Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
V́ vậy, với những người Việt cao tuổi ở miền Nam Cali, ba chữ "viện dưỡng lăo" từ lâu đă là cơn ác mộng. Nó đánh thốc vào tim tạo thành những cơn kinh hăi, đến độ đă có một cụ quỳ sụp xuống ngay trước cổng vào viện dưỡng lăo, chắp tay vái con ruột ḿnh: "Ba lạy con, con cho ba về nhà, ba trải ghế bố nằm trong gara cũng được chứ con đừng bắt ba vô đây". Ông Trần Ngọc Lâm chẳng hạn, khi tôi hỏi vợ con ông ra sao, có thường xuyên vào thăm ông không th́ ông bực bội: "Làm ơn đừng nhắc đến vợ, đến con tôi nữa. Vợ, con mà để tôi sống như thế này à?".
Ông Lê Cẩm, ở pḥng số 9 trong viện dưỡng lăo, kể: "Năm tui 68 tuổi, đi đứng bắt đầu yếu, mắt mờ, tay run, con trai tui nói mai đưa ba vô nursing home. Tưởng nó giỡn chơi, ai dè sáng hôm sau nó đưa tui vô thiệt. Tui hỏi nó sao con nỡ ḷng nào mà làm vậy. Nó nói tỉnh bơ: Già rồi th́ vô viện dưỡng lăo chứ làm vậy là làm sao!". Hỏi ông có biết mai là tết âm lịch cổ truyền không? Ông nói biết v́ ba bữa trước, con ông vô thăm, có đem cho mấy hộp mứt. Trên g̣ má nhăn nheo của ông bỗng lăn dài những giọt nước mắt: "Tết nhất là ngày sum họp gia đ́nh. Vậy mà…".
2. Công bằng mà nói, sự sợ hăi viện dưỡng lăo của các cụ cao niên người Việt - ngoài việc bị tách ra khỏi môi trường gia đ́nh quen thuộc - mà hầu hết các cụ đều nghĩ rằng ḿnh bị bỏ rơi, bị con cháu hắt hủi, th́ c̣n một nguyên nhân nữa. Đó là khi tuổi tác đă cao, sức khỏe các cụ cũng sẽ xuống và bệnh tật ắt phải tới. Chuyện không thể tự chăm sóc cho ḿnh là lẽ đương nhiên khi bệnh trạng các cụ tới thời kỳ nghiêm trọng, và cách giải quyết duy nhất là đưa các cụ vào viện dưỡng lăo.
Anh Kevin Nguyen, có người mẹ 72 tuổi, hiện đă ở viện dưỡng lăo, nói: "Tôi và vợ tôi đều phải đi làm, hai đứa con đi học nên không lấy đâu ra thời giờ chăm sóc mẹ tôi. C̣n nếu mướn y tá hay điều dưỡng đến nhà ăn ở, nấu nướng và chăm sóc mẹ tôi th́ tôi không đủ tiền".
Một trong những nguyên nhân nữa dẫn đến việc các cụ buộc phải vào viện dưỡng lăo. Đó là về già, các cụ thường bị lẫn, mất trí nhớ, thậm chí không nhận ra vợ (hoặc chồng) hay con cái, không cho họ tới gần. Anh Kevin Nguyen, nói tiếp: "Mẹ tôi đổi tính, trở nên khó chịu. Cụ luôn gắt gỏng, nghi ngờ tất cả mọi người".
Chị Lam Hương, có mẹ cũng ở viện dưỡng lăo tâm sự: "Cụ nhà tôi lúc nào cũng nghi ngờ có người ăn cắp tiền của cụ mặc dù tiền đó là của con, cháu cho. Ngày nào cũng vậy, cụ lôi túi tiền ra đếm vài chục lần rồi cũng không dưới chục lần, cụ chửi um lên, bỏ ăn, thậm chí cuốn quần cuốn áo đ̣i ra khỏi nhà v́ "nhà này toàn quân ăn cắp". Riết rồi không ai chịu nổi nữa, chúng tôi đành đưa cụ vào viện".
Nỗi sợ phải vào viện dưỡng lăo c̣n có một lư do khác: Đó là nhân viên của nhiều viện dưỡng lăo thiếu khả năng chuyên môn, thiếu sự nhiệt tâm và không được huấn luyện kỹ lưỡng, cộng với sự cắt giảm tài trợ của chính quyền do thiếu hụt ngân quỹ dẫn đến số người bị ngược đăi, bị bỏ mặc trên cả hai phương diện sinh lư lẫn tâm lư càng ngày càng tăng, chưa kể có cụ c̣n bị bắt phải nín lặng, không được phép than phiền, kêu cứu khi lên cơn đau dạ dày hay đau khớp.
Cụ ông Trần Văn Sinh, trước khi sang Mỹ là y tá ở Bệnh viện B́nh Dân, TP HCM, nói: "Một thời gian dài, tôi bị trầm cảm v́ tuyệt vọng, và tôi được cho uống thuốc an thần một cách rất thản nhiên. Khi tôi báo cáo việc này với ban quản trị, th́ con tôi lúc vào thăm đă bị ngăn chặn với lư do là làm trở ngại việc điều hành".
Theo t́m hiểu của tôi, Viện Dưỡng lăo thành phố Westminster có khoảng 90% là người già trên 65 tuổi. Số c̣n lại là từ 80 tuổi trở lên. Cũng xin nói thêm là ở Orange County, các viện dưỡng lăo đều do người Mỹ làm chủ và điều hành. Nó thường được chia làm hai khu chính là nội trú và bán trú cùng nhiều khu phụ. Khu nội trú dành cho các cụ ở thường trực. Khu bán trú dành cho những bệnh nhân sau khi điều trị ở bệnh viện nhưng không đủ tiền để nằm lại v́ viện phí rất cao, nên phải chuyển vào viện dưỡng lăo để nằm chờ, lúc b́nh phục họ sẽ về nhà.
Thường th́ nhân viên quản lư sắp xếp các khu theo sắc tộc, như khu dành cho người da trắng, khu cho người Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan v.v... Nếu thiếu pḥng, các cụ phải nằm bất cứ khu nào c̣n trống. Chả thế mà cụ bà Lê Thị Lài, 67 tuổi, sau hơn 2 tháng ở chung với khu người Mỹ da đen rồi lúc được chuyển sang khu người Việt, cụ ngơ ngác như người tâm thần, hỏi ǵ cũng ú ớ. Nếu người Việt vào đông, các cụ được nhà bếp nấu riêng món ăn Việt nhưng chỉ vào buổi trưa và buổi tối, c̣n bữa sáng vẫn phải ăn món ăn Mỹ. Hầu hết những trường hợp được đưa vào đây là do bệnh lư, đ̣i hỏi phải có sự trợ giúp thường trực của nhân viên y tế cùng các thiết bị mà chỉ các viện dưỡng lăo mới có khả năng cung cấp. Những người này thường mắc phải những bệnh gây mất năng lực về thể chất lẫn tinh thần, hoặc họ yếu đến nỗi không thể di chuyển, tự tắm rửa hay tự ăn uống được.
Trao đổi với tôi, phóng viên Vince Gonzales thuộc Đài CBS, người đă làm những phóng sự về vấn đề ngược đăi người già ở các viện dưỡng lăo cho biết: "Nhiều người trong số họ cần có sự chăm sóc suốt đời v́ họ không bao giờ có thể hồi phục để có thể tự chăm sóc cho ḿnh, chứ đừng nói là cho về nhà. Tương lai của họ một là sẽ chết trong viện dưỡng lăo, hai là chuyển vào bệnh viện nếu bệnh nặng rồi chết ở đó và ba là bệnh viện trả về để chờ chết…".
3. Đă đến bữa cơm chiều. Những cụ c̣n khỏe th́ chậm chạp lê bước, hoặc tự ḿnh lăn xe xuống nhà ăn. Yếu quá th́ nằm trong pḥng, chờ điều dưỡng mang thức ăn đến. Cô Jenny Pham, một điều dưỡng người Việt ở đây, cho biết: "Viện có rất ít điều dưỡng Việt Nam nên tụi em thường bị điều đi phục vụ toàn khu, chứ không cứ ǵ khu người Việt". Theo luật riêng của tiểu bang California, mỗi viện dưỡng lăo phải có đủ nhân viên săn sóc cho bệnh nhân, nhất là các dịch vụ khẩn cấp, mỗi bệnh nhân phải được y tá săn sóc ít nhất 3 hoặc 2 tiếng mỗi ngày.
Jenny Pham nói tiếp: "Khi có đoàn kiểm tra, viện dưỡng lăo thuê mướn thêm điều dưỡng cho đông đủ, đồng thời sắp xếp cứ 1 điều dưỡng chăm sóc cho 10 người theo luật định để che mắt. Khi đoàn kiểm tra đi, mỗi đứa tụi em lại phải chăm sóc cho 19, 20 người…". Tôi hỏi: "Mấy hôm nay, gia đ́nh các cụ vào thăm có nhiều không?". Jenny Pham đáp: "Cũng ít thôi, chủ yếu là các hội đoàn thiện nguyện, các tổ chức tôn giáo. Em biết có 26 cụ từ ngày vào đây, có cụ ở đă 5 năm nhưng chưa thấy ai đến thăm lần nào".
Tôi hỏi: "Đêm giao thừa có tổ chức ǵ không?". Jenny Pham lắc đầu: "Dạ không, mấy cụ c̣n khỏe, c̣n minh mẫn th́ tụ họp nhau lại uống trà, nói chuyện hồi xưa. C̣n hầu hết đều nằm trên giường. Nhiều cụ khi em hỏi ngày mai là mùng 1 tết rồi, biết không? Có cụ nhe răng cười, chẳng biết ǵ hết".
Tôi ra về và lúc bước ngang pḥng số 7, một đôi vợ chồng trẻ cùng hai đứa con đang đứng cạnh một cụ già ngồi trên xe lăn. Người phụ nữ nói: "Chào ông nội đi rồi về con". Ông cụ miệng méo xệch: "Bay cho nó ở chơi thêm chút nữa, vừa mới vô mà". Anh con trai đỡ lời: "Con đưa các cháu vào chúc tết ba, bây giờ dẫn tụi nó đi coi xiếc cá heo. Vé mua rồi, sắp tới giờ diễn rồi…".
Dẫu biết ở bầu th́ tṛn, ở ống th́ dài, sống đâu theo đó, nhưng sao tôi vẫn thấy nao ḷng v́ ở quê nhà giờ này, gia đ́nh nào chắc cũng đang quây quần, sum họp…
Ngày xưa có người hỏi Aristotle "Tại sao có nhiều người đàn bà đẹp lại lấy đàn ông chẳng ra ǵ?". Nhà hiền triết trả lời "Bởi v́ đàn ông thông minh chẳng dại ǵ lại lấy đàn bà đẹp". Một câu trả lời thông minh, dí dỏm và ư nghĩa làm sao.
Thật vậy, chúng ta có thể kể ra hàng ngàn tác hại của việc lấy vợ đẹp, hàng ngàn thiên tài đă lấy vợ “xấu xí hơn người”. Gia Cát Lượng là một trong số những thiên tài đó.
Gia Cát Lượng tự Khổng Minh, một thiên tài quân sự mà nhắc đến tên ông th́ bất cứ một tên “phó thường dân” nào cũng biết. Ông là một trong những nhân vật đă viết lên những trang sử hào hùng của lịch sử Trung Hoa. Tài cán ông là vậy, c̣n về ngoại h́nh? Là một con người cực kỳ khôi ngô, tuấn tú “ḿnh dài tám thước, mặt đẹp như ngọc”, đẹp trai phải nói là “chim sa cá lặn” . Ấy vậy mà ông lại đi kết duyên với một cô gái “xấu hơn một người xấu b́nh thường”. Điều đáng nói ở đây là ông cưới vợ không phải v́ lư trí mà là v́ “yêu bằng cả trái tim ḿnh”. T́nh yêu của ông đă vượt qua cái gọi là “cân sắc cân tài”.
Lại nói chuyện Gia Cát Lượng “đàm thê luận ái”, tự cho là “Trong mắt kẻ si t́nh hiện Tây Thi” là có ư tôn trọng vợ. Thực tế ra sao? Bùi Tùng trong “Tam Quốc chí – Gia Cát Lượng truyện” có chú giải: “Đừng bắt chước Khổng Minh chọn vợ, chỉ lấy được con gái xấu của A Thừa”. A Thừa, chỉ danh sĩ đất Kinh Châu Hoàng Thừa Ngạn. A Nữu là con gái Hoàng Thừa Ngạn, tuy xấu xí nhưng là tài nữ. A Nữu thích sáng tác, cũng có viết về quản lư học.
***
Đọc những áng văn ưu nhă của A Nữu, nhiều vị trong giới công thương đem ḷng hâm mộ không dứt, cứ nghĩ A Nữu là một học giả xinh đẹp. Song gặp mặt cô, tất cả đều “chạy mất dép”, nói: “Nh́n một cái, hối ba ngày”. Điều làm A Nữu có phần bất ngờ là có một chàng tên Gia Cát Lượng đem ḷng yêu cô, cả hai sánh bước vào quăng đời lăng mạn. Người ta thường thấy hai người dắt tay tản bộ trên băi cỏ mượt ở khu công nghiệp Ngọa Long.
Nên biết, Gia Cát Lượng là một chàng đẹp trai có tiếng, “thân cao tám thước, dung mạo tuyệt vời”. Rất nhiều cô gái đẹp thầm yêu Gia Cát Lượng, v́ sao chàng lại thân mật với A Nữu như vậy? Những kẻ hiếu sự t́m ra nguyên nhân rất nhanh: Thứ nhất, bố A Nữu chính là thầy Gia Cát Lượng, và A Nữu với Gia Cát Lượng nhanh chóng trở thành t́nh yêu “con thầy” điển h́nh; thứ hai, Gia Cát Lượng vừa lấy A Nữu và họ đang trong tuần trăng mật. Người ta nghi ngờ và lẩm bẩm: Làm sao chàng trai đẹp lại lấy cô gái xấu như vậy, thật là cuộc hôn nhân kỳ quái!
Các cô xóm giềng hỏi A Nữu, A Nữu đáp:
- Các chị đừng đoán ṃ làm ǵ! Để em nói luôn, không phải Gia Cát Lượng không thấy tóc em nhuộm vàng, mặt có nốt ruồi, cũng không phải thẩm mỹ của chàng có vấn đề, mà chính v́ chàng biết vượt qua h́nh thức để thưởng thức vẻ đẹp nội tâm.Cũng v́ điều đó em mới lấy chàng. Em t́m thấy một t́nh yêu siêu phàm, thoát tục từ Gia Cát Lượng.
Các cô hàng xóm càng ngạc nhiên:
- Cô làm thế nào để bỏ bùa Gia Cát Lượng?
A Nữu cười chúm chím:
- Các chị cứ hỏi chàng đi!
Các cô lại đi hỏi Gia Cát Lượng, Gia Cát Lượng trả lời:
- Thật sự, trong mắt trong tim tôi, A Nữu c̣n đáng yêu hơn nhiều cô gái đẹp khác.
– Sao có thể thế nhỉ?
Các cô hàng xóm quyết tâm muốn hiểu rơ ngọn ngành.
Gia Cát Lượng lấy từ trong thư pḥng ra cuốn tạp chí “Bạn gái Tam quốc”, nói:
- Câu trả lời ở trong này.
Các cô hàng xóm tra mục lục tạp chí, thấy có bài tản văn của Gia Cát Lượng, đầu đề là “Phụ nữ xấu như tách trà”. Giở vào trong, bài tản văn điển nhă và t́nh tứ của Gia Cát Lượng viết rằng:
Phụ nữ xấu như tách trà
Ngồi trong sân vắng vẻ, tách trà như tâm t́nh của cô gái. Xuân qua thu lại, thế sự như mây. Người đời hay nói: rượu, thuốc lá, trà là ba báu vật của đàn ông. Tài nữ như thuốc lá, mỹ nữ như rượu nồng, c̣n phụ nữ xấu chỉ lặng lẽ như trà tỏa hương. So với hương trà man mác, vô luận khói thuốc đắng cay hay men rượu nồng nàn, đều thành dung tục. Song người đời lại say mê sự kích thích của rượu và thuốc lá, ít ai thư thái để tận hưởng vị thanh khiết của trà.
Đúng vậy, phụ nữ xấu không lồ lộ vẻ đẹp trời ban, song tâm hồn họ thanh tao như hương trà. Xa lánh thế gian huyên náo mới có thể giữ được sự thuần khiết của tâm hồn, mới có thể hiểu nhă thú của đời người. Phụ nữ xấu, bất kể đi làm hay ở nhà, việc ǵ họ làm cũng chỉn chu. Phụ nữ xấu lương thiện, biết hy sinh, không cầu báo đáp, không tranh giành, hệt như hương trà u mặc thời ẩn thời hiện.
Song, trong khi người đời tán dương tài nữ, xum xoe mỹ nữ th́ họ lại đối xử với phụ nữ xấu thật bất công. Phụ nữ xấu chan chứa thương yêu mà không một ai nhớ họ, nhưng họ cũng không để ư mà chỉ rút vào im lặng. Trong khi những người đẹp làm bao chuyện ầm ĩ, phụ nữ xấu vẫn thản nhiên giữ ǵn mỹ đức. Có một điều an ủi, nhiều người đẹp khi trút lớp phấn son ra, họ xấu hổ không c̣n đứng trước phụ nữ xấu. Phụ nữ xấu yêu ai, người đó sẽ là người t́nh trong mộng. Họ khiêm nhường, như tách trà. Một làn gió nhẹ thổi qua, mặt tách trà gợn sóng, chờ đợi người tới thưởng thức. Mà người thưởng trà sẽ có được một đời hạnh phúc.
Các cô hàng xóm xem xong, xuưt xoa: – Gia Cát Lượng ôi là Gia Cát Lượng, cậu đúng là biết nịnh vợ. Bọn tôi thật hồ đồ, không biết cô ta lấy cậu là có phúc hay cậu lấy cô ta là có phúc đây?
Gia Cát Lượng và A Nữu lặng lẽ nh́n nhau, cùng mỉm cười.
Chúng ta sống đến tuổi nầy là may mắn lắm rồi ! nên ăn những ǵ chúng ta thích, đừng hà tiện nữa ! Để dành tiền cho con cháu biết bao nhiêu cho đủ ???
Hơn nữa, chúng nó có bằng cấp, có công việc tốt, chúng nó hẵn nhiên là giàu có hơn ḿnh ! th́ tại sao ḿnh lại hà tiện, chắt chiu để dành cho chúng ? biết bao hiêu cho đủ ?? ( c̣n ăn th́ cứ ăn cho thỏa thích. Một mai răng rụng hết chỉ c̣n nh́n mà hít hà thôi ! ! ! Tuy không hẳn v́ bất hiếu nhưng do định kiến là người cao tuổi không cần ăn nhiều nên không thiếu người già bị rơi vào t́nh trạng suy dinh dưỡng một cách oan uổng! Thêm vào đó là nhiều người lớn tuổi phải kiêng cữ, thường khi thái quá do con cháu ép buộc, v́ bệnh tiểu đường, cao huyết áp, tăng mỡ trong máu…
Vấn đề chưa dừng lại ở điểm cơ thể người cao niên v́ thế mà thiếu dưỡng chất. Nguy hơn nhiều là do đó mà sức đề kháng bị xói ṃn khiến bệnh bội nhiễm cũng như bệnh do thoái hóa cơ khớp trở thành mối đe dọa thường xuyên cho cơ thể vốn vừa nhạy cảm, vừa dễ thiếu nước khi tuổi đời chồng chất. Nếu xét về mặt dược lư, bữa ăn của người cao tuổi thậm chí quan trọng không kém viên thuốc đặc hiệu.
Quan điểm theo đó người cao tuổi phải e dè với từng miếng ăn, là một sai lầm nghiêm trọng. Nhiều công tŕnh nghiên cứu trong thời gian gần đây cho thấy h́nh thức ăn uống dồi dào rau cải tươi, nhiều cá biển, và nhất là ngon miệng, là chế độ dinh dưỡng lư tưởng cho người già.
Bằng chứng là người cao tuổi ở Địa Trung Hải ít bị nhồi máu cơ tim nhờ khẩu phần đa dạng với thực phẩm “xanh” chiếm tối thiểu 60% tổng lượng. Bằng chứng là người Nhật có tuổi thọ cao nhất thế giới nhờ thực đơn hầu như không bao giờ thiếu cá biển và đậu nành. Ngược lại, người cao tuổi trong các nhà dưỡng lăo ở Hoa Kỳ, nơi chế độ ăn uống kiêng cữ được đặt lên hàng đầu, lại có tỷ lệ tai biến mạch máu năo và tử vong v́ nhồi máu cơ tim vượt xa các nước khác!
Từ nhận thức đó, thay v́ tiếp tục đề cao h́nh thức kiêng khem, đa số chuyên gia dinh dưỡng ở khắp nơi đă đồng ḷng tán dương chế độ dinh dưỡng mang nhiều nét “đổi mới” cho người già dựa trên các nguyên tắc như sau:
Người cao tuổi nên ăn tất cả những món ưa thích và ngon miệng, miễn là với lượng không gây trở ngại cho chức năng tiêu hóa.
• Khẩu phần hàng ngày càng đa dạng càng tốt, càng ít thực phẩm công nghệ càng hay.
• Chắc chắn uống đủ nước trong ngày bằng cách chú trọng các món cung cấp nước như rau trái, món canh…, thay v́ uống nước v́ nhiều người già thường chỉ uống khi khát.
• Đừng nấu cho người cao tuổi các món ăn tuy bổ dưỡng về thành phần nhưng với khẩu vị nuốt không vô !!!. Đừng quên cảm giác ngon miệng là đ̣n bẩy cho sức kháng bệnh.
• Không nhất thiết phải cữ muối tuyệt đối nếu không có y lệnh của thầy thuốc trong giai đoạn bệnh tim mạch cấp tính.
• Không nên thiếu món ngọt nếu thực khách chưa bị bệnh tiểu đường.
• Luôn luôn có rau quả tươi trong khẩu phần.
• Nên có nhiều bữa ăn nhỏ thay v́ ngày ba bữa đúng giờ.
• Một ly rượu vang cho mỗi bữa ăn là điều nên làm.
• Chỉ tránh các món ăn gây dị ứng, món chiên xào nếu đă có bệnh trên đường tiêu hóa như viêm đại trường măn, viêm ruột dị ứng, trĩ…
• Có bữa cơm gia đ́nh cùng con cháu thay v́ ăn riêng trong buồn tẻ như người bệnh nặng.
Hồi c̣n ở VN, trong xóm tôi, nhà nào cũng có hơn nửa tá con nít. Có nhiều bà sinh năm một, thậm chí có nhiều anh chị em chỉ cách nhau có 11 tháng. Các ông chồng tuy làm lương chẳng khấm khá ǵ nhưng các bà thật sự chẳng lo lắng, họ giỏi vặt đầu cá vá đầu tôm, giật gấu vá vai. Vả lại Trời sinh voi sinh cỏ mà lo ǵ.
Tôi cũng nằm trong số những gia đ́nh đông con nên chẳng được chăm sóc ngó ngàng từng ly từng tí. Từ lúc 7 tuổi là tôi đă tự đi học một ḿnh. Chỉ có 7 tuổi thôi, nhưng tôi phải đi bộ (cở nửa miles) tới trường vào sáng sớm khi trời chưa sáng hẳn. Lầm lũi đi, chân cứ ríu lại sợ ma và nghe chó sủa. Mẹ tôi bắt ông anh kế (hơn 3 tuổi) chở tôi đến trường bằng xe đạp. Anh tôi chỉ đi một khúc ngắn, đuổi tôi xuống , về nhà ngủ tiếp. Tôi không dám méc mẹ, dẫu sao cũng qua được cái nhà có con chó dữ, to như con heo nái, vô cùng hung dữ, dù có hàng rào sắt chận lại, nhưng mơm nó chĩa qua hàng rào, sủa với hàm răng nhọn hoắc, con bé 7 tuổi cũng không dám nh́n. Khi về nhà, ông thợ mộc trong xóm đă thắc mắc, sao không thấy tôi đi học.
Qua năm sau lại học buổi trưa, khi đi ngang rạp hát, tôi đă ngủ ngon lành ở bên trong, nơi quầy bán vé. Ngủ chán th́ đi bộ về nhà, cũng chẳng ai biết tôi về sớm hay muộn. Mọi người chỉ gặp nhau vào bữa cơm tối. Nghe nói dưới quê, nhiều con quá, tới khi đi ngủ, bố mẹ phải gọi đếm con thiếu hay đủ bằng số.
Khi hơi lớn th́ phải bồng em, như mèo tha chuột. Cơm c̣n không đủ ăn, nói ǵ tới chữ babysitter xa lạ. Các bà cứ việc đẻ, đứa trước (chứ không phải lớn) trông đứa sau. Ăn th́ rau cháo qua ngày. Không biết tới khi nào th́ có kế hoạch hạn chế sinh sản.
Xứ nghèo nên trẻ em cứ lớn lên như cây cỏ theo kiểu Trời nuôi Trời dưỡng. Chẳng ai thắc mắc chuyện đi bộ đến trường của một đứa bé 6 tuổi. Chẳng có Cảnh Sát tới nhà hỏi tại sao đứa nhỏ bị bầm mặt khi đi học. Không có ai trông th́ khóa cửa nhốt trong nhà, dù có nhiều em rất nhỏ .
Qua bao thế hệ, mọi người sống thản nhiên, coi như đó là chuyện b́nh thường. Cho đến khi làn sóng Cộng Sản tràn vào miền Nam, đẩy mọi người phiêu dạt tới khắp phương trời Âu Mỹ.
Kể từ đó, họ bắt đầu làm quen với luật lệ. Mọi thứ vô cùng xa lạ với cách sống ở quê nhà. Ai cũng có quyền, dù đó là đứa nhỏ. Nhớ hồi xưa cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Ư nói cha mẹ quyết định mọi chuyện, áo mặc sao qua khỏi đầu. Thật là chẳng c̣n hợp thời hợp cảnh chút nào.
Nhớ hồi mới qua, tôi giữ 8 đứa trẻ: 4 đứa free. Mọi người hỏi: "Tại sao có 4 đứa free”. V́ đó là 2 đứa con và 2 đứa cháu. Thằng con học mẫu giáo, chỉ mới 5 tuổi. Nhưng khi tôi bỏ cookies vào cái đĩa, bảo mang ra cho các bạn. Nó đă đưa cho con nhỏ cháu trước khi đưa cho con trai, miệng th́ nói: "You take first, Lady first".Chỉ “mới nứt mắt” nó đă biết ở xứ này: đàn bà trên hết.
Một con nhỏ 3 tuổi cũng có cái quyền của nó: quyền không ăn, nếu nó không muốn. Hâm canh nóng trộn với cơm, múc một muỗng, miệng tôi thổi phù phù rất lâu, cho tới khi nguội hẳn. Tôi năn nỉ, nhưng con nhỏ cứ tṛn xoe mắt, lộ vẻ khiếp sợ (nóng), tay th́ che miệng, đầu th́ lắc. Tôi cứ năn nỉ nguội lắm rồi con. Cuối cùng nó nói: "Nhưng mà nó nóng cho con". Tôi bỏ chén cơm xuống, chịu thua. Tôi đă học được một bài học từ con bé 3 tuổi : không phải ai cũng nghĩ như ḿnh.
Sau đó tôi đă được khuyến cáo: chờ cơm nguội, không được thổi bằng miệng: mất vệ sinh
Qua rồi cái thời, nhai mớm cơm cho con. Đọc báo, thấy có người viết thư hỏi bà Abby (chuyên phụ trách mục "gỡ rối tơ ḷng trên các tạp chí bên Mỹ). Đứa con mới 14 tuổi nhưng nó muốn có một line điện thoại riêng (thời chưa có cell phone) để trong pḥng của nó. Đúng hay sai? Câu trả lời làm hỡi ơi bà mẹ: nó được phép, với điều kiện nó phải trả tiền. Kết quả đứa con gái sẵn sàng nhịn tiền quà, để có một đường điện thoại riêng, nói chuyện cho thỏa thích. Bố mẹ không được tự tiện vào pḥng riêng của những đứa tuổi teen. Sự tự do quá đáng cũng làm cho các bà mẹ Việt Nam lo lắng. Làm sao mà dạy con gái :
Hăy là hoa, xin hăy khoan là trái.
Hoa nồng hương, mà trái lắm khi chua.( Thu Hồng)
Nuôi một đứa con ở xứ Mỹ thật là vất vả. Đủ thứ luật lệ bao trùm, con bé hàng xóm muốn qua chơi với con ḿnh, cũng phải có phép của mẹ nó.Thậm chí nó xin ăn kẹo, cũng phải gọi điện thoại hỏi.Bởi v́ chẳng may nó bị dị ứng sau khi ăn( ví dụ kẹo có đậu phọng..) th́ ḿnh sẽ mang họa.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
Nhưng khi nghe cậu em kể ra đủ thứ chuyện lôi thôi tới luật lệ rắc rối của xứ này. Tôi không dám cho con bé hàng xóm qua chơi với cháu tôi. Nào là, nhỡ nó té là ḿnh cũng bị thưa. Bởi v́ cho nó qua chơi, th́ ḿnh cũng phải trông nó. Thôi, tự dưng ách giữa đàng mang vào cổ. Không có rảnh mà ôm rơm cho nặng bụng.
Em dâu tôi đi làm về trễ, nên cậu em tắm cho hai con gái. Tới khi hai con chừng 4 tuổi bố không c̣n tắm cho con gái nữa, v́ sợ…”quấy nhiễu t́nh dục”
Tới khi báo đăng um sùm vụ ông nội ( Việt Nam) tắm cho cháu nội và thằng Mỹ con hàng xóm. Chẳng là ở nhà nên ông giữ trẻ để kiếm thêm chút đỉnh. Bên VN người ta hay nói đến “cái ấy” của con trai một cách tự nhiên. Mẹ mắng yêu con, mới bằng trái ớt, mà đă đ̣i vợ. Ông tắm cho cháu, và thằng Mỹ con, ông chà xát cái ấy, dọa đùa: làm biếng ăn, ông sẽ cắt đem xào, nhắm rượu. Con nít 3 tuổi không hiểu, nhưng cái camera nó khiến ông phải ra ṭa. Ở xứ này, họ đa nghi quá. Gửi con, tối về họ xem lại camera. Họ đưa ông lăo ra ṭa về tội” xách nhiễu t́nh dục”. Cả nhà bối rối, con có chức phận, nổi tiếng trong cộng đồng, mà bố th́ bị thưa về cái tội khó nói.
Quả thật cái tội “ xách nhiễu t́nh dục “ đă làm thân bại danh liệt biết bao người. Từ ông Tổng Thống tới ông Thống Đốc, khắp bàn dân thiên hạ. Một nhà báo nói rằng, có nhà (Mỹ) họ để hộp bao cao su ở pḥng khách. Con trai con gái khi cần bốc vài cái mang theo, thậm chí chúng c̣n nhắc mẹ: "Mom, run out". Hộp bao cao su để ở pḥng khách, b́nh thường như hộp giấy chùi mũi. Phong tục VN đâu có khi nào, mẹ bắt con gái teenager uống thuốc ngừa thai. Nói tới chuyện ấy, người ta c̣n dùng những chữ xa xôi như trong truyện Kiều” vành ngoài bẩy chữ, vành trong tám nghề.”
C̣n ở đây, hơi một chút là chụp cho tội “ xách nhiễu, đe dọa”.
Ông nội tắm cho cháu, chà xát, dọa đem xào nhắm rượu. C̣n bà ngoại dơ kéo hăm cắt cái đó. Cả hai cùng bị ra ṭa.
Chuyện kể rằng, bà vừa nấu cơm, vừa trông cháu. Cháu trai có bạn hàng xóm qua chơi, bà đang cắt tôm, trong tay đang cầm cái kéo. Hai thằng nhỏ cắt giấy bừa bộn, bà hăm:” Không dọn dẹp sạch sẽ, bà cắt chim cả hai.”
Bà nói bằng tiếng Việt, cháu nghe hàng ngày nên chẳng có phản ứng ǵ. Chỉ có thằng hàng xóm hỏi: "What did she say?”. Mặc dù nói lơm bơm tiếng Việt, nhưng nghe bà nói hoài, thằng cháu cũng biết và giải thích cho bạn hiểu. Vừa nghe xong, thằng Mỹ con khóc bù lu bù loa về méc mẹ. Sau đó bà ngoại bị phạt đi làm công ích ngoài đường phố 1 tuần. Ông nội sau khi được tha bổng đă chắp tay vái:” Nam mô A mé ri ca”. Sợ luật lệ ở đây quá. Chẳng vị t́nh ai cả.
Ngoại trừ chuyện ăn uống. Đi học cũng đủ thứ luật phải theo. Trẻ con không được ở một ḿnh cho tới khi 13 tuổi (thay đổi tùy tiểu bang). Học sinh tiểu học khi xuống xe bus phải có người đón, nếu không tài xế mang trả lại trường.
Có câu chuyện diễu khi nói về cái ấy của một bà vợ Việt dạy ông chồng Mỹ phân biệt cách dùng chữ Cái và Con của tiếng Việt. Ông chồng đă hiểu, cái ǵ im ĺm th́ gọi là cái, cái nhúc nhích th́ gọi là con.
Của anh th́ gọi là con. Của em th́ gọi là cái.
Không được nói đến cái ấy. Nhưng hoạt động của cả hai cái ấy ,th́ lại nhan nhản khắp nơi. Từ sách báo, phim ảnh, TV, băng đĩa tràn lan mọi nơi mọi chỗ. Chữ nghĩa cũng phát sinh cho dễ hiểu: bà mẹ tuổi teen. Người ta phải cho trẻ học để ngăn ngừa hậu quả các em gái có bầu khi thân thể chưa phát triển toàn diện. Người Mỹ, họ sẵn sàng nói lên sự thật. Trong buổi lễ tốt nghiệp Trung Học, có trường c̣n cho biết bao nhiêu em làm mẹ: từ lớp đầu tiên tới lớp cuối cùng. Trước kia, các bà mẹ tuổi teen được chính phủ trợ cấp tiền để nuôi con. Nay chính cha mẹ (tức ông bà ngoại) phải chịu trách nhiệm, chỉ cho bảo hiểm sức khoẻ cho đứa bé mà thôi.
Nh́n những bà mẹ teen ôm con ở những nơi xin trợ cấp xă hội, tôi cứ nhớ tới câu ca dao: “Bướm vàng đậu đọt mù u, lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn hoặc là : "Ăn chưa no, lo chưa tới" khi nói về cả hai trai hay gái lúc c̣n thiếu niên, chưa biết thế nào là bổn phận làm cha mẹ.
Trong số những trẻ em bị ra đời bất đắc dĩ đó, có bao em là nạn nhân của hăm hiếp. Bao em là do khờ khạo và bao em do cha mẹ không quan tâm tới con với đủ lư do: nghèo v́ sinh kế. Nhưng gần nơi tôi ở, có một bà làm chủ vài cửa tiệm bán mọi thứ cần dùng cho tiệm Nails. Sinh hoạt hàng ngày của bà: ngủ dậy lúc 11 giờ sáng, sau đó ra tiệm và về nhà lúc 11 giờ đêm. Hai con gái th́ đi học có xe bus, cả ngày chẳng thấy mặt con. Cho tới khi nhà trường gọi cho biết, con gái 14 tuổi sắp sanh, cả khu Cộng đồng giật ḿnh, con nhỏ đó c̣n chơi ḷ c̣ mà. Chẳng biết bố của đứa bé là ai, bà ngoại thản nhiên ẵm cháu ra tiệm, để mẹ học cho xong Trung Học. Cứ thế hệ này nối tiếp thế hệ kia trong cái gia đ́nh phức tạp đó.
Ngày mới qua đây, khi điền giấy tờ cho con đi học, tôi rất ngạc nhiên, sao có cái cột hỏi : có bao nhiêu đứa trẻ cùng sống chung trong nhà với nó, và sự liên hệ với những đứa này. Ngày xưa ở VN có câu: "Con anh, con em và con chúng ta.” Nay ngữ vựng bên Mỹ phân biệt : Half và Step.Nhưng không rơ ràng như VN: cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha.
Nuôi con xứ Mỹ không c̣n đơn giản như ngày c̣n ở bên nhà. Không cần có sự ràng buộc bằng tờ Hôn Thú( bảo vệ quyền lợi cho người vợ). Luật ở Mỹ bảo vệ quyền lợi cho đứa con: dù chỉ là Boyfriend, nếu không c̣n ở chung, vẫn phải trả tiền nuôi đứa bé tới 18 tuổi. Nếu đứa con muốn học Đại Học phải nuôi tới 23 tuổi (sau khoảng thời gian này, không học xong, cha cũng hết trách nhiệm). Ngoài ra, cha c̣n chịu phần mua bảo hiểm sức khoẻ cho đứa con (chỉ khi nào cha không có, sẽ theo mẹ, trường hợp cha mẹ không có, mới cho theo Trợ cẩp xă hội).
Yêu cuồng sống vội, là những tiếng dùng hơn nửa thế kỷ trước. Ngày xưa bà nuôi cháu mồ côi. Ngày nay h́nh như chữ mồ côi ít dùng cho nghĩa cha hay mẹ đă chết.
nói tới cái ấy, dù là của con trai hay con gái. Nếu trời nóng trẻ em có thể cởi áo, nhưng luôn luôn mặc quần. Trong khi con nhà nghèo ở VN, trong các xóm lao động, con nít mặc áo và cởi truồng.(Có lẽ để tiện cho việc tiêu tiểu). Cái áo c̣n tốn vải hơn cái quần. Có điều cái nào quí th́ che, cái nào không quí th́ khoe. Bây giờ mặc quần áo, phụ nữ thích khoe đủ thứ, tức là chả có cái ǵ quí cả. Quan niệm “Chữ trinh đáng giá ngàn vàng” có vẻ mơ hồ, hoặc tục lệ con gái về nhà mẹ (sau ngày cưới) với con heo quay đă bị cắt tai (để mắng vốn cô dâu) chắc chẳng ai c̣n giữ. Hay là không muốn thấy sự thật phũ phàng, dẹp luôn con heo quay!!!
Có con gái trong nhà như giữ bom nổ chậm. Nỗi ám ảnh ngày xưa của các ông bố bà mẹ có con gái. Đừng lo, bên Âu hay Á ǵ, đều nghe nói tỷ lệ phá thai chỉ nghe tăng, chứ không giảm.Thuốc phục vụ chuyện ấy cũng thay đổi theo nhu cầu. Bạn có thể mua thuốc kích thích nhan nhản ở các tiệm tạp hóa, c̣n thuốc ngừa thai và bao cao su th́ chẳng xa lạ với học tṛ Trung Học.
Hồi xưa, người ta hay nói :” Cha làm con chịu”. Qua xứ người, khỏi lo, số An sinh xă hội của người nào, nguời đó chịu. Có điều cha mẹ phải chịu (một số) trách nhiệm cho tới khi đứa con 18 tuổi.V́ vậy, có nhà, con th́ hăm he: 18 tuổi sẽ ra khỏi nhà, không c̣n bị kềm kẹp v́ luật pháp, muốn làm ǵ không ai cấm cản. Ngược lại, nhiều cha mẹ cũng hằm hè: tới năm con 18 tuổi, hết trách nhiệm.Vậy là huề. Cái ǵ cũng đem luật ra làm chuẩn.
Không thể vơ đũa cả nắm.Nhưng quả thật qua xứ người, cha mẹ có phần nào cảm thấy không được vui trọn vẹn như những ngày c̣n ở quê nhà.
Tuổi già sức yếu, ngôn ngữ bất đồng, khả năng ḥa đồng bị hạn chế: không biết lái xe, mù mờ những vật dụng hàng ngày. Từ máy giặt, microway, hệ thống alarm...Tất cả đă khiến không ít trẻ nhỏ không coi trọng ông bà. Cha mẹ th́ bù đầu với công việc, đủ mọi thứ đă làm cho mối liên hệ t́nh cảm huyết thống bắt đầu rạn nứt.
Ông Bà giữ cháu, nhưng tuyệt đối phải nuôi theo ư cha mẹ của chúng.
Điều quan trọng nhất là phải tuân theo những ǵ Bác Sĩ ghi: trong thời gian nuôi bằng sữa ( dưới 6 tháng )không cho uống nước!!! Bà ngoại có 9 đứa con, lẩm bẩm: "vậy hả?”.
Mọi kiến thức, kinh nghiệm của bà dẹp hết.Con bà nuôi thành ông này bà nọ không thành vấn đề.
Vấn đề chính là con cái đă coi ông bà như một người lạc hậu.Con của chúng phải được nuôi theo tiêu chuẩn hiện đại, theo kịp trào lưu tiến hóa .
Đó là “ cái bệnh” vô cùng phổ biến ở đây.
Nuôi con xứ Mỹ, quả là nhiêu khê. Thức ăn sáng, ăn trưa, ăn tối hoàn toàn khác nhau. Buổi sáng bà hỏi cháu: ăn xôi, ăn phở… cháu lắc đầu. Hỏi măi mới được biết mấy món đó chỉ dùng cho dinner, bữa chính trong ngày. Trong khi người ḿnh nghĩ rằng thức ăn là thức ăn. Sáng th́ ăn ít, tối th́ ăn nhiều.
Nuôi trẻ em bên Mỹ phiền phức hơn con nít bên VN, v́ nó có quyền chọn lựa. Không như ngày xưa, có cái ǵ ăn cái đó,thức ăn giống nhau cho cả nhà. Anh ăn món này, nhưng em muốn món khác. Dần dần, do được thỏa măn đ̣i hỏi.Khi tuổi càng lớn, ư thức càng tăng,trở thành bướng bỉnh.Thật sự ra trên một tuổi, khi làm điều ǵ không đúng,phạt ngay.Đánh vào tay, vỗ vào mông, sẽ là tín hiệu của phản xạ có điều kiện.Từ từ trẻ sẽ nhận ra, đàng này tuyệt đối cấm đánh . Trước năm 1965, mẹ của Tổng Thống Kennedy nói rằng, bà dùng roi vọt để răn dạy 9 đứa con của bà.Nay không được đánh, ông bà trong cái nh́n của đứa bé chỉ là h́nh ảnh của một người giữ trẻ.
C̣n đâu h́nh ảnh :” Ngũ đại đồng đường “ như ngày xưa. Nay chỉ chờ tới 18 tuổi để bỏ ra ngoài sống cho tự do. Trẻ cậy cha, già cậy con h́nh như không cha mẹ nào dám nghĩ đến. Nuôi con mới biết ḷng cha mẹ cũng chỉ cho người ta thấy cái nợ đồng lần ,chứ không phải để cảm thông cho nỗi ḷng cha mẹ.
Âu và Á chẳng bao giờ gặp nhau. VN và Tầu th́ nói :” Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. “ lại c̣n :” Con gái con của người ta, con dâu mới thực mẹ cha mang về.”
Mỹ th́ bảo:” Con trai chỉ là con của bạn cho tới khi lấy vợ, c̣n con gái là con suốt đời.”
Muốn tới nhà con trai phải lấy hẹn, c̣n tới nhà con gái th́ thoải mái hơn.Mặc dù nói giỡn, nhưng nghe như có phần chua xót.Con của con gái, chắc chắn là cháu ngoại. Nhưng con của con dâu, chưa chắc là cháu nội .Coi chừng nhà ông bà nội là cái tổ ṭ ṿ đấy.
Ṭ ṿ mà nuôi con nhện,
Tới khi nó lớn, nó quyện nhau đi.
Ṭ ṿ ngồi khóc tỉ ti.
Nhện ơi! Nhện hỡi: mày đi đường nào?
Nuôi con xứ Mỹ quả thật không đơn giản như bên VN. Tuổi già xứ Mỹ cũng khiến không ít người chạnh ḷng. Bao nhiêu luật lệ trói buộc, nếu đừng có nạn Cộng Sản, mọi người vui sống nơi chôn nhau cắt rốn, có lẽ tuổi già bớt quạnh quẽ hơn.
Hôm trước, trở trời, bị cúm nặng, ê ḿnh. Thế là ḿnh tự than thở: ôi, già tới nơi rồi! Nói nhỏ, nhơng nhẽo với bà xă một tí.
Chúng ta, ai cũng già. Tôi cố t́nh bỏ đi chữ “sẽ”, v́ đó là sự thật hiển nhiên không thể tránh khỏi. Một sự thật khác, hầu hết mọi người đều không thừa nhận…sự thật về tuổi già, và thiếu chuẩn bị cho đến khi quá trễ.
Có thể là bạn đă để dành đủ tiền để về hưu, hay đang sống vui, sống khoẻ, thế nhưng, có bao giờ bạn nghĩ sâu xa về những khía cạnh khác của tuổi già về sau? Hoặc giả: tới đâu hay tới đó?
Quan niệm về tuổi già đă không ngừng thay đổi trong suốt thập niên vừa qua v́ tuổi thọ ngày càng tăng nhờ vào các phát minh về y khoa, thuốc men, tiện nghi vật chất đă giúp kéo dài tuổi thọ. Cho dù gần đây đà tăng của tuổi thọ con người đă bắt đầu chậm lại, nhưng ngay chính con người vẫn chưa bắt kịp và chuẩn với tuổi thọ tăng cao, với những năm tháng sau tuổi hưu trí ngày càng dài hơn.
Theo một nghiên cứu đăng trên tờ báo y khoa “The Lancet”, một em bé sanh vào năm 2007 trở về sau, sẽ sống trên 103 tuổi. Sự thật, không ít người đang ở độ tuổi 50, cái tuổi gọi là “tri thiên mệnh” của người xưa, trên thực tế,ngày nay, chỉ đáng gọi là “nửa chừng xuân” mà thôi.
Dựa trên thống kê của Bộ Y Tế Hoa Kỳ, một người ở độ tuổi 45 sẽ hy vọng sống thêm 43 năm nữa, tuổi 55 sẽ c̣n 33 năm, 65 sẽ c̣n 23 năm, và 75 sẽ c̣n 13 năm. Tức là tuổi thọ trung b́nh độ 88 tuổi!
Thế th́ chúng ta sẽ làm ǵ cho hết nửa cuộc đời sau?
Trước hết, sức mạnh và khả năng giữ thăng bằng sẽ giảm đi sau 40 tuổi. Trung b́nh cứ mỗi một năm sau tuổi 40, khối lượng cơ bắp sẽ giảm đi 8%. Vào tuổi 70 ngoài, 70% sẽ bị bệnh thấp khớp.
Có khoảng 2/3 người trên 40 tuổi tăng cân, nhiều mỡ hơn, ít bắp thịt đi. Nếu thấy ḿnh cần mua sắm quần áo ngày càng rộng hơn, là một dấu hiệu cần phải giải quyết về sức nặng của cơ thể. Nói chung là để ư chuyện ăn uống và vận động nhiều hơn… một tí.
Chuẩn bị luyện tập ngay từ độ tuổi 40, hoặc càng sớm càng tốt, sẽ giúp cho tuổi 70 đỡ bớt những khó khăn do sự yếu đuối của cơ thể gây ra. Hầu hết những sự rèn luyện nầy không đ̣i hỏi những chuyện to lớn như đi pḥng tập để cử tạ nặng chẳng hạn. Nói chung chung, nên đi bộ nhiều hơn, khoảng 30 phút mỗi ngày, làm công việc nhà, và tránh ngồi nhiều. C̣n trẻ th́ chơi tennis, lớn tuổi hơn th́ tập khiêu vũ, làm vườn. Và ở mọi lứa tuổi, nên tránh dùng thang máy khi lên xuống lầu.
Có nghiên cứu cho rằng, người già chơi video game sẽ giúp giảm trí nhớ, nhưng không hoàn toàn đúng hẳn. Ngược lại, chơi nhiều video games cũng đem lại những cái hại của việc ngồi nhiều. Trong khi đó, chơi cờ tướng, hay học một ngoại ngữ mới, cho dù vài chữ, vài câu một ngày cũng giúp cho trí tuệ, tư duy kém hao ṃn.
Có bạn bè, giao thiệp nhiều cũng là điều tốt. Một chút bạn gần trên mạng ảo Facebook cũng không hại ǵ, nhưng nên dành th́ giờ cho người thật, việc thật bên ngoài đời thật, nhất là những người thân yêu trong gia đ́nh, bà con thân thuộc. Nên tạo những dịp thăm viếng, gặp mặt, đi chơi chung, ăn tối với nhau chẳng hạn.
Một điều không kém quan trọng là chuyện tài chánh. Người Á Châu với người Việt là tiêu biểu, có khuynh hướng dành dụm tiền bạc suốt cuộc đời, để lại cho con cháu sau khi ḿnh ra đi. Để dành tiền là một chuyện, nhưng chỉ nên để dành vừa đủ cho nhưng năm c̣n lại. Ngược lại, cũng nên tiên liệu, và để dành cho đủ, không những để tiêu, nhưng c̣n có thể cung cấp cho người phục vụ săn sóc ḿnh khi cần.
Cuối cùng, nên sống có tự tin, tránh tiêu cực. Đă đành, ai cũng già, nhưng già không phải là một tai hoạ, mà là một giai đoạn đương nhiên của cuộc sống.
Theo một nghiên cứu từ trường Đại Học Yale Uiversity, bi quan về tuổi già lại làm giảm thọ đi bảy năm! Sống lạc quan, sẽ kép dài tuổi thọ và ít sanh bệnh tật hơn. Ví dụ, khi bị đau lưng ở tuổi 70, đừng tự an ủi và chấp nhận là tại ḿnh… già, và không chịu đi khám bác sĩ, để cho bệnh càng ngày càng nặng thêm. Sống lạc quan và tự tin c̣n biểu hiện qua những khía cạnh khác của cuộc sống. Thí dụ như, khi bị một trắc trở ǵ đó, không nên tự cho là ḿnh già và chịu thua. Tự trách, tự an phận lấy ḿnh là kẻ thù của mọi lứa tuổi, nhưng tệ nhất là ở tuổi… già.
Ai cũng già. Một nghiên cứu khác cho thấy, người cao tuổi thuộc vào hai nhóm chính: một bên là sống lạc quan, mạnh khoẻ cho đến ngày cuối, bên kia là sống để đếm ngày đếm tháng của thời gian c̣n lại. Bạn chọn theo bên nào?
Ḥn Đá Cổ Cân Bằng Trên Dốc Thách Thức Người Dịch Chuyển
Tiếp xúc bề mặt dốc với một diện tích nhỏ, tảng đá tṛn nặng hàng trăm tấn ở Ấn Độ ngh́n năm qua không nhúc nhích dù con người ra sức đẩy.
Quả bóng bơ Krishna là một tảng đá lớn nằm ở thị trấn Mahabalipuram thuộc quận Kancheepuram, bang Tamil Nadu, miền Nam Ấn Độ. Ḥn đá khổng lồ này là một trong những điểm thu hút khách du lịch tới thị trấn bởi sự bất chấp các định luật vật lư. Với diện tích tiếp xúc mặt đất nhỏ, ḥn đá như đang cân bằng trên dốc, không nhúc nhích dù có người nỗ lực di chuyển. Ảnh: Flickr.
Một số câu chuyện giải thích về hiện tượng bất thường này được đưa ra nhưng tất cả đều không có sức thuyết phục. Quả bóng bơ của Krishna ban đầu được người dân địa phương gọi là Vaan Irai Kal, dịch từ tiếng Tamil sang tiếng Anh có nghĩa ḥn đá của bầu trời. Các vị thần đă đặt tảng đá này nhằm thể hiện sức mạnh với cư dân thị trấn. Ảnh: Geocaching.
Theo một số nguồn tin, tên gọi quả bóng bơ của Krishna (Krishna's Butter Ball) do một hướng dẫn viên du lịch địa phương đặt. Theo thần thoại Ấn Độ giáo, vị thần Krishna khi c̣n nhỏ rất thích ăn bơ và thường ăn cắp lọ bơ của mẹ ḿnh. Tảng đá khổng lồ ở Mahabalipuram trông giống khối bơ mà vị thần đă đánh rơi. Ảnh: Tamilnadu Tourism.
Một suy đoán khác được đưa ra đó là tảng đá h́nh thành một cách tự nhiên. Tuy nhiên, điều này khá khó xảy ra bởi sự ăn ṃn không tạo ra tảng đá có h́nh dạng như vậy. Tác động tự nhiên làm một mặt của tảng đá bị cắt hoàn toàn là điều khó tin. Lời giải thích khác cho rằng những người ngoài hành tinh đă đến thăm khu vực này hàng ngh́n năm trước. Ảnh: Flickr.
Quả bóng bơ của Krishna ước tính nặng hơn 250 tấn, cao khoảng 6m và đường kính 5 m. Ḥn đá này nằm trên con dốc 45 độ và chỉ tiếp xúc với bề mặt của ngọn đồi tại một diện tích nhỏ. Những nỗ lực được thực hiện trong nhiều thế kỷ để di chuyển quả bóng bơ. Từ thời Narasimhavarman, thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên, nhà vua Pallava muốn di chuyển ḥn đá thần thánh để cứu nó khỏi tay các nhà điêu khắc. Ảnh: Biketravelsite.
Vào năm 1908, Arthur Lawley, Thống đốc của Madras (ngày nay là Chennai, thủ phủ của bang Tamil Nadu), dự định di dời tảng đá v́ sợ "quả bơ khổng lồ" lăn xuống bất cứ lúc nào và phá hủy thị trấn dưới chân đồi. Tin đồn rằng 7 con voi đă được sử dụng trong quá tŕnh thực hiện. Tuy nhiên, hơn 1 thế kỷ qua, tảng đá không nhúc nhích dù chỉ một chút. Ảnh: Wikipedia Common.
Xưa có một lăo nhân, sau khi chết đến gặp Diêm vương; ông trách Diêm vương không viết thư báo trước cái chết của ông, lại đột nhiên bắt ông chết, khiến ông không được chuẩn bị.
Diêm vương nói: “Khi mắt nhà ngươi mờ, là ta đă cấp bức thư đầu tiên cho ngươi; khi tai nhà ngươi lăng, là ta đă cấp bức thư thứ hai cho ngươi; khi răng nhà ngươi rụng, là ta đă cấp bức thư thứ ba cho ngươi. Thân thể ngươi ngày càng suy nhược, ngươi không biết ta đă viết bao nhiêu bức thư báo cho ngươi à? Có thể thấy ngươi không dụng tâm đọc, chấp mê bất ngộ. Giờ sao lại nói ta không viết bức thư nào cho ngươi?”
Lại có một thiếu niên, sau khi chết đến gặp Diêm vương, cũng trách móc Diêm vương, nói: “Mắt tôi c̣n sáng, tai tôi c̣n thính, răng tôi c̣n sắc: tóm lại, thân thể rất là cường tráng. Diêm vương gọi tôi đến, cớ sao không viết trước một bức thư báo cho tôi biết?”
Diêm vương đáp: “Ta đă từng viết thư cho ngươi rồi cơ mà! Ngươi không nh́n thấy hàng xóm phía Đông của ngươi, có người ba, bốn mươi tuổi đă chết; hàng xóm phía Tây của ngươi, có người mười, hai mươi tuổi đă chết; với lại, c̣n có đứa trẻ một tuổi hoặc con nít mới sinh đă chết; đây đều là ta viết thư cho ngươi đó!”
Kỳ thực, phàm là quanh ḿnh phát sinh các chủng bất hạnh, th́ đều là Thần đang nhắc nhở: lấy đó làm bài học; làm điều phi pháp, hành ác nhiều lần th́ tự chuốc vạ vào thân, để từ đó khiến ta bỏ ác theo thiện. Phàm là quanh ḿnh xuất hiện người tốt việc tốt, th́ đều là Thần đang khuyến khích: phải học hỏi hướng thượng, lấy hiền làm thầy, lấy thiện làm vui, việc ở tại người!
Open both rooms after 2 - 3 hours see who is Happy to see you, and who will BITE you !
2)
Put your husband in a room lock it.
Put your dog in another room lock it !!!
Open both rooms after 2 - 3 hours you will be happy to see your dog waiting for you.. but you'll be angry looking at your husband sleeping like he never slept before!!!
3)
Always keep your spouse’s picture as mobile screen saver.
Whenever you face a problem, see the picture say: "if I can handle this, I can handle anything!"… Superb Attitude for Life!!
4)
If wife wants husband’s attention, she just has to look sad uncomfortable.
If husband wants wife’s attention, he just has to look comfortable happy.
(5)
A Philosopher HUSBAND said:- "Every WIFE is a ‘Mistress’ of her Husband…
“Miss” for first year “Stress” for rest of the life…"!!!!
(6)
Million Dollar Truth:
If Saturday and Sunday doesn't excite you, then change your Friends.
If Monday doesn't motivate you, then change your profession.
If Monday is too exciting, and you are dying to get to work, then you should change your spouse!!
7)
Man outside phone booth: “Excuse me you are holding phone since 29 minutes and you haven’t spoken a word”.
Man inside: “I am talking to my wife”
8)
A very intelligent girl was asked the meaning of marriage..
She said- “sacrificing the admiration of hundred guys, to face the criticism of one idiot”
9)
Position of a husband is just like a Split AC, No matter how loud he is outdoor, He is designed to remain silent indoor!
1.
Tôi học chung với Nhân từ năm đệ ngũ. Trước đó, tôi có năm năm học nội trú trường Pellerin, một trường ḍng Lasan ở Huế do các frère giảng dạy. Những năm học ở đó, tôi luôn đứng đầu lớp, là niềm tự hào của các frère phụ trách và gia đ́nh. Nhưng từ khi về học ở Đà nẵng, tôi chưa bao giờ vượt qua được Nhân. Lúc nhỏ tôi rất xấu tính, hay ganh tị, không muốn ai hơn ḿnh. Do vậy, tôi chẳng ưa ǵ thằng Nhân.
Thành phố này có hai ông Đốc. Một ông Đốc học phụ trách chuyện giáo dục của toàn thành, ông Đốc này là ba Nhân. Ông Đốc thứ hai là ông Đốc tờ, tức là ba tôi, quản lư ngành y tế của thành phố. Mấy ông quan chức thường tụ họp nhau vào sáng chủ nhật ăn sáng, uống cà phê, bàn chuyện thời thế. Sau khi mất nhiều th́ giờ trao đổi chuyện chính trị, chuyện thế sự, chuyện tiếp đó thường là chuyện con cái. Và lần nào cũng vậy, việc học hành giỏi giang, thông minh của Nhân lại được đem ra tán dương. Mỗi lần nghe chuyện, tôi rất khó chịu. Tự nghĩ ḿnh cũng học giỏi có thua ǵ Nhân mà chẳng bao giờ được nhắc tới. Nhân càng được gợi khen, tôi càng thêm ghét hắn. Khác hẳn tôi, Nhân rất muốn làm thân với tôi.
Tôi càng tránh hắn càng cố đến gần. Lần nào gặp tôi hắn cũng nở nụ cười thật tươi, c̣n tôi th́ mặt nặng như ch́. Nhân đẹp trai, tuy người hơi thấp. Da trắng, mũi cao, mấy lọn tóc xoăn lúc nào cũng ḷa x̣a trước trán. Môi lúc nào cũng đỏ như son. Mà kể cũng lạ. Nhà ông Đốc học có năm người con, hai trai ba gái, chỉ có ḿnh Nhân là đẹp, mấy đứa c̣n lại đứa nào cũng xấu như ma. Lại thêm có đứa con gái kế Nhân bị thần kinh, hay bỏ nhà đi lang thang, đứa em trai út th́ bị bệnh down, lúc nào cũng ngơ ngác, nước dăi chảy ḷng tḥng. V́ cảnh nhà như thế nên ông Đốc học rất kỳ vọng ở Nhân, Nhân là niềm tin, niềm tự hào và cũng là lẽ sống của ông.
Học chung lớp với Nhân, càng ngày tôi càng thấy hắn giỏi, nhất là những môn toán, lư, hóa. Thầy dạy môn toán tên Thanh, thầy dạy rất hay, học tṛ rất mê. Thầy Thanh lúc nào áo quần cũng chải chuốt, tóc chải dầu bóng lưỡng, cách đi giọng nói rất điệu. Thầy hay cho làm toán chạy, tức là thầy đọc đề xong, trong năm hoặc bảy phút sau thầy chỉ nhận mười bài giải nộp nhanh nhất. Nếu giải đúng thầy cho điểm tối đa, c̣n giải sai th́ khỏi có điểm. Nhân luôn luôn là người giải bài nhanh và đúng nhất. Khi nào hắn nộp trễ hơn một chút th́ có nghĩa hắn giải bài toán đó bằng hai cách khác nhau. Lúc lên bảng giải toán h́nh học, hắn vẽ h́nh bằng tay trái c̣n tay phải ghi lời giải. Thầy Thanh nể hắn lắm, gặp thầy nào thầy Thanh cũng ca ngợi Nhân. Thầy c̣n bảo với Nhân là vào giờ của thầy, hắn không cần ghi chép, muốn làm ǵ th́ làm. Các thầy dạy môn lư, hóa cũng bảo hắn thế. Nghe vậy, hắn chỉ cười, giờ học nào cũng ghi chép rất cẩn thận.
Không những học giỏi, Nhân c̣n đá banh rất siêu, đánh cờ tướng rất cừ. Lại thêm rất giỏi vơ. Không biết hắn học vơ từ khi nào mà tay hắn cứng như thép, cỡ mấy viên gạch xây nhà hoặc năm ba viên gạch thẻ chỉ cần hắn vung tay là bị bể đôi ngay. Hắn múa gậy vun vút, đá ném không chạm vào người hắn. Cỡ hai người công kênh nhau, người trên cầm mấy cục gạch, hắn chỉ cần lấy đà chạy ba bước, bay lên đá viên gạch vỡ nát. Hay nhất là trèo tường. Nhân chạy lấy đà, tung người thẳng góc với bức tường, chạy thoăn thoắt lên trần nhà. Y như là mấy nhân vật trong truyện kiếm hiệp của Kim Dung. Mỗi lần Nhân làm tṛ, cả bọn học tṛ chúng tôi trố mắt, há mồm mà nh́n, lắc đầu thán phục. Mọi người đặt cho hắn cái tên là Siêu Nhân. Tôi vừa sợ vừa ghét hắn. Tôi vốn ốm yếu, lại chúa nhát gan, chúng bạn gọi tôi là con mọt sách. Cho nên dù không ưa, tôi cũng nể sợ hắn. Không biết có phải v́ vơ công thâm hậu quá mà đôi mắt của Nhân trông lạ lắm. Ánh nh́n như dao sắc, như có lửa, như muốn bóp nát người ta, đầy sát khí. Tôi thường tránh ánh mắt của hắn. Nụ cười của hắn thân thiện nhưng đôi mắt th́ đầy hăm dọa.
Trong các môn học, tôi chỉ nhỉnh hơn Nhân môn Pháp văn và hai môn phụ là âm nhạc và hội họa. Bởi những môn này tôi được rèn luyện năm năm ở trường ḍng Lasan. Nhưng đến năm đệ tam, tiếng Pháp của hắn tiến bộ đến không ngờ, đến thầy giáo già dạy Pháp văn cũng ngạc nhiên. Sau này tôi mới biết là suốt cả mùa hè hắn chỉ tập trung vào môn học đó, cả ngày nghe đài Pháp để luyện giọng và lảm nhảm luôn mồm mấy từ vựng. Có một lần t́nh cờ tôi thấy trên b́a sách Pháp văn của Siêu Nhân có ghi câu bằng chữ in đậm VOULOIR C'EST POUVOIR. Có lẽ đó là quan niệm của Nhân.
Cuối năm đệ tam, Nhân lại khiến cho các Thầy và đám học tṛ thêm than phục khi giải bài thi toán tú tài 1 ban B chỉ trong 27 phút. Hắn lại tiếp tục là tấm gương cho các bậc cha mẹ thường nhắn nhủ các con: “Gắng học cho giỏi như anh Nhân”. Hắn đi đến đâu cũng được mọi người trầm trồ khen ngợi. Bởi thời đó, người giàu có không được trọng nể bằng người học giỏi. Ngay cả những quan chức cũng rất trân trọng người tài, học tṛ gỉỏi. Năm học đó, hắn lănh phần thưởng lớn lắm, phải thuê xích lô chở về nhà. Ông Đốc học rất hănh diện. Mà hănh diện cũng phải thôi, cha mẹ nào lại không sướng khi có người con như thế.
Trong lớp chúng tôi, thường chia ra hai nhóm rơ rệt. Mấy đứa nhỏ con, học kha khá thường ngồi mấy bàn trên, c̣n mấy bàn cuối lớp mà mấy thầy gọi là xóm nhà lá toàn là mấy đứa bự con, ba trợn, chơi nhiều hơn học và thường chọc phá mọi người. Cầm đầu xóm này là thằng Hồ Lê. Đó là một thằng sừng sỏ tuy cũng có tố chất thông minh, học hành cũng không đến nỗi tệ. Hồ Lê người đen gịn, cao to lừng lững, mặt chữ điền, góc cạnh. Ngay trên trán có một vết sẹo dài khiến khuôn mặt của hắn càng thêm vẻ anh chị. Hắn bảo đó là vết tích chiến tranh. Hỏi thêm nữa hắn sẽ trừng mắt hăm dọa nên chẳng ai dám lên tiếng thắc mắc nữa. Nhà Hồ Lê nằm trong hẻm sâu sau lưng nhà tôi, mẹ hắn bán rau hành ở chợ. Nhà hắn trơ trọi chỉ hai mẹ con và không bao giờ hắn nhắc đến cha. Tôi sợ hắn lắm, v́ hắn h́nh như rất ghét tôi, cứ t́m mọi cách để sinh sự. Mỗi lần gặp tôi hắn thường dí tay vào trán tôi mà gầm gừ: “Đồ quư tộc dơ bẩn”. Tôi cũng chẳng biết sao hắn lại bảo tôi thế. Tôi vốn nhát như cáy nên thường t́m đủ mọi cách để tránh mặt hắn. Tránh hắn nhưng miệng lầm bầm: “Đụ mẹ thằng Lê sẹo, rồi ông sẽ giết mày, anh hùng báo thù mười năm chưa muộn”. Nói thầm thế thôi, chứ thấy bản mặt nó là tôi đă sợ chết khiếp, nổi gai cả người. Nhưng tôi càng tránh, hắn lại t́m đủ mọi cách để trêu ghẹo tôi. Lúc th́ đi đàng sau khèo chân cho tôi té. Khi th́ búng tai, giựt tóc mai của tôi rồi cười cợt với một lũ âm binh ăn ké.
Một hôm chúng tôi được nghỉ tiết cuối, đang trên đường về nhà th́ tôi bị đám thằng Hồ Lê chận đường. Hắn đứng trước mặt tôi, hai chân khuỳnh khuỳnh, cái mặt kênh kênh. Hắn bảo tôi rúc dưới háng hắn mà đi. Mặt tôi xanh như đít nhái. Vừa tức vừa sợ. Miệng lắp bắp định van xin. Đường vắng teo, chẳng có ai có thể giúp tôi. Tôi nghĩ phen này chắc tiêu. Không chết v́ nhục th́ cũng ốm đ̣n với hắn. Hắn xắn tay áo, hai cánh tay cuồn cuộn, vung tay. Tôi nhắm mắt, tưởng như muốn đái cả ra quần, hai chân muốn quỵ uống, bởi tôi vốn nhát đ̣n. Tôi chờ đợi cú đấm như trời giáng của hắn, bỗng nghe tiếng hự..hự.. huỳnh huỵch… như ai đấm bao cát. Sao tôi chẳng thấy đau, hé mắt nh́n, thấy thằng Lê đang nằm chỏng gọng, mặt nhăn nhó, méo xẹo. Trước mặt hắn là Nhân. Siêu Nhân. Nhân chỉ tay vào mặt hắn và bảo:
- Tao cấm mày đụng đến thằng Ngọc, tao là bạn nó. Thằng nào ăn hiếp hắn sẽ biết tay tao. Liệu hồn. Cút…
Bọn thằng Lê chạy một mạch không ngoái đầu. Nhân vỗ vai tôi, cười:
- Đừng sợ chúng, cứ sợ măi th́ chúng cứ ức hiếp hoài.
Từ đó, tôi và Nhân thân nhau. Đi đâu cũng có đôi. Và đám thằng Lê cũng không dám đụng vào tôi nữa, dù ánh mắt nó cũng c̣n gầm ghè. Đến lớp đệ nhị, tôi chọn ban A c̣n Nhân tiếp tục ban B. Bởi ba tôi muốn chuẩn bị cho tôi lên học y khoa nên bảo tôi học ban Vạn vật. Hơn nữa tôi cũng c̣n háo thắng, muốn học khác lớp với Nhân để được đứng đầu lớp, chứ học chung tôi không vượt qua được hắn. Dù khác lớp nhưng chúng tôi vẫn đi chơi chung với nhau, gắn bó với nhau như hai anh em.
Nhân thường dẫn tôi đến quán nước ở góc sân trường. Chủ quán là chị Đầm. Tôi gọi bằng chị v́ chị lớn hơn chúng tôi vài ba tuổi. Chị bị rỗ huê nên bọn học tṛ thường gọi là chị Đầm rỗ. Chị to lớn như đàn ông, giọng ồ ề, lại khoái hút thuốc lá nên môi thâm x́. Tuy vậy, chè đậu của quán chị rất ngon, nên lũ học tṛ rất khoái tụ tập ở quán chị. Chị Đầm lại rất ái mộ Nhân, xem Nhân như thần tượng, ánh mắt nh́n Nhân rất lạ. Tại quán đó, tôi bị chị dụ tập hút thuốc lá và thói quen này theo suốt đời tôi. Và cũng tại quán đó trong một buổi trưa trú mưa, tôi biết lí do tại sao Nhân cứ muốn làm thân với tôi.
Số là cạnh nhà tôi có một gia đ́nh rất giàu có, là chủ của mấy rạp xi nê và khách sạn ở Đà Nẵng, Huế, Qui Nhơn và Nha Trang. Chủ nhân vốn xuất thân từ hoàng tộc tên Bửu Hân. Nhà có cậu con trai út tên Vĩnh Đệ c̣n nhỏ và hai cô con gái rất đẹp, cô chị tên Huyền Tôn Nữ Dạ Lan, cô em là Huyền Tôn Nữ Dạ Hương. Mỗi cô có nét đẹp riêng. Dạ Lan đẹp kiêu sa, đài các, dáng thanh mảnh, thướt tha, cổ cao ba ngấn, da trắng như ngà, tóc dài chấm mông, mặt như Đức Mẹ, mắt lúc nào cũng buồn vời vợi, suốt ngày ngoài giờ học chỉ thơ thẩn trong vườn đọc sách, đan len, chiều chiều lại đánh đàn piano cho đến tối. Dạ Lan thích mặc áo màu tím Huế, dù là áo dài đi phố, đi lễ nhà thờ hay áo cánh đi chơi, cô chỉ chọn độc một màu tím rịm. Cô em Dạ Hương th́ trái ngược với chị. Mới mười lăm tuổi mà hai vú đă tṛn to khêu gợi, tóc cắt ngắn, da rám hồng, suốt ngày sau giờ học chỉ đi tắm biển và đánh quần vợt. Cô ta chỉ thích mặc áo thun và quần jean, cỡi xe Honda chạy vù vù, đọc toàn báo Tây, hát toàn nhạc Pháp và tuần nào cũng đi nhảy đầm với lũ bạn học cùng trường Lycée Blaise Pascal
V́ ở cạnh nhà lại là đồng hương nên gia đ́nh tôi rất thân với nhà đó. Lễ tết, giỗ chạp, tang ma hiếu hỉ đều qua lại với nhau. Nhân thích Dạ Lan. Nhân thổ lộ với tôi như vậy. Và Nhân muốn qua tôi làm quen với cô ấy. Chuyện dễ ợt, chẳng có chi khó khăn. Nhưng tôi lại bảo với Nhân là chuyện này khó lắm, cần phải có thời gian. Nhân cầm tay tôi lắc lắc:
- Cố nghe, cố nghe.
Việc làm ông mai tiến hành quá suôn sẻ, tôi ướm lời với Dạ Lan:
- Tôi có anh bạn ái mộ Dạ Lan lắm, anh ấy muốn tôi giới thiệu với Dạ Lan.
Cô ấy thoáng chút ngạc nhiên
- Ai vậy? Quen hay lạ?
- Dạ Lan biết người này mà.
- Nhưng mà ai mới được chứ.
Tôi cười bảo:
- Anh Nhân, bạn thân của tôi
- Anh Nhân con ông Đốc Lễ phải không?
Tội gật. Dạ Lan cười:
- Tưởng ai. Sau này, khi hai người đă gắn bó nhau, tôi mới biết hóa ra Dạ Lan cũng đă để ư đến Nhân lâu rồi. Th́ trai tài gái sắc, đến với nhau là lẽ đương nhiên của cuộc đời. Hai người yêu nhau thắm thiết lắm. Hai gia đ́nh cũng thoáng biết nhưng chẳng có ư kiến ǵ. Mà thật ra c̣n đ̣i hỏi chi, vừa môn đăng hộ đối, vừa đôi lứa xứng đôi. Nhân cám ơn tôi nhiều lắm. Chúng tôi hay đi chơi với nhau, ngoài tôi, Nhân, Dạ Lan c̣n có Dạ Hương. Thường là đi xem phim, đi ăn kem hoặc đi dạo bên bờ biển. Dạ Hương sôi nổi, nhí nhảnh c̣n Dạ Lan khép nép, dịu dàng. Một hôm, chúng tôi đi dạo trên bờ biển, trời vừa tối, chân trời ráng đỏ. Dạ Hương kéo tay tôi và bảo khẽ:
- Ḿnh tránh đi cho anh chị ấy tâm sự, cứ như thế này th́ anh chị ấy tâm t́nh làm sao được.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.