoài
•Kiwi
•…
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Chọn trái cây ăn dặm cho bé mới lần đầu ăn
Bạn cần lưu ư với những trái cây họ cam quưt th́ bạn không nên cho bé ăn khi cơ thể bé chưa sẵn sàng v́ axit trong các loại trái cây này không tốt cho trẻ sơ sinh. Do đó, bạn chỉ cho bé ăn các trái cây họ cam, quưt khi bé hơn 1 tuổi. Bạn cũng nên tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi cho con thay đổi chế độ ăn uống nào.
Bạn có thể cho bé uống nước ép trái cây khi bé 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, bạn cần pha loăng chúng với tỷ lệ 1 phần nước trái cây trên 10 phần nước lọc. Bạn tuyệt đối không để bé 8 tháng đến 1 tuổi uống hơn 120ml nước trái cây một ngày.
Thói quen ăn trái cây trước hoặc sau bữa ăn sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của trái cây. Tệ hơn, ăn trái cây trước và ngay sau khi ăn bữa ăn chính sẽ c̣n gây nhiều tác dụng phụ cho người bệnh đái tháo đường.
Trên thực tế, các nghiên cứu đă chỉ ra rằng ruột non của mỗi người có khả năng hấp thụ gấp đôi lượng chất dinh dưỡng so với mức trung b́nh mà một người tiêu thụ trong một ngày. Tuy nhiên, ruột non của người bệnh đái tháo đường th́ không thể nào hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng.
Trong trường hợp bạn bị bệnh tiểu đường tuưp 2, bạn có thể ăn trái cây cùng với một loại thực phẩm hoặc bữa ăn khác giúp cho đường từ trái cây đi vào ruột non chậm hơn như protein, chất béo hoặc chất xơ. Kết hợp trái cây với những nguồn thức ăn khác sẽ giúp cơ thể bạn giảm lượng đường trong máu so với việc bạn chỉ ăn trái cây.
Đối với những phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, bạn tuyệt đối không nên ăn các loại trái cây có nhiều đường. Trong trường hợp nếu bạn thèm độ ngọt, bạn có thể ăn trái cây sau bữa chính và không ăn quá một lần một tuần. Bạn nên ăn các loại trái cây ít đường, nhiều nước như bưởi, thanh long, táo…
Bên cạnh đó, bạn cũng nên t́m hiểu cách xây dựng thực đơn cho bà bầu bị đái tháo đường để đảm bảo cả mẹ và con đều khỏe mạnh trong quá tŕnh bạn mang thai và sau sinh.
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc kiểm soát lượng đường trong máu, bạn nên tránh ăn trái cây vào mỗi buổi sáng để đảm bảo sức khỏe.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Đái tháo đường thai kỳ nên ăn trái cây ǵ?
Thời điểm ăn trái cây khi muốn giảm cân
ăn trái cây khi nào là tốt
Có nhiều quan niệm về việc ăn trái cây khi nào là tốt để giảm cân. Một số người cho rằng nên ăn trái cây sau 2 giờ sẽ giúp giảm cân nhưng một số người lại cho rằng ăn trái cây vào thời điểm này sẽ làm bạn tăng cân.
Tuy nhiên, khoa học vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy bạn sẽ tăng cân sau 2 giờ chiều. Nếu bạn ăn trái cây có nhiều đường th́ bạn sẽ tăng lượng đường máu khiến cơ thể tăng cân ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày.
Bên cạnh đó, bạn cũng không nên quá lo lắng rằng ăn trái cây vào buổi chiều sẽ gây tăng cân bởi v́ cơ thể bạn có thể tăng cường trao đổi chất và tiếp tục đốt cháy nhiều calo trong lúc ngủ.
Trên thực tế, chưa có bằng chứng nào cho thấy việc ăn trái cây vào buổi chiều ảnh hưởng đến cân nặng. Thế nhưng, một vài nghiên cứu cho thấy những người ăn nhiều trái cây và rau quả trong suốt cả ngày có xu hướng giảm cân và ít có khả năng tăng cân hơn.
Để đạt được cân nặng như mong muốn, bạn nên chọn trái cây và rau quả tươi ngon. Đồng thời, bạn cũng nên t́m hiểu cách ăn trái cây và rau quả cùng lúc đúng cách để hỗ trợ cơ thể bạn giảm cân.
Trái cây chứa nhiều chất xơ nên có thể giúp bạn cảm thấy no lâu hơn. Chính v́ lư do này mà khi bạn ăn một số loại trái cây trước bữa ăn chính sẽ càng làm gia tăng tác dụng giảm cân.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Ăn trái cây và rau củ cùng lúc có gây tác hại ǵ không?
Sức khỏe đóng vai tṛ hết sức quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, trong đó trái cây là một dưỡng chất không thể thiếu cho sức khỏe cũng như hoạt động hàng ngày của con người v́ có chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ cần thiết. Vậy nên, bạn hăy lưu ư thật kỹ về những thời điểm ăn trái cây đúng cách và tránh những sai lầm đáng tiếc khi ăn trái cây để chăm sóc cơ thể thật khỏe mạnh nhé!
Thói quen ăn trái cây trước hoặc sau bữa ăn sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của trái cây. Tệ hơn, ăn trái cây trước và ngay sau khi ăn bữa ăn chính sẽ c̣n gây nhiều tác dụng phụ cho người bệnh đái tháo đường.
Trên thực tế, các nghiên cứu đă chỉ ra rằng ruột non của mỗi người có khả năng hấp thụ gấp đôi lượng chất dinh dưỡng so với mức trung b́nh mà một người tiêu thụ trong một ngày. Tuy nhiên, ruột non của người bệnh đái tháo đường th́ không thể nào hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng.
Trong trường hợp bạn bị bệnh tiểu đường tuưp 2, bạn có thể ăn trái cây cùng với một loại thực phẩm hoặc bữa ăn khác giúp cho đường từ trái cây đi vào ruột non chậm hơn như protein, chất béo hoặc chất xơ. Kết hợp trái cây với những nguồn thức ăn khác sẽ giúp cơ thể bạn giảm lượng đường trong máu so với việc bạn chỉ ăn trái cây.
Đối với những phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, bạn tuyệt đối không nên ăn các loại trái cây có nhiều đường. Trong trường hợp nếu bạn thèm độ ngọt, bạn có thể ăn trái cây sau bữa chính và không ăn quá một lần một tuần. Bạn nên ăn các loại trái cây ít đường, nhiều nước như bưởi, thanh long, táo…
Bên cạnh đó, bạn cũng nên t́m hiểu cách xây dựng thực đơn cho bà bầu bị đái tháo đường để đảm bảo cả mẹ và con đều khỏe mạnh trong quá tŕnh bạn mang thai và sau sinh.
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc kiểm soát lượng đường trong máu, bạn nên tránh ăn trái cây vào mỗi buổi sáng để đảm bảo sức khỏe.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Đái tháo đường thai kỳ nên ăn trái cây ǵ?
Thời điểm ăn trái cây khi muốn giảm cân
ăn trái cây khi nào là tốt
Có nhiều quan niệm về việc ăn trái cây khi nào là tốt để giảm cân. Một số người cho rằng nên ăn trái cây sau 2 giờ sẽ giúp giảm cân nhưng một số người lại cho rằng ăn trái cây vào thời điểm này sẽ làm bạn tăng cân.
Tuy nhiên, khoa học vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy bạn sẽ tăng cân sau 2 giờ chiều. Nếu bạn ăn trái cây có nhiều đường th́ bạn sẽ tăng lượng đường máu khiến cơ thể tăng cân ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày.
Bên cạnh đó, bạn cũng không nên quá lo lắng rằng ăn trái cây vào buổi chiều sẽ gây tăng cân bởi v́ cơ thể bạn có thể tăng cường trao đổi chất và tiếp tục đốt cháy nhiều calo trong lúc ngủ.
Trên thực tế, chưa có bằng chứng nào cho thấy việc ăn trái cây vào buổi chiều ảnh hưởng đến cân nặng. Thế nhưng, một vài nghiên cứu cho thấy những người ăn nhiều trái cây và rau quả trong suốt cả ngày có xu hướng giảm cân và ít có khả năng tăng cân hơn.
Để đạt được cân nặng như mong muốn, bạn nên chọn trái cây và rau quả tươi ngon. Đồng thời, bạn cũng nên t́m hiểu cách ăn trái cây và rau quả cùng lúc đúng cách để hỗ trợ cơ thể bạn giảm cân.
Trái cây chứa nhiều chất xơ nên có thể giúp bạn cảm thấy no lâu hơn. Chính v́ lư do này mà khi bạn ăn một số loại trái cây trước bữa ăn chính sẽ càng làm gia tăng tác dụng giảm cân.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Ăn trái cây và rau củ cùng lúc có gây tác hại ǵ không?
Sức khỏe đóng vai tṛ hết sức quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, trong đó trái cây là một dưỡng chất không thể thiếu cho sức khỏe cũng như hoạt động hàng ngày của con người v́ có chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ cần thiết. Vậy nên, bạn hăy lưu ư thật kỹ về những thời điểm ăn trái cây đúng cách và tránh những sai lầm đáng tiếc khi ăn trái cây để chăm sóc cơ thể thật khỏe mạnh nhé!
Dương vật nhỏ: “Cây gậy” bé xinh khiến quư ông giật ḿnh
Tác giả: Trần Lê Phương Uyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
.
Dương vật nhỏ: “Cây gậy” bé xinh khiến quư ông giật ḿnh
Việc cho rằng ḿnh đang sở hữu dương vật nhỏ khiến không ít nam giới thiếu tự tin. Tuy nhiên, phần lớn đây chỉ là những kết luận mang tính chất phỏng đoán chứ không phải là những chẩn đoán y tế thật sự.
Dương vật thế nào là to, thế nào là nhỏ? Các nghiên cứu cho thấy rằng nhiều quư ông mong muốn dương vật của ḿnh có thể phát triển hơn nữa bất chấp kích cỡ hiện tại. Một số trường hợp lại tin rằng họ sỡ hữu dương vật nhỏ nhưng thực chất kích thước “cây gậy” của họ vốn đă đạt mức trung b́nh! Chiều dài trung b́nh của “cậu nhỏ” ở Việt Nam là khoảng 9.5cm ở trạng thái b́nh thường và khoảng 13.5cm khi được kích thích.
Mách bạn cách đo dương vật chính xác
Nếu bạn ṭ ṃ về cách đo kích thước dương vật, dưới đây là những gợi ư để bạn có được số đo chính xác:
•Bạn sẽ cần phải có thước dây hoặc thước kẻ
•Để đo chiều dài, hăy bắt đầu từ gốc dương vật, nơi cậu nhỏ giao với xương mu
•Đo dọc theo toàn bộ chiều dài của dương vật từ gốc đến đầu dương vật nhưng không tính chiều dài dôi ra của bao quy đầu
•Để đo chu vi dương vật, hăy quấn thước dây quanh cậu nhỏ ở gốc hoặc xung quanh điểm giữa giữa gốc và đầu dương vật
•Khi đo, bạn không nên kéo căng hoặc dùng lực tác động quá mạnh bởi có thể gây rách hoặc tổn thương “người anh em” của bạn.
Sự thật về dương vật nhỏ
Nam giới sẽ có lúc tỏ ra lo lắng rằng “cậu nhỏ” của họ có thể không đủ lớn, đặc biệt vào những lúc trà dư tửu hậu “chém gió” cùng bạn bè hoặc khi vô t́nh nh́n thấy một h́nh ảnh nào đó trên mạng. Hầu hết các trường hợp cho rằng “cậu nhỏ” của ḿnh bé chỉ là vấn đề tâm lư chứ không phải những rắc rối thật sự về thể chất. Để đánh bay nỗi lo, bạn hăy t́m đến những biện pháp giúp làm dương vật to và dài hoặc tham khảo ư kiến bác sĩ nam khoa để có các h́nh thức cải thiện phù hợp.
Tuy nhiên, nếu thật sự gặp phải t́nh trạng dương vật nhỏ, chúng sẽ được phân chia thành những dạng khác nhau, chẳng hạn như:
1. Micropenis (Dương vật tí hon)
dương vật nhỏ
Micropenis là t́nh trạng thường được chẩn đoán ở trẻ sơ sinh, đặc trưng bởi dương vật có phạm vi kích thước dưới mức trung b́nh. Các tiêu chí cho micropenis ở trẻ sơ sinh nói chung là kích thước dương vật nhỏ hơn 1,9 cm. Theo Trung tâm Y tế Đại học Rochester, Hoa Kỳ, một trong những biến chứng phổ biến nhất của micropenis bao gồm giảm khả năng sinh sản do số lượng tinh trùng giảm.
Mất cân bằng hormone giới tính hoặc suy tuyến sinh dục là nguyên nhân hàng đầu của micropenis. Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau để điều trị cho micropenis nhưng việc điều trị bằng hormone sẽ trở thành ch́a khóa cho cả quá tŕnh. Mặt khác, việc sử dụng sớm testosterone thậm chí c̣n có thể giúp tăng kích thước dương vật lên 100% trong thời gian điều trị ban đầu cho trẻ sơ sinh. Nếu bé không đáp ứng tốt với h́nh thức chữa bệnh này, bác sĩ sẽ gợi ư đến biện pháp phẫu thuật.
Inconspicuous penis là thuật ngữ chỉ t́nh trạng dương vật trông nhỏ hơn b́nh thường, chẳng hạn như:
♠ Vùi dương vật
T́nh trạng vùi dương vật xảy ra chủ yếu do sự tích tụ quá mức của lớp da xung quanh dương vật khiến “cậu nhỏ” bị ẩn dưới lớp da bụng, b́u hoặc thậm chí là đùi. Trong hầu hết các trường hợp, dương vật sẽ có kích thước b́nh thường. Tuy nhiên, t́nh trạng này có thể gây khó khăn cho việc tạo nên hưng phấn những lúc sinh hoạt chốn pḥng the hoặc không thoải mái những lúc đi vệ sinh.
♠ Dương vật có màng
dương vật nhỏ
Dương vật có màng xảy ra khi da của b́u được gắn quá cao trên dương vật, từ đó ảnh hưởng đến kích thước dương vật ở trạng thái tĩnh, khiến “cậu nhỏ” dường như có 1 lớp màng bao phủ và trông ngắn hơn b́nh thường. Phẫu thuật thẩm mỹ là một phương pháp điều trị phổ biến cho t́nh trạng này.
♠ Dương vật bị mắc kẹt
Dương vật bị mắc kẹt có thể xảy ra do kết quả của việc vết thương cắt bao quy đầu không lành đúng cách. Mô sẹo từ bao quy đầu làm cho dương vật bị mắc kẹt bên dưới lớp da đang lành. T́nh trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng đi kèm với rối loạn chức năng tiết niệu. V́ thế, với t́nh trạng này, việc điều trị bằng steroid hoặc phẫu thuật sẽ là biện pháp cần thiết.
Nhiều t́nh trạng trong số này không phổ biến và chỉ ảnh hưởng đến một phần nhỏ dân số. Mặt khác, một điều mà các quư ông cần nhớ rằng kích thước dương vật chưa hẳn đă khẳng định được sức mạnh hay sự hấp dẫn của bạn ở chốn pḥng the mà cảm xúc của đối phương cũng như cách bạn dẫn dắt bạn t́nh nhập cuộc, khả năng “chinh chiến” hoặc tư thế quan hệ phù hợp mới là yếu tố quyết định. Bên cạnh đó, một nghiên cứu năm 2006 cho thấy gần 85% phụ nữ hài ḷng với kích thước “cây gậy” của nửa kia!
Bất kỳ thay đổi bất thường nào về dương vật cũng có thể khiến cánh đàn ông lo lắng v́ đây là “vũ khí” lợi hại của đấng mày râu. Nếu t́nh trạng cậu nhỏ có màu tím liệu có phải là do nhiễm trùng, biến chứng của một bệnh lư hay vấn đề về lưu thông máu?
Bạn có thể sẽ nh́n thấy đốm màu tím hay sự thay đổi màu sắc tím trên dương vật của bạn. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. V́ thế, bạn hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu những nguyên nhân v́ sao cậu nhỏ có màu tím nhé!
1. Những chấn thương nhỏ gây bầm tím
Vết bầm tím phát triển khi các mạch máu nhỏ dưới bề mặt da bị vỡ và ṛ rỉ máu, thường do những chấn thương nhỏ. Ví dụ như quan hệ t́nh dục thô bạo hoặc thủ dâm có thể gây ra vết bầm tím. Ban đầu, vết bầm tím có thể bị đau khi chạm vào.
Tùy vào mức độ chấn thương, vết bầm tím có thể chuyển qua các màu từ tím đậm đến đỏ cho đến khi lành. Khi bạn bị vết bầm tím do chấn thương tác động mạnh, chẳng hạn như từ thể thao hoặc chấn thương đáng kể khác, bạn cần chăm sóc y tế ngay lập tức.
Thông thường, cậu nhỏ có màu tím do bầm tím sẽ mờ dần mà không cần điều trị trong ṿng vài tuần. Nếu t́nh trạng dương vật không cải thiện và vẫn cảm giác đau, bạn hăy đi khám bác sĩ.
2. T́nh trạng khối máu tụ ở dương vật
T́nh trạng khối máu tụ ở dương vật thường gây ra một vết thâm tím. Máu từ một mạch máu bị tổn thương dưới da, tạo ra một đốm đỏ hoặc tím. Dấu hiệu này không giống như một vết bầm bề ngoài cảm thấy mềm khi chạm vào, khối máu tụ tạo cảm giác cứng hoặc sần. Một khối máu tụ có thể gây mất lưu lượng máu, đây cũng có thể là một dấu hiệu của t́nh trạng xuất huyết nghiêm trọng.
Một khối máu tụ có thể xảy ra ở bất kỳ cơ quan nào, bao gồm cả dương vật. Một khối máu tụ trên dương vật gây ra t́nh trạng cậu nhỏ có màu tím, đ̣i hỏi sự chăm sóc y tế khẩn cấp để đánh giá các mô mỏng của dương vật và tinh hoàn.
3. Ban xuất huyết đột ngột nổi lên trên da
Các đốm máu, c̣n được gọi là ban xuất huyết, có thể xuất hiện màu tím hoặc đỏ, và thường nổi lên trên bề mặt da của bạn. Không giống như vết bầm tím hoặc khối máu tụ, t́nh trạng ban xuất huyết không bị gây ra bởi chấn thương, đây thường là một dấu hiệu của t́nh trạng nghiêm trọng hơn. Sự xuất hiện đột ngột của ban xuất huyết có thể là dấu hiệu của t́nh trạng:
•Viêm mạch máu
•Thiếu hụt dinh dưỡng
•Phản ứng với một số loại thuốc
•Vấn đề chảy máu hoặc đông máu
Bạn hăy t́m kiếm sự chăm sóc y tế để bác sĩ kịp thời chẩn đoán và điều trị t́nh trạng cậu nhỏ có màu tím
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.