Những câu chuyện để học hỏi - Page 38 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức > School | Kiến thức 2006-2019


 
 
Thread Tools
 
Old  Unhappy Những câu chuyện để học hỏi
MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 09-25-2019
Reputation: 603814


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ke-chuyen-hay-nhat-1.jpg
Views:	0
Size:	68.7 KB
ID:	1459404
florida80_is_offline
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161 florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
trungthu (09-26-2019)
Old 10-30-2019   #741
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nhưng chỉ có một người duy nhất nhận ra Joshua Bell, v́ trước đó ba tuần cô ta có đi xem anh tŕnh diễn ở Library of Congress, nên nhận ra anh ngay. Cô ta đă bỏ vào hộp đàn của Joshua Bell 20 đô la và tự giới thiệu ḿnh khi anh ngưng chơi đàn.

Tờ Washington Post viết, mục đích của cuộc thử nghiệm này để xem rằng: chúng ta có thể nhận diện, ư thức được những ǵ hay và đẹp đang có mặt giữa cuộc sống bận rộn của ḿnh, và trong những hoàn cảnh b́nh thường hằng ngày không?

Và nếu như trong cuộc sống chúng ta không thể dừng lại trong giây lát để lắng nghe một nhạc sĩ lừng danh nhất trên thế giới, chơi những giai điệu hay nhất từng được sáng tác, với một nhạc cụ tốt đẹp nhất, và nếu như cuộc sống quá bận rộn đến nỗi chúng ta không c̣n có thời gian để dừng lại, khiến ta trở nên lăng quên trước những điều hay và đẹp, th́ trên con đường ta đi ḿnh c̣n vô t́nh bỏ qua và đánh mất bao nhiêu những điều đáng quư nào khác nữa chăng?

Trong thời đại ngày nay, dường như đa số chúng ta có khá đầy đủ, nhưng duy có một điều mà chắc chắn trong chúng ta ai cũng đều rất thiếu thốn là thời giờ của ḿnh, phải thế không bạn?

Trên con đường chúng ta đi, có lẽ ta cũng sẽ có dịp nghe được tiếng đàn vĩ cầm của Joshua Bell, và bao nhiêu những điều hay đẹp khác chung quanh ta, nâng cao tâm hồn ḿnh, giữa những bận rộn và ngay trong hoàn cảnh b́nh thường nhất, nếu chúng ta biết tập bước chậm lại một chút…

Nguyễn Duy Nhiên
vanhoaviet online
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #742
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đời sống trong thiền viện Thiền sư: Soko Morinaga


Sep
21




Đời sống trong thiền viện
Thiền sư: Soko Morinaga
Biên dịch: Thuần Bạch Ngọc Bảo










Hành tŕ hằng ngày tại một thiền viện Phật giáo





Một ngày b́nh thường bắt đầu từ lúc 3 giờ sáng với tiếng chuông khua tay và tiếng gọi lớn “Kaijo!” (Thức dậy!) Các vị sư nhẩy ra khỏi giường, lấy một cái b́nh bằng tre đổ ba ngụm nước vào tay để xúc miệng và rửa mặt. Họ đi vệ sinh, mặc áo tràng lên, rồi vân tập đến thiền đường trong chánh điện.

Tất cả hành động của mỗi người đều được làm chung với nhau như một nhóm. Khi tiếng chuông đại hồng trong chánh điện đánh lên gọi các vị tăng vân tập, người trưởng nhóm của thiền đường, nơi mà các vị tăng thực sự sống ở đó, rung chuông tay lên và mọi người lần lượt im lặng bước vào. Thời kinh sáng bắt đầu trong chánh điện, kéo dài khoảng một tiếng đồng hồ.

Buổi chiều lúc bốn giờ, trong ngày cuối cùng của năm, các vị sư đi một ṿng quanh chùa tụng niệm, bắt đầu từ chánh điện và chấm dứt ở nhà bếp, nơi thờ Idaten I daten có thần thông bay ṿng quanh trái đất như cái chớp, và v́ thế được phong là vị thần đem lại thực phẩm cho những người tu. Nhiều năm trước, khi mới bắt đầu học kinh, tôi lần đầu tiên đă đi ṿng cuối năm tụng niệm quanh chùa này. Khi vừa mới xong, Zuigan Roshi bỗng bất ngờ hỏi tôi rằng:

“Ngươi dùng tâm ǵ để tụng kinh?”

Tôi hoàn toàn sững sờ, không biết phải nói ǵ có thể làm vui ḷng đại sư. Rồi, khi tôi vội vă trả lời một câu có vẻ rất Thiền rằng, “Con tụng kinh mà không dùng tâm nào cả,” tôi đă bị mắng ngay.

“Đồ ngu. Tại sao ngươi không tụng kinh trong sự biết ơn là: “Xin cảm tạ đă cho tôi một năm tu tập an lành?”

Cũng có những lúc khác Lăo sư đă quát với tôi là, “Giọng của ngươi run lên là v́ ngươi cố làm sao tụng cho thật hay. Ngươi chỉ cần tụng kinh với hết sức ḿnh là đủ rồi.”

Tụng kinh là một hoạt động đă đưa đến cho tôi vô số lần đụng độ với những quan niệm sai lầm của ḿnh.

Sau thời kinh buổi sáng, các vị sư trở về thiền đường và khóa tọa thiền bắt đầu. Khi một tiếng chuông đặc biệt được đánh lên, họ bắt đầu đi vào “tham thiền”, tức là đến gặp gỡ riêng tư với thầy. Từng người một, họ lần lượt đi vào đối mặt với lăo sư. Những ǵ xẩy ra ở đó không phải là một cuộc gặp mặt thân thiện giữa hai con người b́nh đẳng với nhau mà là một cuộc vấn đáp. Mỗi vị sư đều nhận một công án từ thầy của ḿnh, và phải trả lời cho công án đó trong cuộc gặp mặt này. (Một công án là một “vấn đề” rút ra từ pháp ngữ cũng như những hành động của Đức Thích Ca Mâu Ni Phật và những vị Tổ, có thể làm khai mở sự giác ngộ.) Vị sư phải quán triệt được ư nghĩa thực sự của công án qua công phu tọa thiền, chứ không chỉ qua suy nghĩ lư luận.

Khi thời tham thiền chấm dứt là đến bữa ăn điểm tâm. Trong suốt bốn năm tôi ở thiền viện, thức ăn chúng tôi dùng chẳng có vẻ ǵ là thức ăn cả; dần dần những bữa ăn đó mới đổi thành có vẻ truyền thống hơn. Nhưng dù thế bữa cháo của chúng tôi cũng chỉ toàn là bằng những hạt lúa mạch lức tṛn, chưa được chà vỏ, không phải là loại lúa mạch đă được hấp và xấy khô thường dùng trong các bữa ăn ở ngoài. Cháo là tiêu biểu cho bữa ăn điểm tâm trong thiền viện, đến nỗi chính chữ điểm tâm được đặt ra từ tên của món thực phẩm này.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #743
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Không cần biết hạt lúa mạch lức này được đun lâu tới đâu, nước cháo cũng chẳng đặc được tí nào, thế nên cuối cùng là món cháo này chỉ lơng bơng toàn là nước muối với những hạt lúa mạch lặn ở dưới đáy. Ngoài món cháo này ra, trong suốt ba năm, chúng tôi không được ăn ǵ khác ngoài hai miếng dưa mặn chát mà chúng tôi gọi là “dưa bất tận”. Chúng tôi sẽ cẩn thận mút cái mặn ra khỏi hai miếng dưa ấy khi ăn, hay có thể gọi là uống, ba bát cháo ấy.

Người ta thường nói rằng những vị thiền tăng ăn dưa muối mà không phát ra tiếng nào, nhưng thực sự là những miếng dưa chúng tôi ăn đó chẳng gịn ǵ cả. Cho dù có cố cẩn thận và dè dặt liếm miếng dưa đó thật lâu đến thế nào, miếng dưa cũng sẵn sàng tan ngay ra và trôi xuống cổ họng.

Thật sự như vậy, không chỉ trong vấn đề ăn dưa muối, mà trong tất cả những hoạt động ở pḥng ăn … dơ đũa lên xuống, cầm bát lên và đặt bát xuống, húp miếng cháo nóng bỏng … không có cái ǵ là gây ra tiếng động. Không thể nào có sự th́ thầm nói chuyện, tất cả các hành động đều được làm trong những cử chỉ đă được định sẵn và theo tiếng đập của chiếc mơ gỗ. Pḥng ăn, cùng với pḥng tắm và cầu tiêu, được coi như là ba nơi im lặng, ở đó bắt buộc phải giữ yên lặng thật nghiêm nghặt. Dĩ nhiên, không cần phải nói là, thiền đường cũng luôn luôn thật là im lặng.

Tất cả những học tăng mới chung sống với nhau hai mươi bốn tiếng mỗi ngày, mỗi người có chỗ chỉ định chỉ rộng khoảng một chiếu tatami, trong gian thiền đường rộng lớn trống trơn, không có một vách ngăn, cho nên không có chỗ nào hay lúc nào có thể riêng tư được. Do đó, cơ hội duy nhất để có thể hoàn toàn riêng tư một ḿnh là ở trong cầu tiêu, và v́ thế bắt các vị sư phải giữ im lặng ngay cả ở nơi chốn đó, cũng là một cách để thúc cho họ tiếp tục giữ chánh niệm không ngưng nghỉ.

Ngày tắm rửa trong thiền viện là những ngày có số 4, hay 9 trong tháng. Các vị sư không chỉ tắm rửa mà c̣n giặt đồ, vá quần áo, và đi lo những công chuyện cần giải quyết. Tóm lại là họ chỉ tắm một lần mỗi năm ngày thôi.

Dù có là ai đi chăng nữa, nếu một người phải dậy sớm tinh mơ và đi ngủ trễ, tọa thiền rồi đi lao tác mỗi ngày, th́ bước vào trong bồn tắm là một cái thú thần tiên giống như là lên thiên đàng vậy. Tinh thần của ông ta sẽ lên cao độ mặc dù ông không muốn như vậy. V́ lư do đó, pḥng tắm cũng là một trong ba nơi chốn phải im lặng.

Nhưng chúng ta hăy trở lại với pḥng ăn. Điều quan trọng phải giữ giới luật im lặng trong lúc ăn là bởi v́ dù thức ăn có dở đến thế nào chăng nữa, tâm của một vị tăng cũng dễ đi lan man trong lúc đó. Thật vậy, tôi c̣n dám nói là thức ăn càng dở bao nhiêu, tâm lại càng dễ đi lang thang bấy nhiêu.

Sau bữa điểm tâm, các vị sư lau dọn bên trong và bên ngoài thiền đường trước khi đi ra ngoài khất thực vào lúc quá bẩy giờ. Những ngày khất thực xen kẽ với những ngày giảng pháp của thầy, nên nếu thầy giảng vào ngày thứ hai, thứ năm, thứ bẩy và thứ mười trong tháng, th́ ngày khất thực sẽ là ngày thứ nhất, thứ ba, thứ sáu và thứ tám. V́ ở Kyoto có đến bẩy thiền viện, nên chương tŕnh được sắp xếp để các vị sư trong khu vực gần nhau không đi khất thực trùng một ngày.

Quanh năm, các vị sư lê gót đi khất thực qua những nẻo đường của thành phố, đôi chân trần trụi bao trong những đôi dép rơm. Họ không được phép đứng ở ngưỡng cửa các nhà họ đi ngang qua, nhưng họ thường đi thành từng nhóm ba người và đi theo hàng một, cách nhau khoảng ba mươi mét, vừa đi vừa hô to lên “HO”.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #744
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Những căn nhà ở Kyoto thường nhỏ hẹp, sâu vào trong và sát với nhau, trông giống như một hàng lươn. Tôi được một vị sư lớn tuổi hơn dạy là phải đi cách xa nhau đủ để bà chủ nhà nếu đang ở ngoài sân sau phơi quần áo có nghe tiếng “Ho!” đầu tiên của vị sư đi đầu sẽ có th́ giờ để mà lau tay, đi kiếm ít tiền lẻ hay bới ít cơm ra cửa trước kịp lúc vị sư thứ ba đi sau cùng vừa mới tới nơi.

Hiện tại chúng ta đang sống trong một thời đại dư thừa, một thời đại mà không có ǵ khó khăn khi nhận được tiền và đồ cúng dường của thí chủ. Nhưng trong thời kỳ vừa sau cuộc thua trận Thế Chiến của chúng tôi, hầu như tất cả các vị sư đều rất ngại ngùng khi phải làm việc này. Ngay chính tôi cũng cảm thấy thật khó khăn khi phải thản nhiên mà cúi đầu xuống nhận một ít tiền lẻ của thí chủ.

Khu vực đèn đỏ — c̣n được gọi một cách văn hoa là xóm hoa — vẫn c̣n tồn tại trong những ngày ấy, và có một hôm, khi chúng tôi đang đi khất thực qua khu ấy, từ trên lầu hai, một cô gái làng chơi với khách của cô ta đă ném xuống vài đồng xu cho chúng tôi. Một vị sư trẻ vừa tốt nghiệp đại học và nhập chúng trong thiền viện đă bắt lấy mấy đồng xu ấy không suy nghĩ và dợm ném trả lại. Khi trở về chùa, ông ta bị sư huynh mắng một trận nên thân, và được nhắc nhở thật rành mạch về ư nghĩa hai mặt của sự đi khất thực. Một mặt, đó là sự tập luyện hạnh nhẫn nhục; một mặt khác, đi khất thực là để gieo duyên cho người khác xả đi cái tâm tham của họ. Thực hành khất thực đem lại lợi ích cho bản thân cũng như cho người khác, tự lợi và lợi tha, như hai bánh xe trong một cái xe, và vị sư trẻ đó đă được dạy cho rằng ông ta đă hoàn toàn hành động một cách không cẩn trọng.

Tôi đă nghe được lúc vị sư này bị mắng, và những lời răn dạy ấy đă làm tôi xúc động sâu xa. Tôi chợt nghĩ ra rằng cái chữ “Ho!” mà chúng tôi kêu to lên ấy có nghĩa là “Pháp” và khi chúng tôi khất thực là đang đi trên một con đường truyền bá Pháp Phật cho khắp thế gian. Từ đó tôi sửa soạn đi khất thực trong tâm niệm là tôi đang làm khu vực đó được thanh tịnh với tiếng “Ho” của tôi vang xa, y như là tôi đang là một cái máy hút bụi khổng lồ vậy. Một ngày kia khi đến thăm thầy tôi, Đại sư Zuigan, tôi chợt nói ra ư tưởng này, và nhận lănh một trận quát tháo như sấm sét.

“Đồ ngu!” Ngài hét. “Đừng có tự mê hoặc ḿnh. Chữ “Ho!” mà người hô lên đó là tượng trưng cho b́nh bát ngươi mang để nhận đồ bố thí đó. Đừng có thắc mắc ai đang làm ǵ, v́ lư do ǵ hay là ai đang nhận ǵ, hay bất cứ một cái ǵ khác. Chỉ cứ đi ra khất thực mà không t́m kiếm ǵ cả, cũng như nước trôi đi vậy, hay là như đám mây bay theo gió vậy thôi.”

Thế là lại thêm một ư tưởng ngu si của tôi đă bị dập tắt. Trong quăng đời tu tập đôi khi người ta dễ bị lạc hướng qua muôn ngơ ngách quanh co của những ấn tượng méo mó chủ quan.

Khi những vị sư đi khất thực trở về rồi, khoảng sau 10 giờ sáng, là đến giờ ăn trưa. Bữa ăn trưa này gồm có cơm lúa mạch, súp miso với rau, và hai củ cải muối. Có thể nói một phần cơm là để độn vào với chín phần hạt lúa mạch lức. Sau khi hỗn hợp này được đun lên cho tới mức nhừ nhất có thể được, nó lại được nghiền thêm bằng một cái môi múc cơm để cho hột lúa mạch dẻo ra thêm một chút. Nếu không nghiền ra, lúa mạch sẽ vẫn cứng và rất khó ăn. Đến bữa tối, đồ ăn dư từ bữa trưa c̣n lại được pha trộn vào nhau thành một món hổ lốn. Nếu các vị sư ăn cơm độn lúa mạch nhiều quá trong bữa trưa, nước sẽ được đổ thêm vào trong món hổ lốn này, làm thành một món hỗn hợp thật là lơng bơng.

Sau bữa ăn trưa là phần lao động, được gọi là samu. Công việc phải làm là làm vườn rau, tỉa cây cảnh, nhổ cỏ dại, và chẻ củi. Công việc lao động được nhấn mạnh đặc biệt trong đời sống thiền viện, và những vị sư thường xuyên được cảnh cáo là không nên phán xét công việc đó trong những giá trị tương đối của chúng mà chỉ là buông bỏ hết mọi phân tích lư luận và lo làm công việc đó hết ḿnh.

Thiền sư Bá Trượng, thời xưa ở Trung Hoa từ năm 720-814, là người đă có công thiết lập tiêu chuẩn luật lệ phải theo trong những thiền viện. Đại sư Bá Trượng vẫn tiếp tục làm việc dù cho ngài đă đến tuổi tám mươi. Khi các đệ tử của ngài, v́ quan tâm đến sức khỏe của thầy, đă dấu những dụng cụ của ngài đi, Bá Trượng bắt buộc phải thôi làm việc. Nhưng cùng lúc ấy, ngài cũng thôi không ăn. Khi các đệ tử van xin ngài hăy ăn uống, ngài đă trả lời họ với những lời nói vẫn c̣n nổi tiếng cho đến ngày nay: “Ngày nào không làm là ngày ấy không ăn.”

Có một lần, khi tôi kể lại chuyện này cho một đệ tử, anh ta đă nhận xét rằng, “À ra thế đấy. Người nào không làm việc th́ không được ăn, có phải vậy không thầy?”
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #745
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nếu xét hai câu nói này của Bá Trượng và của người đệ tử kia, thoạt nh́n th́ có vẻ giống nhau, nhưng thực ra là khác hoàn toàn. Cái khác biệt giữa sự đối mặt với một người và ra lệnh rằng, “Người nào không làm là không được ăn,” với câu tự nói với chính ḿnh, “Nếu tôi không làm, tôi sẽ không có ăn,” là khác biệt với nhau một trời một vực. Câu nói trước mang một vẻ khiêu khích và có tính cách tranh căi, trong khi câu nói sau là một nhận định thật sâu sắc từ trong nội tâm mà ra.

Sau thời lao tác và bữa ăn tối “có dược tính” của món hổ lốn (chữ bữa ăn chính đúng ra được viết theo chữ Nhật là “dược thạch”), các vị sư đi vào trong thiền đường và tọa thiền ở đó cho đến chín giờ tối. Trong khoảng thời gian này, họ cũng có một buổi tham thiền chính thức với thầy nữa. Đến chín giờ tối, lại có một thời tụng kinh đặc biệt trước khi đến “giờ đi ngủ”, một chữ dùng có ư nghĩa là “hết áp dụng luật lệ (cho ngày hôm đó)”. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là khi thời tụng kinh đă chấm dứt và đèn đuốc đă tắt hết, mọi người đều đi ngủ ngay. Khi tiếng tụng kinh vừa xong, vị sư trưởng rung chuông lên rồi, các học tăng nhanh chóng cởi áo tràng ra, lấy chăn gối từ kệ xuống, rồi chui vào giường ngủ một cách trật tự, đó là, tạm thời th́ có vẻ như vậy.

Chắc bạn chưa bao giờ có dịp được thấy bên trong một thiền đường ra sao, nhưng bạn có thể tưởng tượng đó như là một trại lính vậy. Tôi đă từng nghe nói khi phái Thiền tông muốn xây dựng một thiền đường, họ trông vào trại lính làm gương mẫu. Dọc mỗi bên thiền đường là một hàng dài chiếu tatami, mỗi học tăng được chỉ định một chiếu để tọa thiền, ngủ, và sống ở trong đó. Ở giữa hai hàng chiếu là một lối đi lát gạch theo kiểu Trung Hoa.

Chăn chiếu chỉ gồm có một cái nệm futon, được xếp làm hai và dùng vừa để nằm, vừa để đắp, c̣n được gọi là “nệm futon lá sồi”, v́ vị tăng nằm gọn trong cái futon đó giống như một chiếc bánh nếp nhân đậu gói gọn lỏn trong một chiếc lá sồi. Vị tăng nào quen nằm với tấm nệm như vậy sẽ quấn ḿnh trong đó thật khéo như một miếng cơm quấn rong biển, và sẽ thấy ấm áp vô cùng. Bất cứ lúc nào, dù mùa hè hay mùa đông, tấm nệm duy nhất này cũng được dùng làm chăn chiếu cho người học tăng.

Vừa khi vị sư trưởng phụ trách thiền đường, với cây gậy trong tay gọi là keisaku đă đi kiểm soát xong xuôi những hàng người quấn mền như quấn rong biển, đèn sẽ tắt và vị sư trưởng sẽ rời khỏi thiền đường. Ngay lúc đó, mọi người đồng loạt chui ra khỏi giường và lại mặc áo tràng vào, tọa cụ ôm trong tay, đi ra ngoài t́m một chỗ trống dưới mái hiên chính điện hay trên bia một ngôi mộ nào đó, ai có chỗ nấy, và bắt đầu tọa thiền ban đêm.

Tôi thường hay chọn một mộ bia nào có nền cao nhất để ngồi thiền ban đêm. Tôi đă thật sự tin tưởng một cách trẻ con rằng ngồi ngất ngưởng trên một tảng đá cao– rơ ràng là một chỗ nguy hiểm nếu lỡ ngủ gục sẽ khiến cho tôi không dám ngủ gục.

Cho đến chín giờ tối, tất cả mọi người đều ngồi thiền chung với nhau trong thiền đường. Rồi sau đó, khi luật lệ trong ngày chấm dứt, mọi người đều tự nguyện ngồi thiền riêng. Đối với một học tăng mới đến trong thiền viện, những thông lệ này thật là quá cam go . Tuy nhiên, sau một thời gian, tôi bắt đầu nhận thấy rằng hành thiền ban đêm như vậy là thực sự có lợi ích.

Cũng tựa như mỗi người đều có một nét mặt riêng biệt, hoàn cảnh của mỗi người cũng hoàn toàn đặc thù cho người ấy, cho nên trong thế gian này có vô lượng hoàn cảnh riêng biệt khác nhau. Cái tâm nguyên thủy mà mỗi người chúng ta đều sẵn có từ khi sinh ra là một điều vi diệu vô cùng, nhưng những ấn tượng huân tập từ các kinh nghiệm trong đời và kiến thức thâu thập đều khác nhau với mỗi người. V́ thế, sau khi những ngọn đèn đă tắt, để ra một thời gian cho mỗi người ngồi thiền riêng là sự cần thiết.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #746
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Theo thứ tự thâm niên, những vị sư trở lại thiền đường đi ngủ, và điều đó có nghĩa là người nào mới nhất trong các vị sư thường chỉ đi ngủ khi đă tới nửa đêm. Và như thế, ngay cả trong những ngày b́nh thường, họ cũng chỉ có được ba tiếng đồng hồ để ngủ. Vốn sẵn yếu đuối, tôi luôn luôn cảm thấy như ḿnh ngất đi hơn là ngủ đi. Hơn thế nữa, trong thời gian một tuần chuyên tu gọi là tiếp tâm (sesshin), giờ ngủ lại c̣n bị cắt xén thêm nữa.

Miêu tả những thông lệ này trong thiền đường có lẽ sẽ vẽ lên một lối sống cực kỳ khắc khổ, nhưng trong thời kỳ mà con người c̣n đang tràn trề sức sống và năng lực, sẽ không thể nào đạt được sự định tâm trong tọa thiền nếu ta ngủ bất cứ lúc nào muốn ngủ và ăn bất cứ lúc nào muốn ăn. Cũng trong ư nghĩa đó, những thực phẩm chay lạt cũng giúp cho tâm được yên tịnh phần nào, và tôi tin rằng đó cũng là điều cần thiết.

Trong đời sống thiền viện, sự sở hữu riêng tư được giới hạn nghiêm ngặt. Những vị sư sống trong sự giản tiện tối đa những đồ dùng cần thiết: chỉ có một tấm khố, áo trong bằng vải bông, khăn buộc bụng, và áo kimono một lớp.

Ngay cả trong mùa đông, cũng không có áo kimono dầy hoặc hai lớp để mặc. Chính tôi cũng không bao giờ có được một cái áo lót cho đến khi tới trên ba mươi tuổi. Về mùa đông, áo ngoài mặc dầy hơn một chút, nhưng áo trong cũng vẫn mỏng, áo kimono cũng chỉ có một lớp, và rồi đến áo tràng, v́ vậy chỗ duy nhất trên thân ḿnh mà không bị gió trực tiếp thổi vào là khu vực ở giữa bụng được quấn khăn chặt . Chúng tôi gần như là trần trụi, với hầu hết thân thể tiếp xúc trực tiếp với không khí ở ngoài. Lúc cảm thấy buốt giá nhất là về buổi sáng tinh mơ khi bị dựng dậy khỏi giường, trong bóng đêm tê tái của mùa đông, khi đó người tăng sĩ vội vàng ướp lạnh thân ḿnh … bởi v́ khi toàn bộ thân ḿnh đă lạnh hết rồi, th́ không c̣n cảm thấy lạnh nữa. Tôi thấy rằng, tọa thiền trong mùa đông là thật sự biết đến cái không khí lạnh, cảm thấy nó đi vào qua cửa tay áo để được thân sưởi ấm một chút, xong lại truyền lên ngực, dâng lên tới cằm như một ḍng lưu chuyển ấm áp dần.

Bất kỳ mùa nào cũng vậy, những vị sư chỉ đi vớ trong những dịp lễ đặc biệt. Cái quai của đôi guốc gỗ làm bằng lát tre đan lại, cũng như những dây của đôi dép rơm mà họ đi đă cọ xát và làm cho da chân của họ dầy lên, v́ thế da chân của một vị sư c̣n dầy hơn là gót chân của một người thường.

Sống một cuộc đời thiếu thốn như vậy, buồn ngủ là một căn bệnh kinh niên, và dạ dầy cũng đói quanh năm suốt tháng. Ngay cả một người có ḷng ham muốn thật nhiều cũng chỉ c̣n đơn giản một ước muốn thèm được ăn, và ngủ nhiều hơn.

Những bà già thường đặc biệt cúi chào kính cẩn khi thấy chúng tôi chân trần đi những đôi dép rơm ra ngoài khất thực trong đường phố lạnh giá mùa đông. Tuy nhiên, phải nói rằng, sau thời gian chừng hơn một năm, hầu hết các vị tăng cũng quen với đời sống thiền viện, và những cực khổ vật chất không c̣n có ảnh hưởng mấy nữa. Thật ra phương diện khổ tâm nhất trong sự tu tập không phải là sự cực khổ thân xác mà là cái khổ tinh thần trong những lần đối đầu riêng tư với thầy. Cái khổ này chắc chắn là sau một năm cũng không biến đi đâu được.

Trọng tâm của mỗi lần gập gỡ riêng với thầy là sự tŕnh bầy kiến giải của người đệ tử về công án. Để thí dụ, tôi xin dùng một trong những công án nổi tiếng nhất, “Hăy chỉ cho tôi thấy bộ mặt bản lai trước khi cha mẹ anh sinh ra,” Nói cách khác, công án này hỏi là, “Cái ǵ là bản thể chân thật của anh trước khi được cha mẹ sinh ra?”

Một vài người trong số các bạn sẽ cho những câu hỏi loại này là vô nghĩa, nhưng vị sư được giao cho công án này — biết là thế nào ông ta cũng phải đưa ra một câu trả lời cho thầy sáng ngày hôm sau — sẽ bắt buộc phải làm việc với công án đó như là chuyện sống chết vậy. Sự tham khán đến cùng cực công án ấy khiến điều đầu tiên ông ta nhận ra là, trong khi thân vật chất này được sinh ra từ cha mẹ, sự sống đang được tiếp tục một cách vô hạn định. Không đứa trẻ nào được sinh ra sau khi cha mẹ nó đă chết rồi. Bị mê hoặc với cái chết của thân xác, chúng ta phân biệt ra — đời sống của cha mẹ, đời sống của đứa con, đời sống của tôi, đời sống của anh — nhưng trên thực tế, dù cho chúng ta có đi trở ngược lại quá khứ không ngừng, đời sống mà chúng ta đang sống hiện tại là một sự tiếp diễn vô hạn, không thể định rơ được đâu là điểm khởi đầu của nó. Bằng sự lư luận, chúng ta cũng có thể hiểu được điều này.

Nhưng hơn thế nữa, chức năng lớn của đời sống chính là chức năng của tâm. Nếu dùng lư trí thuần túy để nghĩ đến điều này, ta sẽ tự hỏi rằng: “Đi vượt ra khỏi cái mà ta gọi là “cái ta”, cái ǵ là bản chất làm nên sự sống vô hạn định? Đi vượt ra khỏi cái ta mà chúng ta phân biệt dựa trên những sự khác nhau nhỏ nhặt như: khác nhau về nét mặt, về cá tính, khả năng … cái ǵ là cái ta nguyên thủy, thực sự thường hằng? Dần dần rồi tất cả mọi người, ít nhất, cũng nhận ra được đây chính là câu hỏi của công án.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #747
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nhưng dù người thiền sinh có biết được tới đó, ông ta vẫn c̣n phải gặp rất nhiều khó khăn trước khi có thể nói với lăo sư rằng, “Đây chính là bộ mặt bản lai của tôi.” Gần như bao giờ cũng vậy, ông ta sẽ bắt đầu bằng cách đưa ra đủ mọi lư luận trống rỗng. Vị thầy, lúc đầu, sẽ yên lặng lắng nghe xong rồi rung chuông lên, ám chỉ cuộc tham thiền đă chấm dứt và người kế tiếp phải đi vào.

Dần dần, qua một thời gian, vị thầy sẽ quát lớn lên, “Ta không cần nghe giải thích ǵ cả! Bỏ hết những lư thuyết đó đi và chỉ cho ta bộ mặt bản lai của ngươi như thế nào!” Người học tăng rốt cuộc sẽ cảm thấy như muốn phát khùng.

Những vị sư không tụ tập một chỗ đợi chờ đến phiên ḿnh để trả lời câu hỏi về Thiền theo thứ tự nối tiếp nhau, “Rồi, bây giờ đến người kế tiếp”. Thực tế là, khi đến giờ tham thiền, vị tăng phụ trách sẽ đem một cái chuông nhỏ ra một nơi giữa chừng của thiền đường và pḥng tham thiền của thầy rồi để ở đấy. Lăo sư, cầm một cây gậy dầy gọi là “trúc bề” (shippei), đă chờ đợi sẵn sàng trong pḥng. Khi chuông rung, những vị tăng đang ngồi tọa thiền sẽ phải bước ra ngoài thiền đường, sắp hàng trước cái chuông, và chờ đợi đến phiên của họ. Khi lăo sư ra hiệu, những vị sư, lần lượt từng người một, sẽ đến rung chuông để báo trước họ sẽ bước vào pḥng tham thiền.

Một khi vào trong pḥng lăo sư rồi, thầy với tṛ hoàn toàn một ḿnh trong đó, sẽ trao đổi một cuộc đối thoại Thiền. Không ai có thể nghe được cuộc đối thoại này. Khi lăo sư quyết định chấm dứt buổi họp, ngài sẽ rung chuông tay lên và học tăng cúi đầu vái chào rồi lui ra, chạm trán trên đường đi với người kế tiếp đang vào gặp thầy.

Sự gặp gỡ riêng tư nay với thầy diễn ra hai lần trong ngày, buổi sáng và buổi tối trong những ngày thường, và ba lần một ngày trong tuần lễ chuyên tu. Ngoài ra, có một khoảng thời gian tu tập đặc biệt gắt gao gọi là “tiếp tâm lạp bát” (Rohatsu O-sesshin), diễn ra một lần trong năm, từ ngày mồng một tháng chạp suốt cho đến rạng ngày 8 tháng chạp, khi gà bắt đầu gáy sáng mới chấm dứt. Tuần lễ huân tu ráo riết này để kỷ niệm ngày thành đạo của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lúc ngôi sao mai xuất hiện trong rạng sáng ngày mùng 8 tháng chạp. Trong tuần lễ này, không ai được nằm xuống ngủ, và thời tham thiền với thầy tăng lên bốn lần trong ngày.

Bao nhiêu lư luận cũng không thể giúp người học tăng có thể thông qua công án được. Và khi không c̣n lư luận nào đem ra nữa, nghe tiếng chuông rung vào gặp thầy, ông ta sẽ cảm thấy không muốn rời khỏi thiền đường chút nào. Trong những ngày thường, học tăng có thể được phép bỏ bữa tham thiền đó và chí tâm tiếp tục tọa thiền. Nhưng trong tuần lễ chuyên tu, hai hay ba vị sư huynh tiền bối sẽ xuất hiện như những hung thần, lôi cổ người học tăng đó ra khỏi gối thiền và bắt phải đi gặp thầy. Học tăng không thể nào tránh vào gặp thầy chỉ bởi v́ ông ta không có câu trả lời cho công án được.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #748
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nếu nh́n vào những cột nhà giữa thiền đường và pḥng tham thiền, ta sẽ thấy vô số những vết trầy. Đó là những dấu vết ấn chứng sự tuyệt vọng của những vị tăng không có câu trả lời cho công án đă cố bám vào cột khi họ bị những sư huynh lôi đi vào pḥng tham thiền. Có nhiều khi, vị tăng nào kiên quyết bám dính vào cột sẽ bị gậy đánh vào tay. Sự đau đớn sẽ làm ông ta phải buông tay ra và bị kéo đi đến gặp thầy.

Vị tăng nào đến gập thầy mà im lặng, không có câu trả lời, thế nào cũng nghe thầy quát lớn, “Ngươi làm ǵ ở đây nếu không có ǵ để nói?” và rồi sẽ bị đánh với cây gậy dầy của thầy. Bị tấn công từ mọi mặt, vị tăng biết rằng nếu ông có thoát được kỳ này, cũng sẽ có kỳ khác chỉ trong vài tiếng nữa thôi, vào buổi tối, hay buổi sáng tinh mơ hôm sau. Dù có lười biếng hay khôn lanh đến đâu, vị tăng cũng sẽ bị dồn vào thế kẹt mà ông sẽ không thể t́m cách thoát ra được bằng những cách vá víu tạm thời. (Sự tu luyện kiểu này đặc biệt được dùng trong các thiền viện Lâm Tế, đối nghịch với cách tu của thiền viện Tào Động.)

Kết quả của sự tu luyện này là, tôi thường mơ thấy ḿnh được giác ngộ khi ở trong thiền đường. Tỉnh dậy, phần nhiều tôi hay thấy là kinh nghiệm giấc mơ ấy chẳng có ǵ đáng kể và không có ích lợi ǵ. Tuy nhiên, có những lần, kinh nghiệm giác ngộ trong mơ kéo dài ngay cả khi tôi đă tỉnh dậy. Có vài ba lần khi xẩy ra như vậy, tôi đă đi gặp thầy trong sự hứng khởi, và được thông qua công án.

Hàng đêm, khi cuối cùng được quấn ḿnh trong tấm mền lá sồi, thay v́ ngủ, tôi thiếp đi trong một cơn mê mệt, để rồi một lúc sau đă bị đánh thức cho một ngày mới. Nhưng mỗi lần rơi vào trạng thái mê mệt này, công án vẫn là cái sau cùng c̣n lại trong ư thức của tôi. Tuy thân tôi ngủ, nhưng trong tiềm thức vẫn chờn vờn cái viễn tượng phải đối diện với thầy vào sáng sớm hôm sau, cảm giác bị tra hỏi vẫn tiếp tục tồn tại, và câu “Bộ mặt bản lai… bộ mặt bản lai…” vẫn vang vọng ngay cả trong giấc mơ.

Rồi, mỗi buổi sáng khi vị tăng có nhiệm vụ đánh thức chạy ngang qua thiền đường, rung chuông lên và hô lớn, “Thức dậy! Thức dậy!”; nghe tiếng gọi đó, ngay cả khi c̣n chưa ra khỏi cơn ngái ngủ, cái cảm giác bị tra hỏi, “Bộ mặt bản lai” đă sẵn sàng ở đó rồi. Ư thức về câu hỏi nan giải trong tâm sẽ thức dậy trước, rồi mới đến ư thức chung. Nghe th́ có vẻ khó tin, nhưng đó là kinh nghiệm tu tập của tôi ở chùa Đại Đức.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #749
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Dưới những làn dao mổ


Jul
21



Sau đây là câu chuyện có thật về cuộc đời con chó bị bán cho pḥng thí nghiệm. Hàng triệu con chó khác cũng có chung cảnh ngộ thảm thê này.





H́nh minh họa


Chúng tôi đặt tên nó là Kiki. Nó là một con chó Đức cao lớn, với hai tai vểnh, lúc nào cũng như đang nghe ngóng để phóng lên chạy khi có tiếng động. Đầu và chân nó dường như là to quá khổ so với cái thân ḿnh nhỏ nhắn với những bắp thịt rắn chắc, thon thon của nó. Từ lớp da đầy bọ chét rúc rỉa và cái tai không được rửa ráy bốc ra chung quanh nó một mùi hôi hám khăn khẳn. Tựu chung th́ nó cũng chẳng có ǵ là đặc biệt lắm đối với một con chó trong số hàng ngàn con chó khác đă không có cái may mắn được có một người chủ.

Năm học đó là niên khóa thứ ba tại trường thú y của tôi, và con chó được nhà trường mua từ một sở nhốt súc vật đi lạc. Tam cá nguyệt sắp tới, bốn người trong số chúng tôi sẽ thực tập về kỹ thuật mổ xẻ trên thân ḿnh nó. Đó là buổi thực tập mổ xẻ đầu tiên của chúng tôi trên ḿnh một con thú loại nhỏ c̣n đang sống.

Kiki rất nhiều t́nh cảm, luôn luôn tỏ ra thân thiện với mọi người . Mỗi khi thấy chúng tôi bước tới gần, mắt Kiki sáng long lanh nh́n, miệng rên lên ư ử, đuôi vẫy rối rít, quất lia lịa vào thành cái chuồng nhỏ bằng nan sắt. Mà chúng tôi cũng chẳng cho nó được nhiều nhặn ǵ, bất quá là dắt nó ra ngoài, vỗ nhè nhẹ vào đầu nó vài cái, và cho nó đi loanh quanh một cuốc ngắn trong sân trường, rồi lại dẫn nó trở về cái chuồng chật chội mà nó sống qua ngày.

Rồi th́ buổi thực tập cũng đă tới. Việc đầu tiên chúng tôi làm là hoạn nó. Cuộc mổ này chỉ là chuyện nhỏ, ngoại trừ chuyện chúng tôi đă dây dưa ra tới cả giờ đồng hồ cho cái việc lẽ ra chỉ làm xong trong ṿng 20 phút, để bọn sinh viên chúng tôi bàn luận, nghiên cứu. Và v́ biết rằng chúng tôi sẽ mầy ṃ thân ḿnh nó lâu hơn thường lệ, chúng tôi đă tặng nó liều thuốc mê nặng hơn, cộng thêm phần thuốc “pḥng xa”, nên sau khi mổ xong, nó đă ngủ thẳng cẳng tới 36 tiếng đồng hồ.

Tuy vậy, nó cũng mau chóng hồi phục và lại vui vẻ, vẫy đuôi, mừng rỡ khi gặp chúng tôi như thường lê..

Hai tuần sau, chúng tôi tiến hành một cuộc thám hiểm sâu xa hơn. Chúng tôi mổ banh bụng nó ra, kiểm tra lục phủ ngũ tạng của nó, rồi khâu kín trở lại . Đối với tất cả chúng tôi, đây là cuộc giải phẫu lớn đầu tiên và v́ không có sự giám sát thích hợp, chúng tôi đă không khâu lại một cách thích đáng.

Sáng sớm hôm sau, vết mổ bị bể ra, và nó ngồi đè lên khúc ruột của chính nó. Chúng tôi vội vă đem nó lên pḥng mổ, khâu lại cho nó, nhờ vậy, nó thoát chết.

Nhưng cũng phải đến hơn một tuần lễ sau nó mới có thể bước được để mà hăm hở gia nhập vào cuộc đi tản bộ. Nó vẫn vẫy đuôi khi chúng tôi tới gần và mừng rỡ đón tiếp chúng tôi với tất cả cảm t́nh nồng nhiệt của nó.

Vài tuần lễ sau, một lần nữa, trong khi nó nằm trong cơn say thuốc mê, chúng tôi bẻ gẫy chân nó rồi chắp lại bằng cách kèm theo một thanh sắt nhỏ.

Sau lần mổ này, dường như Kiki bị đau đớn liên tục, nhiệt độ tăng lên và nó không hồi phục mau lẹ như trong quá khứ. Nó đă mất cái khả năng phục hồi mau lẹ. Mặc dầu được dùng thuốc kháng sinh, nó không bao giờ hoàn toàn b́nh phục. Bước đi của nó lảo đảo, và sự thăm viếng của chúng tôi cũng chỉ có thể làm cho nó gắng gượng vẫy đuôi một cách yếu ớt. Tia sáng lấp lánh từ mắt nó chiếu ra trước kia, nay đă biến mất. Cái chân bị mổ ra để ráp nối lại vần c̣n xưng cứng.

Tam cá nguyệt đă qua và cuộc đời của Kiki chỉ c̣n kể ngày. Một buổi chiều, chúng tôi chích cho nó một mũi thuốc để nó được vĩnh viễn ra đi .

Khi mà sự sống từ từ rời khỏi thân ḿnh nó và đôi mắt nó bắt đầu lạc thần th́ cũng chính là lúc mà quan điểm về sự nghiên cứu trên ḿnh con vật sống của tôi bắt đầu thay đổi .



Sưu tầm internet (không thấy ghi tên tác giả)
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #750
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

“Được đi học th́ đừng ăn cắp!”


Jul
10







Nhà sách Khai Trí trên đường Lê Lợi – Sài G̣n. 1969



Tản văn dưới đây của nhà thơ Đỗ Trung Quân đă làm nhiều cư dân mạng xúc động và thú vị. Ông gợi lên h́nh ảnh của tiệm sách Khai Trí và người chủ của nó, một nơi thân quen trong ḷng người Sài G̣n yêu chữ nghĩa.

…Tủ sách ở nhà không c̣n đủ cho thằng nhóc nữa. Nó cũng hết tuổi thiếu niên từ lâu, nó nhảy lên Sài G̣n t́m được chỗ này nơi rừng sách mênh mông, nơi có thể cắm mặt vào sách từ sáng tới chiều miễn… không được mang ra mà quên trả tiền. Tiếng lóng của Sài G̣n là “đọc cọp“ như xem cine không mua vé, lẫn vào đám xếp hàng để chuồn vào gọi là “xem cọp”. Ông chủ hiệu sách ngồi trên lầu 2. Người Sài G̣n thường gọi là “ông Khai Trí”; lâu dần chỉ người trong giới mới nhớ tên thật của ông: Nguyễn Hùng Trương. Xuất thân không được học hành nhiều nhưng con người này sẽ trở thành một trong những biểu tượng “Khai Trí” cho nhiều thế hệ học sinh, sinh viên Sài G̣n bằng nhà sách danh tiếng của ḿnh.

Đấy là một buổi chiều Sài G̣n sầm mưa, màu thành phố hệt như màu “chiều tím” của Đan Thọ – Đinh Hùng. Dường như tôi đă chúi mũi ở giá sách này rất lâu, một trăm khổ thơ lục bát của tác phẩm mới xuất bản “Động hoa vàng” dường như c̣n thơm mùi mực. Tôi buộc ḿnh phải học thuộc ḷng nó v́ lư do duy nhất: không đủ tiền mua ấn phẩm, mà ca khúc “Đưa em t́m động hoa vàng” mà danh ca Thái Thanh đang làm ngây ngất mọi tín đồ của quán cà phê Sài G̣n khi ấy. Nhưng trời đă tối, chỉ mới thuộc đến khổ thơ thứ 78. Chàng trai trẻ quyết định một quyết định chưa từng có trước đó trong đời: ăn cắp sách.

Tập thơ lận sau lưng áo học tṛ ra cửa.

Ông Hùng Trương ngồi sau chiếc bàn cũng chật đầy sách, hầu hết đều ngổn ngang chưa sắp xếp, có đủ mọi thể loại. Có lẽ đấy là những cuốn sách được tịch thu lại từ những kẻ… thó sách như tôi. Giọng ông trầm, ôn tồn, âm miền Nam:

“Em học lớp mấy? Là học tṛ sao lại đi ăn cắp? Ăn cắp ǵ cũng xấu hiểu chưa? Tôi coi sổ thấy em mới phạm lần đầu ở đây nên cho em về. Ráng làm người tốt, được đi học th́ đừng thành ăn cắp nghen em!”

Tôi bước khỏi Khai Trí mặt cúi gằm, chưa bao giờ đời ḿnh xấu hổ đến thế.

Hơn 30 năm sau, tôi bước vào căn nhà nhỏ trên đường Điện Biên Phủ. Ông Khai Trí sau nhiều năm sống ở nước ngoài nay về Sài G̣n. Ông chưa thôi nung nấu tâm nguyện mở lại nhà sách, dù sau 1975 nhà sách của ông bị tịch biên, hàng tấn sách của ông bị tiêu hủy hoặc phát tán vào tay ai không rơ. Tội danh dành cho ông ngày ấy là “truyền bá văn hóa Mỹ-Ngụy độc hại”. Chuyến về thăm này, ông nhờ người liên lạc với tôi và mời đến. Tôi ngạc nhiên không rơ điều ǵ.

Ông già và gầy hơn xưa. Chỉ sự ung dung, điềm đạm của một người thành lập một nhà sách danh tiếng nhất Sài G̣n là c̣n nguyên vẹn. Ông đưa một bản in tay bài thơ “Quê hương-bài học đầu cho con” để xin tác giả kư tên. Ra là thế!

Nhưng tôi chưa kư ngay, tôi ḍ hỏi ông trong kư ức liệu bao nhiêu đứa học tṛ ăn cắp sách ngày xưa tại nhà sách của ông, được ông tha về, ông c̣n nhớ nổi? Ông già hiền lành lắc đầu, “ Sao nhớ nổi thưa ông!”

Và tôi dẫn ông về buổi chiều nhá nhem tối của Sài G̣n hơn 40 năm trước, “Nó đây thưa ông, đứa học sinh ăn cắp tập thơ Phạm Thiên Thư được ông tha cho với lời khuyên bảo ân cần.”

Tôi kư tên vào bản thơ duy nhất của ông, c̣n hơn cả thế, nó c̣n ḍng chữ ghi thêm “cảm ơn ông với lời khuyên ngày xưa-đă được đi học th́ đừng ăn cắp”

Ông Khai Trí đă mất sau đó vài năm. Giấc mộng mở lại “Khai Trí” của ông không thành. Nh́n lại bức h́nh nhà sách cũ của ông những năm 69 – 70, nhớ ông, tôi viết những ḍng này.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #751
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

“Kinh Nhật Tụng Sơ Thời” khi Phật c̣n tại thế – Đào Văn B́nh


Jul
6








Kinh Nhật Tụng Sơ Thời là kho báu của Phật Giáo và nên trở thành Kinh Nhật Tụng Đương Thời mà tất cả những ai mong muốn viên thành Phật quả cần phải đọc tụng mỗi ngày.

Cư sĩ Nguyên Giác vừa cho xuất bản cuốn Kinh Nhật Tụng Sơ Thời mà theo sự nghiên cứu của các học giả đây là những lời dạy (kinh ) cổ xưa nhất của Đức Phật được các đệ tử ghi lại bằng thơ và học thuộc ḷng v́ lúc đó chưa có chữ viết. Theo Thư Viện Hoa Sen, căn cứ vào các nguồn sử liệu Tích Lan, th́ những lời dạy của Ngài được viết thành văn vào khoảng thế kỷ thứ nhất trước Tây Lịch để h́nh thành kinh điển Pali. Tác giả dẫn chứng kinh điển này có thực khi “Trong Kinh Sona Sutta (Kinh Ud 5.6), có nói về Kinh Nhật Tụng 16 Chương mà ngài Sona đọc, khi được Đức Phật yêu cầu đọc Phật Pháp, trích dịch:

“Đức Thế Tôn mời Thượng tọa Maha Sona, và nói, “Tỳ khưu, tôi muốn ông đọc lên Chánh Pháp. Xin vâng lời, Thượng tọa Maha Sona đọc toàn bộ 16 chương Atthaka Vagga.” Bản Anh dịch Kinh Tăng Chi Bộ (Aṅguttara Nikāya Chương 005.
Mahāyaññavaggo, Kinh 5.10 Nandamātāsuttaṃ) của Ni Trưởng Sister Upalavanna cũng có một kinh ghi rằng nữ cư sĩ Velukantaki Nanda mỗi rạng sáng đều tụng đọc lớn tiếng nhóm 16 kinh trong Phẩm Qua Bờ Bên Kia.”

Sách dịch toàn bộ Phẩm Tám (Atthaka Vagga) và Phẩm Qua Bờ Kia (Parayanavagga) từ các bản dịch tiếng Anh từ Tạng Pali, với tham khảo từ bản Việt dịch của Ḥa Thượng Thích Minh Châu, cộng thêm phần chú giải riêng của tác giả. Phẩm Qua Bờ Kia nơi đây dịch từ các bản Anh dịch của quư ngài Laurence Khantipalo Mills (di cảo, do Bhikkhu Sujato hiệu đính), Bhikkhu Bodhi, Bhikkhu Anandajoti, Thanissaro Bhikkhu, V. Fausboll, John D. Ireland. Tác giả đă phải đối chiếu sáu (6) bản dịch tiếng Anh để cân nhắc từng câu, từng chữ của lời kinh.Theo tác giả, tất cả các bản tiếng Anh đều có trên mạng lưới toàn cầu, chỉ trừ hai bản trên sách in là của Bhikkhu Bodhi (The Suttanipata) và Gil Fronsdal (The Buddha before Buddhism). Chúng ta thử t́m hiểu xem trong Phẩm Tám và Phẩm Qua Bờ Kia, Đức Phật dạy những ǵ.

A- Phẩm Tám (Parayanavagga)

1) Kinh về Tham Dục

Kinh này gồm các bài kệ từ 766 tới 771.

766. Khi ước muốn tham dục đạt được, người đó sẽ hoan lạc v́ có điều ước muốn.

767. Với người tham dục đó, khi hoan lạc tan biến sẽ đau khổ như bị mũi tên xuyên trúng.

Khỏi cần bàn luận sâu xa, chúng ta thấy ngay Tham-Dục tạo đau khổ như thế nào.

2) Kinh về Thân Giam Trong Hang Động

Kinh này nói về chúng sinh bị giam trong hang động (trói buộc) của si-mê, tham-dục. Hầu hết các dịch giả đều dịch là “hang,” trong khi Gil Fronsdal dịch là “nơi ẩn núp” (hiding place).

-Người vương vào ước muốn, bị buộc vào niềm vui của hiện hữu sẽ không giải thoát nổi, v́ không ai cứu được ḿnh.

-Người nuối tiếc quá khứ, hay mong đợi tương lai, người ưa t́m hoan lạc dù đă qua hay sẽ tới, bám chặt vào tham dục, lo săn t́m niềm vui trong mê mờ và ích kỷ tằn tiện là đă rơi vào lối gian nan. Khi gặp khổ đau, mới than thở: Ḿnh sẽ là ǵ khi măn kiếp này.

Cứ theo như lời dạy th́ Tham-Dục giống như ma túy. Khi chích, hút, ngửi vào th́ đê mê. Nhưng khi giă thuốc th́ ră rời. Nhưng rồi lại tiếp tục lao vào như xác không hồn, gỡ không ra.

3) Kinh về Tà Kiến

Tác giả tóm lược ư kinh: “Tâm vắng lặng, ĺa tranh căi, không thấy tự ngă nào để khoe, ĺa mọi quan kiến/giáo thuyết dù Có hay Không…

Kinh này gồm các bài kệ từ 780 tới 787.” Chúng ta thử trích ra vài câu kệ:

– 780. Một số người tranh căi với tâm bất thiện, một số người tranh căi với tâm hướng về sự thật. Bậc hiền giả không tham dự các cuộc tranh căi khởi lên, và do vậy, dù đi bất cứ nơi nào cũng không bận tâm.

-781. Làm sao một người có thể vượt qua định kiến riêng của họ khi bị tâm tham dẫn đi, gắn chặt vào điều họ ưa thích rồi dẫn tới kết luận riêng của họ. Chỉ nên, biết ǵ th́ nói nấy.

– 783. Người trí nói một tu sĩ cao thượng là khi sống b́nh an, tâm hoàn toàn vắng lặng không khoe ǵ rằng tôi giỏi thế này thế kia đi đâu trong cơi (đời) này cũng không thấy có tự ngă.

4) Kinh về Thanh Tịnh:

“Niềm tin Ấn Độ cổ thời là, sự trong sạch có thể đạt được khi một người nh́n thấy, gặp gỡ hay thân cận một người trong sạch.

Tương tự, họ tin rằng nghi lễ tôn giáo cũng có thể giúp họ trong sạch. Nghĩa là, tin sự thanh tịnh hay sức mạnh tâm linh có thể truyền trao qua việc thân cận hay nghi lễ. Đức Phật nói rằng không hề có chuyện thanh tịnh hóa đạt được bằng thế giới ngoại xứ (thế giới bên ngoài).”
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #752
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

788. [Bà la môn nói:] Nơi đây, tôi thấy một người thanh tịnh, bậc Thượng nhân, người xa ĺa tất cả bệnh. Tôi sẽ được thanh tịnh hóa nhờ những ǵ được thấy.

[Đức Phật:] Được thuyết phục như thế và rồi xem đó là cao nhất người ta rơi vào lưới kiến thức đó trong khi trầm tư về sự thanh tịnh.

-789. Nếu người ta được thanh tịnh hóa nhờ những ǵ được thấy hay nếu có ai tin sẽ thoát khổ nhờ kiến thức nghĩa là họ nghĩ sẽ được thanh tịnh hóa nhờ cái ǵ khác. Sẽ sai lầm khi nghĩ như thế, khi tin như thế.

-790 Một người phạm hạnh không nói rằng thanh tịnh sẽ có v́ dựa vào ǵ khác, hay v́ dựa vào thấy nghe chạm xúc hay v́ dựa vào giới luật hay nghi lễ tôn giáo Thiện và Ác không c̣n dính mắc ǵ nữa với người đă buông bỏ hết, không c̣n tạo tác ǵ. Lời dạy cho thấy chính chúng ta phải tạo sự thanh tịnh. Không nương tựa vào bất cứ cái ǵ dù là nghi thức cúng tế, giống như “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” của Kinh Kim Cang. Khi không vướng mắc hoặc nương tựa vào đâu, dù đúng dù sai, dù phải dù trái, dù thần dù thánh….th́ sẽ đạt tới thanh tịnh.

5) Kinh về Tối Thượng

“Kinh này nói rằng những ai tự cho ḿnh đă có được tầm cao nhất của cái nh́n (một tri kiến, một quan kiến, một lập trường, một giải thích [về vũ trụ và con người…) và cho là thấp kém tất cả các quan kiến khác – người đó c̣n rơi vào tranh căi, c̣n thấy có “tôi” (ngă) và “của tôi” (ngă sở), c̣n nắm giữ những ǵ được thấy nghe hay biết.”

– 796. Nếu có ai chọn một cái nh́n [quan kiến, quan điểm] nào, cho rằng cái nh́n đó là tối thượng trên thế giới và nói rằng tất cả cái nh́n khác là thấp kém – như thế, người đó chưa thoát khỏi tranh căi.

6) Kinh về Tuổi Già

Kinh này gồm các bài kệ từ 804 tới 813.-804. Đời sống này thực sự ngắn ngủi – chưa tới 100 năm, ngươi sẽ chết và nếu sống thọ hơn, ngươi lúc đó sẽ chết v́ tuổi già.

805. Người ta sầu khổ v́ những cái “của tôi” – không tài sản nào là thường c̣n. V́ thấy những ly tan, không ǵ là “của tôi” ngươi chớ nên sống đời thế tục.

-806. Tất cả những ǵ người ta nhận là “của tôi” đều bị rời bỏ trong cái chết. Biết như thế, người trí không nên sống ích kỷ với những ǵ cho là “của tôi.”

7) Kinh dạy Tissa Metteyya “Trong kinh này, ngài Tissa Metteyya hỏi Đức Phật về nguy hiểm của t́nh dục. Đức Phật nói rằng hạnh cao quư là sống đời độc thân, tự rèn luyện trong cô tịch. Nhưng cũng chớ bao giờ tự xem ḿnh hơn người, dù đă xa ĺa ái dục, dù đă vào được bậc cao quư.”

8) Kinh Pasura: Chớ Tranh Căi

“Kinh này là lời Đức Phật nói với Pasura, một du sĩ nổi tiếng về biện luận đă tới t́m gặp Đức Phật để tranh luận về giáo thuyết. Đức Phật chỉ trích thói quen tranh căi, biện luận, kiểu tự cho giáo thuyết ḿnh là tối thắng và xem thường pháp của người khác. Thêm nữa, Đức Phật nói rằng Ngài là bậc Thuần Tịnh, không nắm giữ một quan điểm (quan kiến, lập trường, giáo thuyết) nào như là tối thượng, và do vậy không thấy có ǵ để tranh căi.”

828. Khởi lên tranh căi giữa các du sĩ sẽ gây ra cả vui thắng, buồn thua. Do vậy, chớ nên tham dự tranh căi không lợi ích ǵ trong các lời khen.

-829. Khi được khen giữa hội chúng v́ đưa ra lư thuyết lôi cuốn họ vui cười, tăng thêm kiêu mạn v́ đạt được như ước vọng.

9) Kinh về Không Giữ Quan Điểm Nào. Tóm lược ư kinh: Ĺa ái dục, bỏ tranh căi. Không nắm giữ một pháp nào. Y hệt như người lên tới đầu sào trăm trượng và bước thêm một bước vào chỗ không ǵ nương tựa. Kinh này gồm các bài kệ từ 835 tới 847.

839. (Đức Phật nói với Magandiya) Ta nói rằng thanh tịnh không thể tới từ quan điểm, học hỏi, kiến thức, giới luật, và nghi lễ tôn giáo; cũng không thể tới từ thiếu vắng quan điểm, học hỏi, kiến thức, giới luật, và nghi lễ tôn giáo. Nhưng chỉ là khi buông xả hết, khi không nắm giữ ǵ hết, th́ sẽ b́nh an (không dựa vào đâu), không c̣n muốn sanh hữu nữa.

10) Kinh Trước Khi Thân Tan Ră Duyên khởi /nguyên do của kinh là do Đức Phật nhận thấy một số chư thiên trong hội chúng khởi tâm thắc mắc, “Nên làm ǵ trước khi thân này tan ră?” Đức Phật mới dùng thần thông tạo ra h́nh ảnh một vị Phật đi cùng với 1,250 tỳ khưu tụ hội trên không trung, và Đức Phật Thích Ca dùng thần thông để vị Phật (trên không, do thần thông tạo ra) đặt câu hỏi để Ngài nói bài kinh này.

Nói thân tan ră, là nói về sự chết hay khi hấp hối. Kinh khởi đầu với một người hỏi Đức Phật rằng phải nh́n thấy ǵ (kiến) và giữ giới (sila) như thế nào để được b́nh an – người b́nh an c̣n gọi là người tối thắng.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #753
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

849. Người đă không c̣n tham ái trước khi thân tan ră, không dựa vào những ǵ trong quá khứ không toan tính tư lường trong hiện tại cũng không ước muốn ǵ ở tương lai.

-861. Không lấy ǵ trên đời làm của ḿnh, không buồn v́ những ǵ ḿnh không có, không dính ǵ tới bất kỳ giáo thuyết nào người đó thực sự được gọi là B́nh An.

Cứ y theo lời Phật dạy, một người sắp chết mà c̣n nuối tiếc, dặn ḍ thân nhân, con cháu làm chuyện này chuyện kia… th́ không thể có b́nh an. Nếu niệm Phật được trước khi chết cũng có thể giúp chúng ta b́nh an.

11) Kinh Cội Nguồn Tranh Căi

-862. (Câu hỏi) Từ đâu khởi lên các thứ gây gỗ, tranh căi tuyệt vọng, nỗi buồn, ích kỷ, tự hào kiêu mạn, và lời nói xấu? Từ đâu chúng khởi lên, xin trả lời với.

-863 (Đức Phật) Từ những ǵ được ưa thích sẽ hiện ra gây gỗ, tranh căi tuyệt vọng, nỗi buồn, ích kỷ, tự hào kiêu mạn, và lời nói xấu. Gây gỗ và tranh căi nối kết với ích kỷ. Lời nói xấu hiện ra, khi tranh căi khởi dậy.

– 877 Biết rằng những pháp đó đều do duyên khởi người trí sẽ khảo sát luật duyên khởi. Ngộ xong, người giải thoát không tham dự tranh căi. Người trí không c̣n dính ǵ nữa với hữu/vô, sinh/diệt.

Tác giả nhận xét rằng trong kinh này có chữ “danh” và “sắc” trong đó “danh” là dịch từ chữ “nama” tức là vận hành của tâm; và chữ “sắc” là dịch từ chữ “rupa”. Hầu hết dịch giả dịch chữ “sắc” là “form” hay “appearance”. Danh và sắc có khi c̣n được dịch là tâm và thân. Tuy nhiên, chữ thân không riêng chỉ cơ thể người. V́ sắc được hiểu là đối tượng của tâm, tức là: cái được thấy, cái được nghe… cái được suy nghĩ tư lường.

12) Tiểu Kinh Về Tranh Căi “Những ǵ được thấy, những ǵ được nghe, những ǵ được cảm thọ… chỉ là bức màn của Niệm hiện lên trong tâm. Hăy lẳng lặng để các pháp hiển lộ Như Thị, để cái được thấy chỉ là cái được thấy, để cái được nghe chỉ là cái được nghe… Lúc đó là thanh tịnh. Lời dạy trong kinh y hệt như Thiền Tông, qua các câu đầu trong Tín Tâm Minh của Tổ Tăng Xán, bản dịch của Trúc Thiên:

Đạo lớn chẳng ǵ khó
Cốt đừng chọn lựa thôi
Quí hồ không thương ghét
Th́ tự nhiên sáng ngời

-880. (Đức Phật) Nếu nói, ai không đồng ư giáo thuyết kẻ khác là trở thành kẻ khờ, là bất toàn trí tuệ th́ tất cả đều khờ, đều bất toàn trí tuệ v́ tất cả đều bám quan kiến riêng của họ.

-881. (Đức Phật) Nhưng nếu, tất cả họ đều tịnh hóa v́ quan kiến đó và nếu họ đều có thông minh, khéo léo, tuệ thanh tịnh th́ không ai trong họ có tuệ bất toàn v́ quan kiến của họ là toàn hảo.

13) Đại Kinh Về Tranh Căi

Tóm lược ư kinh: Giữ tâm vô sở trụ. Không thấy một pháp nào để nắm giữ. Kinh này gồm các bài kệ từ 895 tới 914.-895. (Câu hỏi) Với những người cứ nắm giữ quan kiến riêng của họ căi măi, “Chỉ thế này mới đúng!” tất cả họ đáng bị chỉ trích hay vài người trong họ c̣n đáng khen?

-896. (Đức Phật) Lời khen là chuyện nhỏ, không đủ để b́nh an. Ta nói có hai kết quả của tranh căi. Thấy thế, không nên tranh căi làm ǵ Thấy rằng an toàn là nơi không tranh căi.

-897. Với các ư kiến người ta thường chấp giữ, người trí không nên dính vào ư nào trong đó. Với người không dính mắc vào cái được thấy và nghe sao lại phải dính mắc vào [các ư tranh căi]?

– 907. Bậc Phạm hạnh không bước theo ai hết với trí tuệ, không nắm giữ giáo thuyết nào Do vậy, họ vượt xa khỏi các tranh căi Và v́ không xem giáo thuyết nào là tối thắng.

Lời Phật dạy thật chí lư. Làm sao chúng ta có thể tranh căi với những người cho rằng thần linh mà họ đang tôn thờ là tối thượng và tối linh thiêng, giáo lư của họ là chân lư và đạo của họ là thánh thiện c̣n các đạo khác chỉ là tà giáo. Cách hay nhất là chúng ta im lặng. Nếu cần phải nói th́ chỉ nói cái khác biệt của chúng ta đối với tôn giáo của họ và từ chối phần tranh luận hơn-thua, đúng-sai.

14) Kinh Lối Đi Nhanh Chóng

Trong kinh này Đức Phật dạy các pháp tu để nhanh chóng giải thoát, rất tỉ mỉ mà tôi chỉ có thể trích dẫn một vài đoạn:

-921. (Câu hỏi) Ngài là bậc đă mở tuệ nhăn, ngài là Người Chứng Của Pháp, đă xóa bờ hiểm nguy. Xin ngài dạy cho tôi về pháp thực hành về giới luật phải giữ, và về thiền tập.

-922. (Đức Phật) Chớ để mắt ngó linh tinh chớ để tai nghe chuyện tầm phào chớ khởi tâm thèm muốn ăn ngon và chớ nghĩ về bất cứ ǵ trong thế giới là “của tôi.”

-923. Khi chạm xúc [gặp chuyện sầu muộn] người tu chớ nên thấy ǵ để thở than cũng chớ nên muốn cảnh tái sinh nào cũng đừng run sợ trước cảnh kinh hoàng
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #754
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

-924. Người tu chớ nên lưu trữ những ǵ nhận được dù là thức ăn, thức uống, trang phục cũng chớ lo ngại khi không nhận được ǵ.

-925 Hăy thiền định, chớ đi lại nhiều Hăy tinh tấn, chớ nuối tiếc ǵ Tu sĩ hăy t́m cư trú nơi vắng lặng để luân chuyển ngồi thiền và nằm ngủ.

-926. Đừng nên ngủ nhiều. Hăy nồng nhiệt, chuyên tâm trong tỉnh thức Chớ lười biếng, giả h́nh, cười cợt, cờ bạc chớ t́nh dục, chớ h́nh thức cá nhân.

927. Môn đệ của ta sẽ không ếm bùa chú không giải mộng, không chiêm tinh không đoán lành dữ từ tiếng thú kêu không làm phép chữa bệnh, hay trị vô sinh.

-928 Vị tu sĩ không bứt rứt khi bị chê không hể hả khi được khen. Phải ĺa tâm tham, tâm keo kiệt ĺa tâm sân, không nói lời tổn thương.

-929. Người tu sĩ không mua bán ǵ không làm ǵ để bị chỉ trích không la cà thân cận trong xóm cư dân không nói lời chiêu dụ để kiếm chác.

-930. Bậc tu sĩ sẽ không khoe khoang không nói lời với ám chỉ xấu không khởi chút nào tâm kiêu căng không nói ra lời tranh căi nào.

-931. Không nói trả đũa dù lời sai trái cũng không cố ư nói lời lừa dối ai. Không xem thường bất kỳ ai v́ dị biệt về nếp sống, giới luật, hành tŕ, trí tuệ.

– 932. Ngay cả khi bị nhiều lời tấn công lời chê bai từ giới ẩn sĩ hay đời thường, cũng đừng trả lời gay gắt bởi v́ người tịch lặng không thấy ǵ để trả đũa.

15) Kinh Về Bạo Lực

Đức Phật dạy:

-943. Chớ để bị lôi kéo vào lời sai trái

Chớ ưa thích ngoại h́nh sắc tướngHăy hiểu tận tường ngă chấp

Xa ĺa tranh căi, xô xát, bạo lực.Nh́n vào thế giới ngày hôm nay, bạo lực lan tràn là v́ chấp vào đúng-sai, quan niệm của tôi đúng, anh sai. Chấp vào ngoại h́nh, sắc tướng như: Cách thờ phượng, cách ăn mặc, để râu tóc, khăn trùm đầu kín mặt mà ḿnh cố chấp và cho đó là biểu tượng linh thiêng. Và sau cùng là do chấp Ngă, tức cho rằng thực có “cái tôi”. Từ “cái tôi” mà đẻ ra “cái của tôi”. Đụng vào “cái của tôi” dù “cái của tôi” đó ở trên Cung Trăng, chắc chắn phải đổ máu. Đó là nguyên do của bạo lực.

16) Kinh Về Sariputta (Xá Lợi Phất)

-963. Đức Phật: Ta sẽ nói cho ngươi, Xá Lợi Phất, ngươi đă biết [Pháp] về những ǵ thoải mái với người đă ly dục người thường tới nơi cô tịch người ước muốn Giác Ngộ theo Chánh Pháp.

-964 Vị sư tỉnh thức, trí tuệ, sống cô tịch không nên có năm nỗi sợ: ruồi nhặng, muỗi ṃng, rắn gặp gỡ người khác, loài thú bốn chân.

-965 Cũng chớ nên sợ tín đồ giáo pháp khác kể cả khi người dị giáo kia làm điều kinh sợ. Thêm nữa, người đi t́m thiện lành nên vượt qua tất cả các hiểm nguy khác – 966. Kham nhẫn cả khi bệnh, đói và khát chịu đựng cả khi trời trở lạnh, cực nóng.

Người tu sĩ không nhà chớ dao động hăy tinh tấn, ra sức tu học.

B-Phẩm Qua Bờ Bên Kia (Đáo Bỉ Ngạn)

“Phẩm Qua Bờ Bên Kia gồm 16 kinh, mỗi kinh ghi lại những lời đối thoại của 16 giáo sĩ Bà La Môn với Đức Phật. Nhóm 16 vị này là học tṛ của đạo sĩ Bavari. Sau các câu đối thoại, 15 vị đầu tiên tức khắc vào thánh vị A La Hán. Các bộ chú giải đời sau nói dị biệt về giáo sĩ thứ 16. Vị này tên Pingiya. Có chú giải nói rằng ngài Pingiya sau khi đối thoại với Đức Phật (Kinh Sn 5.16) vào thánh vị Sơ Quả (Nhập Lưu), có chú giải khác nói rằng ngài Pingiya đắc thánh vị Tam Quả (Bất Lai).”

“Phần giới thiệu của kinh này là do đời sau ghép vào. Phần này kể rằng người Bà La Môn Bavari thông thạo các bộ Vệ Đà, bản thân có 16 môn đệ giỏi, và mỗi môn đệ có trường dạy với các môn đệ riêng. Bavari bị một dị nhân tới làm bùa chú, trù ếm là Bavari sẽ bị chẻ đầu làm bảy mảnh v́ không có để cúng ông này 500 tiền vàng. Bavari sầu khổ, được một vị thiên (trời) tới chỉ dẫn, rằng hăy t́m Đức Phật để cứu nạn. Bavari nhờ 16 môn đệ t́m tới Đức Phật. “

– 998. [Bavari] Bậc Toàn Giác rất hiếm gặp nơi thế giới này đă tới. Hăy nhanh chóng tới thành Savatthi để gặp Người Tối Thắng này.

-999. [Các môn đệ] Kính thưa Ngài Bà La Môn, làm sao chúng con biết vị đó là Đức Phật Toàn Giác? Thầy hăy chỉ chúng con cách làm sao để biết đó là vị Thế Tôn?

-1000. [Bavari] Trong các bộ Vệ Đà truyền lại cho chúng ta có ghi về 32 tướng tốt của bậc Thượng Nhân.

-1001. Hễ có ở tay chân 32 tướng tốt của bậc Thượng Nhân, vị đó sẽ chỉ có hai nơi định sẵn, không có trường hợp thứ ba.

-1002. Nếu sống đời tại gia, vị này sẽ chiến thắng địa cầu này, không dùng gậy hay gươm, vị này cai trị theo Chánh pháp.

1003. Nếu xuất gia, vị này sẽ là bậc Gỡ Bỏ Vô Minh, là bậc Thế Tôn, là Đức Phật Chánh Đẳng Giác, vô thượng.

– 1015. Nay là lúc Đấng Thế Tôn ngồi trước tăng đoàn, đang giảng pháp cho các tỳ khưu, như tiếng gầm sư tử trong rừng.

-1016. Ajita nh́n thấy Đức Phật, hào quang như mặt trời sáng rực, như mặt trăng trong đêm rằm.

-1017. và sau khi nh́n thấy các đặc tướng đầy đủ nơi tay chân của Đức Phật, Ajita vui mừng đứng bên, và hỏi thầm trong tâm.

-1025. [Ajita] Bavari hỏi về đầu và về chẻ đầu ra nhiều mảnh. Xin Thế Tôn giải thích, gỡ bỏ nghi ngờ của chúng con.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #755
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

-1026. [Đức Phật] Hăy biết vô minh gọi là “cái đầu” trong khi hiểu biết ra (giác ngộ) chính là “chẻ đầu ra” , nối kết với tín, niệm, định, dục tinh tấn, và năng lực.

-1027. [Người kể] Với cảm xúc lớn, bày tỏ tôn kính, chàng trai quấn tấm da nai lên một vai, quỳ lạy đặt đầu nơi bàn chân Đức Phật

– 1029. [Đức Phật] Người Bà La Môn Bavari, hăy sống vui, an lạc với các môn đệ. Và quư vị hăy sống vui, an lạc. Và chàng trai này, mong chàng sống trường thọ.

-1030. Tất cả nghi ngờ nào Bavari, hay ông, hay bất kỳ ai có, hay bất cứ những ǵ trong tâm, người đều được phép hỏi.

-1031. Được Đức Phật cho phép, Ajita ngồi xuống, hai tay chắp kính lễ và hỏi Đức Như Lai câu hỏi đầu tiên.

1) Các câu hỏi của chàng thanh niên Ajita

-1032. [Ajita] Thế giới này bị những ǵ bao phủ? Sao nó không chiếu sáng ra được? Xin ngài nói cái ǵ làm nó ô nhiễm? Nỗi sợ lớn của thế giới là ǵ?

-1033. [Đức Phật] Vô minh bao che thế giới này. Nó không chiếu sáng được v́ ngăn che bởi tham dục và không tỉnh thức (không được thấy như nó là). Tham cầu là ô nhiễm của nó. Ta nói, khổ là nỗi sợ lớn của thế giới.

2) Các câu hỏi của Tissa-Metteyya

– 1040. [Tissa] Ai thỏa măn trong thế giới này? Ai không dao động? Ai là người trí tuệ, đă biết suốt cả hai đầu (quá khứ và tương lai), và không nhiễm ô nơi chặng giữa (hiện tại)? Ai mà ngài gọi là bậc Thượng Nhân? Ai là người vượt qua được mạng lưới tham ái thêu dệt?

-1041. [Đức Phật] Đó là người sống đời trong sạch giữa các thọ lạc, xa ĺa tham, luôn luôn tỉnh thức và tịch lặng, tự quán chiếu sâu thẳm, không c̣n ǵ dao động.

-1042. Đó là một người trí tuệ, đă biết cả hai đầu nhị biên, và không dính mắc vào chặng giữa. Ta gọi đó là bậc Thượng Nhân, người đă vượt qua mạng lưới lưới thêu dệt ái nhiễm.

3) Các câu hỏi của Punnaka

-1043. [Punnaka] Đối trước người bất động, người đă thấy cội rễ, con xin nêu câu hỏi: V́ sao nhiều đạo sĩ, dân chúng, giới quư tộc và giới Bà La Môn trong thế giới này cúng lễ các vị thiên? Xin Đức Phật trả lời cho con.”

“Qua lời Phật dạy, nghi lễ tôn giáo là vô ích. Cúng lễ, hiến tế vô ích. Giải thoát là người đă thấy được xa và gần trong thế giới này (has discerned far and near in the world). Xa và gần là ǵ? Có thể hiểu như Kinh Sn 5.2. Nhưng Kinh Sn 5.3 không nói ǵ về chặng giữa, cho nên “xa và gần” có thể hiểu như nh́n thấy trong chánh niệm các pháp tập khởi và biến diệt. Đức Phật cũng dạy là phải vắng lặng và tỉnh thức và xa ĺa tham với sân.”

4) Các câu hỏi của Mettagu

“Kinh này Đức Phật dạy giữ tâm vô sở trụ, không để dính mắc vào bất cứ những ǵ ở hướng trên, ở hướng dưới, và các hướng giữa hai phía. Như thế, thức sẽ không duyên vào sanh-hữu, xa ĺa mọi thứ “cái của tôi” và như thế, sẽ giải thoát.”

– 1049. [Mettagu] Bạch Thế Tôn, xin trả lời con câu hỏi này. Con xem ngài là vị Thầy thông suốt các bộ Vệ Đà, bậc hiền trí. V́ sao vô lượng sầu khổ khởi lên cho bất kỳ ai trong cơi này?

-1050. [Đức Phật] Ngươi hỏi ta về cội nguồn sầu khổ. Ta đă Biết, ta sẽ nói: sầu khổ trong vô lượng h́nh thức sinh khởi v́ dính mắc chấp giữ.

5) Các câu hỏi của Dhotaka

“ Kinh này bắt đầu bằng câu hỏi, làm sao tự tu học để thể nhập Niết Bàn. Đức Phật trả lời rằng pháp tịch tịnh tối thượng là đối với bất cứ những ǵ trên, dưới, ngang bằng chặng giữa, đừng khởi bất kỳ tâm tham ái hay tâm dính mắc nào.”

– 1061. [Dhotaka] Con xin hỏi Thế Tôn, xin mở lời dạy cho con để con có thể tự thể nhập Niết Bàn.

– 1068. [Đức Phật] Hỡi Dhotaka, với bất cứ những ǵ con biết, dù trên cao, dưới thấp và khắp chặng giữa, hăy hiểu rằng đây như là dây trói vào thế giới này, đừng tham đắm với bất kỳ trạng thái sinh tồn nào.

6) Các câu hỏi của Upasiva

“Làm cách nào vượt qua trận lụt lớn?

Đức Phật dạy rằng hăy tỉnh thức và không nương tựa bất kỳ một pháp nào. Không một pháp nào? Thiền sư Phật Quả Viên Ngộ là người soạn ra tuyển tập công án Bích Nham Lục, vẫn thường nói rằng chư Phật không một pháp trao cho người. Trong tác phẩm “Sáu Cửa Vào Động Thiếu Thất” của Bồ Đề Đạt Ma, bản Việt dịch của Trúc Thiên, nơi những trang đầu tiên có ghi hai câu thơ của Thiền Tông Trung Hoa:

Tịch diệt thể vô đắc
Chân không tuyệt thủ phan.

(Thể Niết bàn không chứng đắc,
Chân không chặt đứt tay leo.)

Đó là nơi không thể vin tay vào đâu được. Đó là nơi không có ǵ để được (vô đắc) v́ vốn đă có sẵn trong thể vắng lặng (trong tâm). Hễ c̣n vin vào bất kỳ pháp nào, dù là dính tới bất kỳ sắc thanh hương vị xúc pháp nào, đều sẽ hỏng , v́ là, hễ vin vào bất cứ ǵ, là trên đầu mọc thêm đầu, trên tâm lại chồng thêm tâm. Và v́ không hề nương vào một pháp nào, nên mới vào được Cửa Không Cửa (Vô Môn Quan).”

-1069. [Upasiva] Ô ngài Thích Ca, con đơn độc, không ǵ nương tựa, con không thể vượt qua ḍng nước lũ lớn này. Hỡi Bậc Nh́n Thấu Suốt Tất Cả, hăy chỉ con phương tiện để vượt qua trận lụt.

-1070. [Đức Phật] Hỡi Upasiva, hăy tỉnh thức, nh́n về không một pháp nào, nương tựa “không một pháp nào” mà vượt qua ḍng nước lũ. Rời dục lạc, bỏ nói năng, ngày đêm liên tục nh́n cho cạn kiệt tham ái.”

– 1076. [Đức Phật] Hỡi Upasiva. Không thể đo lường nào đối với người đă tới nơi an nghỉ giải thoát, không có ǵ người ta có thể mô tả về người đó, nơi tất cả các pháp đều hoàn toàn được gỡ bỏ, nơi tất cả mọi đường ngôn ngữ cũng hoàn toàn được gỡ bỏ.

7) Các câu hỏi của Nanda

– 1080. [Đức Phật] Hỡi Nanda, bất kỳ ai trong các ẩn sĩ và Phạm chí này nói rằng thanh tịnh tới từ những ǵ được thấy và nghe, nói rằng thanh tịnh tới từ giới luật và tuân thủ rèn luyện, nói rằng thanh tịnh tới từ nhiều cách khác nữa, mặc dù họ đang sống kềm chế như thế, ta nói họ vẫn chưa vượt qua sinh và già.

– 1083. [Nanda] Bạch ngài Gotama, con rất mực vui mừng nghe lời dạy của ngài đại đạo sư, dạy rơ ràng pháp giải thoát ra khỏi dính mắc. Bất kỳ ai nơi đây không c̣n dựa vào những ǵ được thấy, nghe, cảm thọ, không c̣n dựa vào giới cấm và rèn luyện tu tập, và cũng đă rời bỏ toàn bộ vô lượng cách khác nữa – hễ ai biết rơ tận tường tham ái, không c̣n lậu hoặc nữa – con cũng nói những vị đó đă vượt qua trận lụt.

8) Câu hỏi của Hemaka “ Hemaka hỏi rằng, làm sao để giải thoát. Đức Phật trả lời rằng, hăy gỡ bỏ ham mê say đắm đối với bất cứ những ǵ khả ái, những ǵ dễ thương trong các cơi được thấy, được nghe, được cảm thọ, được nhận biết. Luôn luôn giữ chánh niệm như thế, sẽ giải thoát ngay trong đời này. Tuy nhiên, không mê đắm, cũng có nghĩa là không ghét bỏ. Bởi v́ hễ có tâm mê đắm cái này, tất sinh tâm ghét bỏ những ǵ trái nghịch với nó. Hăy thấy, các pháp như thế, chỉ là như thế, hễ đủ duyên th́ khởi lên được thấy nghe hay biết, không có ǵ phải ưa thích hay ghét bỏ. Đại Châu Thiền sư từng nói:

“Định là đối cảnh vô tâm, tám ngọn gió chẳng làm lay động. Nếu chứng đặng pháp Định như thế, tuy là mang thân phàm phu mà đă và đă vào ngôi vị Phật.”
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #756
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Như thế, Phật chính là Tâm Bất Động vậy.”

– 1085. Ngài là Đấng Mâu Ni, con xin ngài dạy Pháp phá hủy tham ái, để người nghe hiểu được và sống một cách tỉnh thức, vượt qua những dính mắc của thế giới này.

-1086. [Đức Phật] Hỡi Hemaka, với các pháp khả ái nơi đây được thấy, được nghe, được cảm thọ và được nhận biết, hăy gỡ bỏ ḷng ham mê say đắm – như thế là trạng thái Niết Bàn bất tử.

-1087. Hiểu được Pháp này, những người tỉnh thức (để gỡ bỏ như trên) sẽ giải thoát ngay trong đời này. Và luôn luôn tịch lặng, họ bước qua những dính mắc trong thế giới này.

9) Các câu hỏi của Toddayya

“Kinh này gợi nhớ tới Bát Nhă Tâm Kinh, trong đó nói rằng khi đă thấy tất cả các pháp đều rỗng rang, đều vô tự tánh, đều không tịch… th́ sẽ không c̣n chút ái dục (với các căn), sẽ không c̣n chút tham, chút ước vọng nào (dù là muốn làm Phật, muốn làm Thánh). Chính nơi tịch lặng như thế là giải thoát tối thượng.”

1088. [Todeyya] Với người không c̣n ái dục nữa, với người không c̣n chút tham nào nữa, với người đă vượt qua tất cả ngờ vực – như thế là loại giải thoát nào cho người đó?

-1089. [Đức Phật] Với người không c̣n ái dục nữa, với người không c̣n chút tham nào nữa, với người đă vượt qua tất cả ngờ vực – đó chính là giải thoát tối thượng.

10) Các câu hỏi của Kappa

“Kinh này cũng nói là đừng, là chớ, là không… mà không nói là phải làm ǵ. Đức Phật nói rằng hỏn đảo cứu người đang bị ngập lut giữa ḍng là tỉnh thức sống với pháp “Không sở hữu ǵ hết, không dính mắc ǵ hết.” Có thể gọi tắt Kinh Sn 5.10 là “ưng vô sở trụ” – như lời Đức Phật dạy trong Kinh Kim Cương.”

– 1093. [Đức Phật] Với những người đứng giữa ḍng nước, trong khi lũ lụt kinh hoàng dâng cao thêm – với những người bị già chết tràn ngập, hỡi Kappa, ta sẽ nói về một ḥn đảo.

-1094. “Không sở hữu ǵ hết, không dính mắc ǵ hết” – đó là ḥn đảo của pháp tối thượng, ta gọi đó là Niết Bàn, nơi đoạn diệt của già chết.

11) Những câu hỏi của Jatukani

“Chàng trai Jatukanni hỏi rằng làm sao buông bỏ sinh và già. Đức Phật trả lời rằng chớ tham ái dục, nhưng cũng chớ nắm giữ hay xua đẩy ǵ. Và chớ để dính ǵ tới quá, hiện, vị lai. Nghĩa là, buông bỏ cả quá, hiện, vị lai.”

-1099. Hăy để khô héo tất cả những ǵ của quá khứ, và chớ hề có chút ǵ dính tới tương lai. Nếu con không nắm giữ ǵ trong chặng giữa (hiện tại), con sẽ sống trong b́nh an.

12) Các câu hỏi của Bhadravudha

“ Kinh này nói rằng chớ nên dính mắc bất cứ thứ ǵ, dù là dính mắc vào những ǵ ở trên, ở dưới, ở chặng giữa. Nhóm chữ “trên, dưới, chặng giữa” được Luận thư Nidd II giải thích là: tương lai (trên), quá khứ (dưới), hiện tại (giữa); cơi thiên, cơi địa ngục, cơi người; cơi vô sắc, cơi dục, cơi sắc. Trong sách “Công Án của Phật Thích Ca và Tổ Đạt Ma,” bản Việt dịch của Thầy Thích Duy Lực có một công án, như sau:

“Thế Tôn thăng ṭa, có một Phạn Chí cúng dường hoa ngô đồng. Phật bảo: Buông xuống đi! Phạn Chí buông hoa bên tay trái xuống. Phật bảo tiếp: Buông xuống đi! Phạn Chí buông hoa c̣n lại bên tay mặt xuống. Phật lại bảo: Buông xuống đi! Phạn Chí nói: Nay hai tay con đă không c̣n ǵ, sao Phật c̣n bảo buông cái ǵ xuống nữa? Phật nói: Chẳng phải ta bảo ngươi bỏ hoa. Ngươi phải buông xả ngoài lục trần, trong lục căn, giữa lục thức, nhất thời xả hết đến chỗ không c̣n ǵ để xả. Ấy chính là buông thân xả mạng của ngươi. Phạn Chí ngay đó ngộ vô sanh nhẫn.”

13) Các câu hỏi của Udaya

-1105. [Udaya] Đối trước bậc Thiền nhân, ngài đă ngồi xa ĺa bụi, đă làm xong việc phải làm, với lậu hoặc không c̣n, đă vượt qua tất cả các pháp, con xin hỏi, xin ngài nói về trí giải thoát, về phá vỡ vô minh.

1106. [Đức Phật] Hỡi Udaya, hăy buông ái dục, ĺa ưu trầm, dẹp bỏ lười biếng, xa rời hối tiếc.

14) Các câu hỏi của Posala

-1112. [Posala] Đối trước người đă chỉ ra quá khứ, người đă bất động, người đă cắt đứt mọi ngờ vực, người toàn hảo trong mọi pháp, con tới với một câu xin hỏi
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #757
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

1113. Đối với người đă đoạn tận tưởng về sắc, người đă buông bỏ thân toàn bộ, người thấy cả trong và ngoài đều là “rỗng rang, không có ǵ”, người như thế có sẽ bị dẫn dắt đi đâu?

-1114. [Đức Phật] Hỡi Posala. Như Lai biết tận tường tất cả các nơi trú của thức, biết nơi thức trụ vào, nơi thức sẽ được giải thoát, hay sẽ bước qua bờ giải thoát.

15) Các câu hỏi của Mogharaja

– 1117. Con không hiểu về quan kiến (view, quan điểm) của người Gotama nổi tiếng về thế giới này, về thế giới khác, về cơi Phạm Thiên, về cơi chư thiên.

-1118. Do vậy, con xin hỏi vị Có Mắt Tối Thượng: Nên nh́n thế giới như thế nào để Thần Chết không nh́n thấy ḿnh?

-1119. [Đức Phật] Hỡi Mogharaja, hăy luôn luôn tỉnh thức và nh́n thế giới như rỗng rang, với cái nh́n về tự ngă đă bứng gốc, người đó sẽ vượt qua sự chết. Thần Chết không thể thấy người đă nh́n thế giới này như thế.

Theo tác giả, gom về một lời của Đức Phật: “Hăy luôn luôn tỉnh thức và nh́n thế giới như rỗng rang, với cái nh́n về tự ngă đă bứng gốc. Như thế, chính là Bát Nhă Tâm Kinh, với lời dạy “ngũ uẩn giai không.”

Nơi đây, căn-trần-thức đều rỗng rang vô tướng. Chỉ cần rút cọng tranh này ra, cả bó tranh sẽ tan ră. V́ Duyên Khởi, nên tất cả đều rỗng rang không có tự thể/ thực thể.”

16) Các câu hỏi của Pingiya

Kinh này, Đức Phật dạy hai pháp trong hai bài kệ, pháp nào cũng tới giải thoát.

1123. [Đức Phật] Hỡi Pingiya. Nh́n thấy nhân loại, nạn nhân của tham, bị hành hạ, bị tuổi già đè bẹp, do vậy, Pingiya hăy tinh tấn, buông bỏ tham và không trở lại tái sanh nữa.

17) Phần Kết: Các bài kệ ca ngợi Pháp Qua Bờ Kia

-1131. [Pingiya] Tôi sẽ tụng đọc Pháp Qua Bờ Kia, như ngài đă nh́n thấy và đă giảng dạy – Ngài là bậc đại trí, bậc không nhiễm ô, bậc xa ĺa ái dục, bậc mạnh mẽ, đă giải thoát, hà cớ ǵ ngài nói sai được.

– 1133. Đức Phật là Người Nh́n Thấu Suốt, đă xua tan bóng tối, đă tới tận cùng thế giới, đă vượt qua tất cả các sanh hữu, đă ĺa xa sầu khổ, không c̣n cấu nhiễm, người có tên chân thực như thế – một Bậc Phạm Hạnh — tôi theo hầu vị đó.

– 1144. Thưa ngài Phạm Chí. Con đă già, sức yếu, run rẩy, thân con không tới nơi đó được, nhưng tâm con luôn luôn hướng tới, toàn tâm bên Đức Phật.

– 1148. Người biết những ǵ vượt xa chư thiên, người hiểu mọi pháp cao và thấp, vị Thầy đă kết thúc các câu hỏi từ những người tự thấy c̣n ngờ vực nêu lên.

– 1149. Bất động, Không ǵ lay chuyển, Không nơi đâu sánh được. Chắc chắn, con sẽ đi tới đó, con không ngờ vực ǵ hết. Đức Phật hăy nhớ về con rằng con đă toàn tâm hướng về Niết Bàn.

Thay Lời Kết:

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời do Phật nói và được các đệ tử học thuộc ḷng rồi đọc tụng lúc Phật c̣n tại thế, đă được chư tổ hiểu, vâng giữ và thực hành và đă chứng đắc. Điều này cho thấy dù giáo lư của Đức Phật khó nhưng không phải không thể tu chứng. Công lao của cư sĩ Nguyên Giác thật lớn khi bỏ thời gian để đọc sáu (6) bản dịch tiếng Anh từ Pali rồi đối chiếu với bản dịch của Ḥa Thượng Thích Minh Châu để cống hiến cho người tu học một bản Việt dịch rơ ràng nhất, cùng lời b́nh chú.

Đây không phải Kinh của Phật tử b́nh thường mà là những lời dạy tha thiết và rốt ráo của Đức Phật cho hàng Đại Sĩ để vượt qua sinh tử luân hồi, an lạc và giải thoát, tiến tới Thánh quả. Chúng ta cũng thấy qua kinh này, các hàng thượng trí của Bà La Môn, dù đă tu và hành tŕ cả đời theo Kinh Vệ Đà (Kinh Tri Thức) chứa đựng rất nhiều trí tuệ mà không t́m thấy con đường giải thoát cho nên đă phải t́m tới Đức Phật và rất nhiều vị đă trở thành đệ tử của Ngài. Ngày nay, một số đông trí thức Ấn Độ đă chuyển qua Phật Giáo v́ họ nh́n thấy giá trị của Phật Giáo và từ Bà La Môn chuyển qua Phật Giáo không hề có chướng ngại về cả ba mặt chính trị, văn hóa và tâm linh.

Kinh nghiệm cho thấy một tôn giáo tuyệt đối tin tưởng vào thần linh, không sử dụng trí tuệ, tin vào những điều không thấy, không có… và nhất là Chấp Ngă, tức chấp vào Cái Tôi Có Thật th́ khó ḷng chuyển hóa qua Phật Giáo.

Xuyên qua Phẩm Tám (Atthaka Vagga) và Phẩm Qua Bờ Kia (Parayanavagga), lời chỉ dạy tối thượng của Phật chỉ là: Từ bỏ tham dục, không tranh căi, không để đầu óc vướng bận vào tất cả những ǵ đang xảy ra chung quanh ḿnh, không nương tựa, bám víu, ẩn nấp vào đâu để sanh Tâm, không chấp giữ một cái ǵ, không mê luyến, ray rứt, thắc mắc về hiện tại, quá khứ, vị lai. Hiểu như thế, tự ḿnh tu như thế, hành tŕ như thế…chắc chắn sẽ tới bờ giải thoát trọn vẹn mà Phật gọi đó là Niết Bàn.

Ngày nay chúng ta phải tiếp xúc với tín đồ của nhiều tôn giáo. Nhưng người con Phật chân chính không bao giờ phải vay mượn giá trị của các tôn giáo khác để minh chứng cho giá trị của Đạo Phật. Chúng ta cũng không bao giờ dùng h́nh ảnh của các giáo chủ của tôn giáo khác để so sánh và tôn vinh Phật. Đức Phật đă là Mặt Trời th́ Mặt Trời không cần một thứ đèn, một thứ ánh sáng nào khác để tăng thêm ánh sáng hay chiếu soi cho nó. Ngoài ra, khi hành đạo, chúng ta tuyệt đối ghi nhớ lời Phật dạy trong bài kệ 929.

“Người tu sĩ không mua bán ǵ, không làm ǵ để bị chỉ trích, không la cà thân cận trong xóm cư dân, không nói lời chiêu dụ để kiếm chác.”

Tuyệt đối không được nói để chiều ḷng người hầu kiếm chác t́nh cảm, tiền bạc, lợi dưỡng … Nói để chiều ḷng người là giả dối, là lừa mị.

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời là kho báu của Phật Giáo và nên trở thành Kinh Nhật Tụng Đương Thời mà tất cả những ai mong muốn viên thành Phật quả cần phải đọc tụng mỗi ngày.

Sách do Ananda Việt Foundation xuất bản, Amazon phát hành. Quư vị có thể vào: amazon.com:books rồi đánh máy nguyen giac (chữ Việt không dấu) để mua sách.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #758
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default




Đại sư Teitaro Suzuki – 1870 – 1966


Feb
15










Ai cũng biết Zen của Nhật Bản nguyên là Thiền Tông của Trung Hoa truyền sang, mà nói đến Zen hay Thiền là nói đến phần tinh túy nhất, siêu việt nhất của Đại thừa Phật giáo.

Đa số những học giả Âu Mỹ, cách nay độ trăm năm khi nói đến Phật giáo, chỉ biết có Nam Tông. Điều ấy dễ hiểu với sự lệ thuộc của các nước Nam Tông vào chính quyền nhiều đế quốc Tây phương, nhất là Anh.

Rồi đến khi họ biết c̣n có một tông phái Phật giáo nữa là Bắc Tông, th́ một phần bị ám ảnh bởi những lời phê b́nh quá nghiêm khắc nếu không nói là kỳ thị của Nam Tông, một phần khác v́ thiếu tài liệu tham khảo, họ cũng theo đường lối chê bai của tu sĩ, học giả hệ thống Ba Li mà khinh thường hoặc lên án Đại Thừa là hệ thống Bắc phạn (Sanscrit).

Đă đành trước Suzuki có một ít học giả cố tŕnh bày cho Tây phương biết thế nào là những quan điểm của Đại Thừa, nhưng kết quả không có là bao. Thành thật mà nói, nếu không có Suzuki th́ cái tinh hoa và cái siêu đẳng của Đại Thừa đến ngày nay vẫn c̣n mai một. Ấy cũng v́ các tiền bối của Suzuki không có đầy đủ những yếu tố làm cho vị Đại sư này thành công. Ngoài cái học lực rộng như biển — Suzuki biết Hán văn, Phạn ngữ, Tây Tạng, Anh ngữ, Pháp ngữ 一 Đại sư c̣n một điểm đặc biệt là hành giả, một hành giả đă đi sâu vào nẻo Đạo, đă thu thập nhiều ấn chứng, khiến Đại sư “tâm thông cập thuyết thông”. Đă thuyết thông lại thêm tŕnh bày theo thể cách Âu Mỹ, bằng chính ngôn ngữ của họ với một nghệ thuật tinh vi, những sách của Đại sư đă làm phát khởi một phong trào nghiên cứu rất có lợi cho Đại Thừa và mỗi lúc mỗi lôi cuốn thêm thành phần trí thức. Công của Đại sư thật là vĩ đại.

Để kỷ niệm một bực chơn tài có thể nói đă hiến trọn đời ḿnh cho công cuộc xướng minh Đại Thừa Giáo, chúng tôi cho dịch đăng sau đây bài của Mary Farkas, trích ở nguyệt san “Zen Notes” vừa nhận được do Đệ Nhất Thiền Viện Hoa Kỳ (The First Zen Institute of America) xuất bản (Vol. XIII. No. 7, July 1966). T.Q.

Khuôn mặt nổi bật nhất của Thiền hiện đại đă lặng lẽ qua đời ngày 12 tháng 7 năm nay (1966) ở Nhật là nơi ông đă sống từ năm 1958. Nếu lấy năm l866 mà kể là năm Nhật bản bắt đầu nh́n về phương Tây và tư tưởng Nhật bắt đầu chuyển hướng về cùng một phía, th́ cuộc đời của Đại sư Suzuki có thể nói là đă đi suốt thế kỷ đầu của cuộc chuyển hướng ấy. Trong mọi thời đại, Đại sư là người có đại công làm cho Tây phương hiểu được tư tưởng xứ Phù tang.

Mặc dầu Đại sư được nổi tiếng với lối ba chục cuốn sách bằng Anh Ngữ và nhiều bài báo, các tác phẩm ấy ít nói ǵ về đời tư hay những tư tưởng riêng của Đại sư, đối lập với những tư tưởng triết học hay tôn giáo. Tạp chí The Middle Way37 tháng 11 năm 1964, có kể lại “Những kư ức đầu tiên” do chính Đại sư viết, nhưng ngoài tập hồi kư linh hoạt và cảm động này, tôi không thể nhớ lại một chi tiết nào mà Suzuki đă tiết lộ về những hành tŕ của ông.

Trong phần dẫn nhập của cuốn The Essentials of Zen Buddhism, một vài nét chính của đời ông được nêu lên. Đây là một tập hiệp tuyển những trước tác của Suzuki, do Bernard Philipps chọn lọc và ấn hành, và do chính Đại sư duyệt lại, xuất bản ở Nữu Ước năm 1962 (Nhà xuất bản E.P. Dutton). Tài liệu nầy đă làm căn cứ cho vài sự kiện nêu ra ở đây, với tính cách gần như một tiểu sử chính xác nhất, được viết bằng Anh ngữ về Đại sư từ trước đến nay. The Essentials là một cuốn sách dễ hiểu, chọn lọc, mà mục đích là giới thiệu những quan điểm của Suzuki về Thiền. Tiến sĩ Philipps từ lâu đă là một nhà giáo dục trong địa hạt tôn giáo và triết học, bởi thế cuốn sách này có lẽ là cuốn chỉ nam tốt nhất cho những ai muốn nghiên cứu tư tưởng của Suzuki trong một tương lai gần đây.

V́ Zen đtrợc chấp nhận ở Nhật, nghĩ không cần thiết nhiều sự “giới thiệu” Thiền với công chúng Nhật. (Tiến sĩ Suzuki được mời giảng cho Thiên Hoàng nghe về “Tinh túy của Phật giáo” vào những ngày 23 và 24 tháng 4 năm 1946. Năm ấy Hội Phật giáo Luân Đôn có ấn hành một tập ghi lại những buổi giảng của ông). Trước khi Suzuki bắt đầu tŕnh bày Thiền cho Tây phương, không một người Nhật nào trên thực tế đă thử làm việc đó. Kaiten Nukariya, trong một tác phẩm nhan đề The Religion of Samurai, xuất bản năm 1913, thật ra có thử làm, nhưng không thành công một cách sâu rộng. Như tiến sĩ C.G. Jung nói trong lời giới thiệu cuốn An Introduction to Zen Buddhism của Suzuki, cố gắng của Nukariya không làm cho chúng ta hiểu được cái phát huệ gọi là “Satori” (đề tài chính của Suzuki khi tŕnh bày). Satori (Ngộ) là lư do tồn tại của Thiền, không có Satori th́ không có Thíền. Nukariya luận giải với cái thuần lư (rationalism) của Tây phương mà ông thâm nhiễm quá sâu đậm, và chính v́ thế mà sách của ông thiếu sức truyền cảm và chỉ có một tính cách xây dựng vô vị mà thôi. Một vài nhà trước thuật sau nầy đă theo con đường của Jung đề nghị:

“Tốt hơn là để y nguyên cái lờ mờ bí hiểm của những giai thoại về Thiền, càng nói ít về cái lờ mờ ấy, ư nghĩa nó càng nhiều”.
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #759
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Jung nói tiếp:

“Thật đỡ biết bao nếu người ta để cho ḿnh tự thâm nhập trước cái bí hiểm tha phương ấy, và luôn luôn nhớ rằng Satori là một mầu nhiệm không thể tả, chính các vị Thiền sư mong muốn như thế. Theo sức hiểu biết của chúng ta, giữa những giai thoại của Thiền tông và cái chứng ngộ thoạt đến, có một vực thẳm; điều mà người ta họa may làm được là nêu lên sự có thể bắt một chiếc cầu trên vực thẳm ấy, đừng mong thực hiện được việc ấy trên thực tế”.

Khi nhận xét như thế, Jung đă thêm mấy lời để bào chữa cho các nhà trước thuật về Thiền:

“Nếu đă biết như vậy mà tôi cố ‘giảng giải’ những ǵ sau đây, tôi hoàn toàn ư thức rằng những ǵ tôi nói về ư nghĩa của Satori đều vô dụng. Dù sao, tôi không cưỡng được trước sức cám dỗ muốn lái cái tri kiến của Tây phương đến gần một cái tri kiến khác, công việc mà tôi biết khó khăn đến nỗi phải liều gánh trách nhiệm của một vài tội ác đối với tinh thần của Thiền.”

Quyển Japanese Buddhism (Phật giáo Nhật Bản) của Suzuki, do pḥng Du Lịch Đông Kinh ấn hành lần đầu tiên năm 1938, tŕnh bày cho người Tây phương thấy những ǵ mà người Nhật thời ấy cho là thú vị trong Phật giáo. Năm 1958, Suzuki thêm vào sách ấy những điểm đáng chú ư về Thiền.

Lần hồi với thời gian, Thiền được đặt ngang hàng với Phật giáo Nhật bởi v́, đối với người ngoại quốc ngày nay, Thiền được xem gần như là “tinh hoa của nền văn hóa tế nhị nhất của người Nhật”, như Sir George Sansom đă nóỉ. V́ lẽ này, khi tái bản có hiệu chính, tên của sách được đổi lại là Zen and Japanese Buddhism. Tôi xin ghi điều nầy: đứng ra tŕnh bày Thiền cho Tây phương, tiến sĩ Suzuki đă trở thành người diễn đạt tư tưởng Nhật lỗi lạc nhất. V́ trong các tác phẩm của ông, chẳng những Đại sư giảng giải về Thiền, mà c̣n cho độc giả một cái nh́n tổng quát về những điểm đặc sắc nhất của nền văn hóa, mỹ nghệ và thủ công, và về những cái đặc biệt, độc đáo của dân tộc Nhật, như kiếm thuật, thủy mặc, bút thảo, trà đạo và thuật cắm hoa. Trong lối tŕnh bày này, những cái xảo thuật cỏn con của Nhật đă trở thành như đồng nghĩa với Thiền, nhất là sau khi Suzuki cho xuất bản cuốn Zen Buddhism and Its influence on Japanese Culture— có lẽ đây là tác phẩm lôi cuốn nhất của Đại sư, đối với phần đông độc giả. Cuốn sách này được Hội Phật Học Đông Phương ở Kyoto ấn hành lần đầu tiên năm 1938. Về sau, sách ấy được điều chỉnh và tái bản trở thành cuốn Zen and Japanese Culture.

Năm 1936, Đại sư Suzuki diễn thuyết ở Đại Học đường Columbia, Một bà bạn trong đám chúng tôi, khi đi nghe ông giảng trở về đă tỏ ư thất vọng, nói rằng phần lớn bà chỉ nghe Đại sư nói về trà đạo mà thôi. Sokei-an (Tào Khê Am) đă nhận xét như sau:

“Người Mỹ hễ nói đến Nhật là nói đến thuật pha trà, cho nên Đại sư đă lấy đề tài trà đạo.“

Những ǵ Đại sư có lẽ đă chọn để tŕnh bày, nếu không bị ảnh hưởng bởi sự cân nhắc nói trên, ta có thể đoán được trong lời ngỏ của Đạt sư với hội viên của Thiền Viện (lúc ấy là Hội Phật giáo Mỹ quốc), nhân một cuộc diễn thuyết mà trước đó mấy ngày Đại sư đă nhận theo lời yêu cầu của Sokei-an. Hôm ấy, Suzuki nói về lịch sử Phật giáo và sự khác biệt giữa hai nền Phật giáo Ấn-Hoa, một đề tài được Đại sư đặc biệt chú ư, Lúc ấy, như Giáo sư Tsunoda đă nhận xét, Đại sư đă có 16 cuốn sách trong thư viện trường Columbia. Về Thiền, những sách đầu tiên lôi cuốn sự chú ư của người Mỹ là (theo thứ tự):

Essays in Zen Buddhism đợt một (1927), Essays đợt hai (1933) và đợt ba (1934), An Introduction to Zen Buddhism (1934), The Training of the Zen Buddhist Monk (1934), Manual of Zen Buddhism (1935) và Zen Buddhism and Its influence on Japanese Culture (1938).

Những tác phẩm ấy thật đă đặt nền tảng cho kiến thức Tây phương về Thiền. H́nh ảnh Thiền tŕnh bày trong đấy chính là những ǵ thu hút độc giả Tây phương đến với Thiền. Trái với sự nghiên cứu Thiền ở Nhật (Thiền chớ không phải công án) thường thiên về giáo lư Đại thừa, về kinh điển và về lập trường triết lư của các tông, các phái, cái tinh túy của Suzuki tŕnh bày là một thứ Thiền tích cực, diện đối diện, và của Satori (giác ngộ).

V́ là một văn sĩ chuyên nghiệp, Đại sư bắt buộc phải tŕnh bày một đề tài có thể lôi cuốn độc giả. Nếu tất cả những tác phẩm của Đại sư đều như những cuốn Lankavatara Sutra (Lăng Già Kinh), l932, Studies in the Lankavatara (Nghiên cứu Kinh Lăng Già), 1930, là những sách chỉ dành cho học giả, câu chuyện về Thiền ở Mỹ ắt đă là một câu chuyện khác hẳn. Những tác phẩm bằng Anh văn của Suzuki được viết vào thế kỷ trước. Một là bản dịch cuốn The Gospel of Buddha (Phúc Âm của Phật Đà) mà Paul Carus đă sưu tập. Quyển thứ hai, A New Interpretation of Religion (Tôn Giáo Tân Giải), chứa đựng một tuyên thuyết mà nghĩ hàng Phật tử nên tin tưởng, căn cứ trên một bài văn phúng thích (pamphlet) mà Soyen Shaku (Thiền sư Chiếu Nguyên Giác) đă mang từ Mỹ về, nhân chuyến đi dự Đại hội Tôn giáo Thế giới hồi năm 1893. Chính nhờ Soyen mà Suzuki, vào năm 37 tuổi, được sang Mỹ làm việc cho Paul Carus ở La Salle, tiểu bang Illinois, là nơi Đại sư lưu lại hơn 10 năm. Suốt thời gian này, ông đă viết cho tạp chí Monist, phiên dịch ra Anh văn nào Đạo Đức Kinh của Lăo Tử, nào những bài thuyết đạo của Soyen Shaku cho dân chúng Mỹ nghe, nào bộ Đại Thừa Khởi Tín Luận của Ashvaghosha (Bồ Tát Mă Minh). Đại sư cũng có viết quyển A Short History of Early Chinese Philosophy (Trung Hoa Cận Đại Triết Học Lược Sử) và quyển Outlines of Mahayana Buddhism (Đại Thừa Phật Giáo Cương Yếu).
florida80_is_offline  
Old 10-30-2019   #760
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 113,766
Thanks: 7,435
Thanked 46,943 Times in 13,117 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 161
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11florida80 Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quyết định trở thành một nhà văn của Suzuki dường như bắt nguồn từ ảnh hưởng của ông cụ thân sinh, vốn là một học giả và một văn sĩ bậc trung, tác giả của một quyển sử ngắn về Âu châu. Thật ra, thân phụ Đại sư là một y sĩ, như ông nội và ông cố của Đại sư. Tất cả đều chết sớm. Trường hợp hơi bất thường này chính là lư do thúc đẩy Suzuki quay về với Thiền. Trong quyển Kư Ức Ấu Thời, chính Suzuki đă viết:

“Dĩ nhiên, vào thời ấy, chuyện chết yểu không phải là chuyện hi hữu, tuy nhiên trường hợp mất sớm của một y sĩ dưới chế độ phong kiến cổ thời thật là một sự bất hạnh gấp đôi, bởi lẽ tiền phụ cấp lănh nơi nhà chúa bị ngưng phát. Gia đ́nh tôi, mặc dù thuộc hàng hiệp sĩ, lúc sinh thời của thân phụ tôi đă nghèo túng nay càng thiếu thốn hơn (lúc ấy tôi mới sáu tuổi), v́ những khó khăn về kinh tế mà giai cấp hiệp sĩ gặp phải sau ngày chế độ phong kiến bị băi bỏ.

“Vào thời ấy, mất cha có thể là một sự mất mát lớn lao hơn bây giờ, v́ tất cả đều tùy thuộc vào người cha như vị chủ tể trong gia đ́nh, tất cả những bước quan trọng, hoặc thuộc giáo dục, hoặc khi phải t́m một chỗ đứng trong cuộc đời, v.v. tất cả phải do cha định đoạt. Tôi đă mất tất cả những điểm tựa ấy, và khi tôi lên 17 hay l8 tuổi, những bất hạnh dập dồn làm cho tôi bắt đầu suy nghĩ về nghiệp báo của tôi, tại sao tôi đă phải gánh chịu những thiệt tḥi ấy ngay ở ngưỡng cửa cuộc đời?

“Tâm niệm của tôi khởi sự quay về với tôn giáo và triết học, và v́ gia đ́nh tôi thuộc về phái Thiền Lâm Tế (Rinzai), tự nhiên tôi đă hướng về Thiền để t́m câu giải đáp cho những thắc mắc riêng tư”.

Như Sokei-an là người đă bắt đầu thiên về tôn giáo và triết học trong những ngày theo học cấp đại học ở Tokyo, Suzuki đă phối hợp việc nghiên cứu Thiền tông với công phu đèn sách ở nhà trường. Đại sư khởi sự thọ giáo với Imagita Kosen (mà Đại sư có viết một tiểu sử bằng Nhật văn), lúc ấy đang trụ tŕ chùa Enkakuji ở Kamakura (Khiêm Thượng), cách Tokyo chừng 30 dặm Anh. Vào buổi tham kiến lần thứ hai, Kosen dạy Đại sư về tham cứu công án Sekishu (tiếng vỗ của một bàn tay). Lúc ấy Suzuki 21 tuổi c̣n Kosen 76 (ngài là một đại nhơn, về vóc vạc luôn cả về nhân cách.) Một năm sau, Kosen liễu đạo và vị đồ đệ thân tín nhất của ngài, Soyen Shaku (Chiếu Nguyên Giác Thiền Sư) lên kế vị, Ngài tân trụ tŕ này trở thành thầy của Suzuki và cái công án trước kia được ngài đổi ra thành Vô. Suzuki phải công phu khó nhọc suốt bốn năm tṛn mới đạt đến, chưa phải là sự chứng ngộ, mà cái tia sáng đầu tiên gọi là Kensho (Kiến chiếu).

Mùa xuân 1892, lúc tiếp dạy Suzuki, Soyen Shaku mới vừa từ Tích lan trở về, Sau khi theo học giáo lí Nguyên Thỉ và đỗ được bằng giảng sư. Lúc ấy Soyen 25 tuổi. Soyen cũng có theo học tại Đại học đường Keio nhiều môn học Tây phương. Đây là một việc làm hy hữu ở thời ấy, đối với một Thiền sư.

Theo Suzuki, nhiều người đă chỉ trích Soyen về cái học hướng ngoại ấy, kể cả Kosen. Kosen bảo Âu học sẽ không có ích lợi ǵ hết. Nhưng v́ Soyen là một người cả quyết, chẳng những ngài không chú ư đến sự chỉ trích đó mà c̣n quyết định đi Mỹ năm 1893 để rồi trở lại đấy ở lâu hơn. Chính trong chuyến đi sau này, Suzuki đă theo làm thông dịch viên.

Suzuki đă nói nhiều về ấn chứng Satori (Ngộ) trong sách của ông, không phải một cách tổng quát mà nhấn mạnh về cái ấn chứng của riêng ông. Sau một cuộc “tranh đấu trường kỳ”, vào tháng 12 năm 1896, Suzuki ở vào giai đoạn khủng hoảng cực độ trong công phu giải quyết công án đầu tiên. Đại sư viết:

“Khi rốt cuộc mọi sự đă sắp đặt xong để đi Mỹ giúp Tiến sĩ Carus phiên dịch Đạo Đức Kinh, tôi nhận ra rằng mùa đông năm ấy là dịp cuối cùng để cho tôi giải ra công án —cuối cùng v́ nếu không th́ chẳng biết bao giờ tôi giải được. Tôi cần phải đặt vào công phu tất cả nỗ lực tâm linh của tôi.

“Cho đến khi ấy, tôi đă luôn luôn ư thức rằng Vô vẫn ở trong tâm trí tôi, nhưng khi tôi c̣n ư thức về Vô th́ điều ấy có nghĩa là tôi tự tách ra khỏi Vô, và, như vậy th́ không phải ‘chánh định’. Nhưng vào ngày thứ năm, sau khi tập trung tư tưởng, tôi ngưng ư thức về Vô. Tôi với Vô là một, tôi đă đồng nhất với Vô cho đến nỗi không c̣n một hở hang nào giữa Vô và ư thức của tôi. Đây đích là trạng thái tam- ma – đề hay chánh định.

“Nhưng định không chưa đủ. Bạn phải ra khỏi trạng thái ấy, phải tỉnh dậy từ trạng thái ấy và sự thức tỉnh chính là Bát Nhă. Phút ra khỏi trạng thái định và nhận thấy cái ấy là cái ǵ, chính đó là Satori, là Ngộ. Khi tôi ra khỏi trạng thái định th́ trong khoảng thời gian ấy, tôi nói: ‘Tôi thấy, nó đây rồi!’”

Từ Hoa Kỳ, Suzuki trở về Nhật Bản năm 1909, Ông ra làm Giáo sư Anh ngữ tại Đại học đường Per ở Đông kinh, và cũng dạy luôn ở Đại học đường Tokyo Imperial. Năm 1911, ông kết hôn với một thiếu nữ Mỹ, Beatrice Lane, là người cũng thiết tha như ông về Phật giáo và là tác giả của nhiều bài báo cùng một ít sách về đạo Phật. Quyển Mahayana Buddhism (Đại Thừa Phật Giáo) của Bà xuất bản năm 1938 (bà mất năm 1939) đă được tái bản lần thứ ba năm 1959.

Trong hơn mười năm nữa, Suzuki tiếp tục thọ giáo với Thiền sư Soyen Shaku (Chiếu Viên Giác) đến lúc Thiền sư viên tịch.

Suzuki thường cư trú tại Engaku-ji, trừ khoảng thời gian từ 1930 trở đi là lúc ông phải về ở Kyoto để làm giáo sư môn triết lư tôn giáo tại Đại Học Đường Otani. Tại thành phố này, Đại sư Suzuki, vào năm 1921 lập tờ tạp chí The Eastern Buddhist (Đông phương Phật tử), trong đó ông đă đăng lần đầu tiên những bài về sau làm nền tảng cho các sách do ông xuất bản. Những tác phẩm quan trọng bằng Anh văn của Đại sư đă được xuất bản trong một thời gian 12 năm, bắt đầu với cuốn Essays in Zen Buddhism, đợt I (1927). Tiếp theo là các quyển Studies in the Lankavatara (1930), The Lankavatara Sutra (1932), Essays in Zen Buddhism, đợt II (1933) Essays in Zen Buddhism, đợt III (1934) (Bà Sasaki đă bản thân đọc sửa bản thảo), The Training of Zen Buddhist Monk (1934), An Introduction to Zen Buddhism (1934), Manual of Zen Buddhism (1935), Zen Buddhism and Its influence on Japanese Culture (1938).

Năm 1936, như đă nói ở phía trước, Suzuki sang Hoa Kỳ và Anh quốc, và đă diễn thuyết tại hai nước ấy.

Trong thời thế chiến, Suzuki sống yên tịnh ở Kamakura (Khiêm Thượng). Sau đại chiến, công ty Rider khởi sự xuất bản toàn bộ tác phẩm bằng Anh văn của Đại sư cho Hội Phật giáo Luân Đôn. Năm 1949, ông lại xuất dương qua các nước Tây phương. Sau hội nghị các triết gia Đông Tây tại Hạ uy di, ông giảng dạy tại Đại Học Đường Hạ uy di một năm. Đến 1950, ông sang dạy tại Claremont College ở tiểu bang California, rồi đi chu du các trường Đại học Hoa kỳ dưới sự bảo trợ của cơ quan Rockefeller.

Đại sư Suzuki bị những thiền gia “cố chấp” chỉ trích về lập trường dễ gây tranh luận mà Đại sư đă nêu lên trong quyển Zen and Japanese Buddhism (Thiền và Phật giáo Nhật bản), xuất bản năm 1958, ngay ở chương đầu, với câu hỏi: “Zen là ǵ? Không phải là Thiền định mà là Bát Nhă”. Chương ấy không binh vực sự chối bỏ công phu thiền định như một một việc làm không cần thiết, như có người chủ trương, mà thật ra nhấn mạnh về sự khai mở trí Bát Nhă là một h́nh thái trực giác cao tột sẵn có trong mỗi người chúng ta. Bát Nhă cao quí hơn trạng thái tập trung tư tưởng là Thiền định, mà đặc điểm là đưa đến sự đánh thức một sức mạnh tâm linh cao độ và tiếp xúc ngay với cái Chân Thể. Ở đây, Suzuki chỉ tŕnh bày lập trường của Lục Tổ, và về sau Đạt sư c̣n nói lại trong quyển The Zen Doctrine of No Mind (Thiền hay Pháp môn Vô Niệm), xuất bản năm 1949 (London, Rider), và về sau nữa c̣n đề cập đến trong những tập thuộc bộ Zen Buddhism do William Barrett xuất bản tại Nữu Ước năm 1956. Đại sư Suzuki đă kết luận:
florida80_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.14737 seconds with 12 queries