Tại Sao Bệnh Tiểu Đường Được Gọi Là "Tên Sát Nhân Thầm Lặng"?
Tiểu đường thường được gọi là "tên sát nhân thầm lặng" chính bởi các triệu chứng dễ bỏ qua của nó.
Rất nhiều người không hề biết ḿnh đă mắc bệnh tiểu đường cho đến khi họ cầm ở trên tay tờ giấy xét nghiệm dương tính. Thông thường, mọi người không quan tâm đến những dấu hiệu của bệnh tiểu đường mà chỉ coi đó là những dấu hiệu của sự mệt mỏi. Cẩn thận nhé, chớ coi thường, dưới đây là các dấu hiệu cho thấy bạn đă mắc bệnh tiểu đường rồi đó.
- Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên: Khi tích tụ dư thừa đường trong máu, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể làm cho khát nước. Kết quả là, có thể uống và đi tiểu nhiều hơn b́nh thường
- Da đột ngột trở nên thô ráp: Những người có các dấu hiệu này chắc chắn đă có hiện tượng kháng insulin, dù cho đường máu của họ có thể chưa cao
- Đau hoặc ngứa ran ở vùng bàn chân và bàn tay - Rối loạn cương dương hay c̣n gọi là "bất lực" là vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến 35- 75% nam giới nếu mắc bệnh tiểu đường
- Thường xuyên bị những cơn đau đầu hành hạ cũng là một dấu hiệu thường gặp của bệnh tiểu đường
- Hay bị đói - Bị giảm cân nhanh chóng: Mặc dù ăn nhiều hơn b́nh thường để làm giảm đói, có thể giảm cân. Nếu không có khả năng sử dụng glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ bắp và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose trong nước tiểu
- Thường xuyên mệt mỏi: Nếu các tế bào đang bị tước đoạt đường, có thể trở nên mệt mỏi và dễ cáu kỉnh
- Bị mờ mắt: Nếu lượng đường trong máu quá cao, chất lỏng có thể được kéo ra từ các ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thị lực
- Chậm lành vết loét hoặc nhiễm trùng thường xuyên: Tuưp 2 bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khả năng để chữa lành và chống nhiễm trùng
- Da tối màu: Một số người bị bệnh tiểu đường tuưp 2 có bản vá lỗi, da mượt màu đen trong các nếp gấp và nếp nhăn của các cơ quan - thường ở nách và cổ. Khi thấy có những triệu chứng của bệnh tiểu đường tuưp 2 như trên, bạn nên đi khám bác sỹ , thay đổi chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể theo hướng tích cực...
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Tổng quan về hóa trị ung thư
Hiện nay, có 3 phương pháp chính được sử dụng để điều trị ung thư. Cả 3 đều có những ưu – nhược điểm riêng. Một trong số đó là hóa trị ung thư. Đây là phương pháp chính sẽ được dùng đơn lẻ hoặc kết hợp với các phương pháp khác. Mời bạn t́m hiểu.
Hóa trị ung thư là ǵ?hóa trị ung thư
Hóa trị ung thư là phương pháp dùng các loại thuốc tiêu diệt tế bào ung thư.
1. Hóa trị ung thư hoạt động như thế nào?
Những loại thuốc hóa trị ung thư có nhiệm vụ nhắm vào các tế bào bệnh đang tăng trưởng và phân chia quá nhanh. Nếu như phương pháp phóng xạ và phẫu thuật chỉ nhắm vào các vùng cơ thể ung thư th́ hóa trị lại ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể bạn. Tức là hóa trị sẽ đồng thời tác động đến cả tế bào mang bệnh và tế bào khỏe mạnh trên khắp cơ thể. Đặc biệt là các tế bào tăng trưởng nhanh như các tế bào ở da, tóc, ruột và tủy xương. Đó là lư do gây ra nhiều tác dụng phụ của phương pháp này.
2. Hóa trị ung thư có hiệu quả ǵ?
hóa trị ung thư
Phụ thuộc vào từng loại ung thư và giai đoạn mà phương pháp hóa trị sẽ mang lại những tác dụng khác nhau:
♦ Giúp bạn thoát khỏi ung thư: Trong một số trường hợp, hóa trị có thể tiêu diệt tận gốc các tế bào ung thư trong cơ thể bạn và ngăn chặn luôn khả năng ung thư tái phát. Tuy nhiên, tác dụng này thường hiếm khi xảy ra.
♦ Kiểm soát: Đối với một vài trường hợp, phương pháp này sẽ giữ ung thư không xâm lấn đến các phần khác của cơ thể bạn hoặc làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư.
♦ Giảm nhẹ triệu chứng: Với các trường hợp ung thư nặng mà hóa trị không thể chữa hay kiểm soát nữa, phương pháp hóa trị sẽ giúp làm teo các khối u đang làm bạn đau đớn hoặc chèn ép lên các cơ quan khác. Các khối u này thường phát triển lại sau khi ngừng hóa trị.
Có khi bác sĩ sẽ dùng hóa trị ung thư như một phương pháp riêng lẻ để chữa trị ung thư. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, hóa trị thường được dùng phối hợp với các phương pháp khác:
– Phẫu thuật: Bác sĩ cắt bỏ các khối u, mô hoặc cơ quan có chứa tế bào ung thư.
– Xạ trị: Bác sĩ sẽ chiếu các tia phóng xạ vô h́nh để giết tế bào ung thư. Tia xạ sẽ được phóng ra bởi một loại máy đặc biệt để tấn công vào các phần cơ thể bạn từ bên ngoài hoặc bằng cách đặt các chất phóng xạ lên trên, gần hay thậm chí bên trong cơ thể bạn.
– Liệu pháp sinh học: Các chất liệu sinh học như vi khuẩn, vaccine hoặc kháng thể được dùng cẩn thận để giết tế bào ung thư.
Hóa trị ung thư trong trường hợp này được dùng để:
– Làm nhỏ khối u trước khi xạ trị hoặc phẫu thuật.
– Tiêu diệt các tế bào ung thư c̣n sót lại sau phẫu thuật hoặc xạ trị.
– Tăng tác dụng của các phương pháp khác (liệu pháp sinh học hoặc xạ trị).
– Tiêu diệt tế bào ung thư tái phát hoặc di căn đến các phần khác của cơ thể.
4. Một đợt hóa trị ung thư kéo dài bao lâu?
Thời gian của một đợt hóa trị ung thư phụ thuộc vào:
– Loại ung thư
– Mục tiêu điều trị: chữa, kiểm soát sự phát triển hoặc giảm đau
– Loại hóa trị ung thư
– Cách cơ thể bạn đáp ứng với điều trị
Bạn thường được hóa trị ung thư theo từng chu kỳ, kèm giai đoạn vô thuốc và giai đoạn nghỉ. Ví dụ một chu ḱ điều trị 4 tuần gồm: 1 tuần vô thuốc + 3 tuần nghỉ. Nghỉ ngơi cho phép cơ thể bạn tái tạo các tế bào khỏe mạnh. Khi một chu kỳ đă được lên lịch, bạn không được tự ư bỏ ngang việc điều trị. Trong trường hợp bạn bị phản ứng phụ trầm trọng mà bác sĩ phải dừng ngang điều trị, một chu ḱ khác với loại thuốc khác sẽ được cân nhắc.
5. Thực hiện hóa trị ung thư như thế nào?
♦ Tiêm thuốc: Thuốc sẽ được đưa vào cơ thể với một mũi tiêm trực tiếp vào cơ vùng hông, đùi, cánh tay hoặc lớp mỡ dưới da ở cánh tay, chân, bụng.
♦ Kỹ thuật can thiệp động mạch xâm lấn: Thuốc sẽ được truyền qua một ống nhỏ, mềm, đến động mạch nuôi khối u ung thư để phá hủy chúng.
♦ Truyền tĩnh mạch: thuốc được truyền trực tiếp vào tĩnh mạch, giống truyền dịch.
♦ Thuốc ở dạng kem bôi, bôi trực tiếp vào da.
♦ Uống: bạn uống thuốc viên hoặc thuốc nước.
6. Bạn sẽ thấy thế nào sau khi vô hóa chất hóa trị ung thư?
hóa trị ung thư
T́nh trạng thường gặp là bạn rất mệt mỏi và muốn bệnh sau khi vô thuốc. Bạn có thể chuẩn bị cho việc này bằng cách t́m người hỗ trợ bạn. Bạn nên nghỉ vài ngày sau khi vô thuốc. Trong thời gian này, bạn cố gắng t́m người giúp nấu ăn và chăm con. Bác sĩ luôn cố gắng t́m mọi cách có thể để giúp bạn giảm nhẹ các tác dụng phụ sau hóa trị ung thư.
Tác dụng phụ của hóa trị ung thư và các mẹo giảm nhẹ
Bạn hăy thay đổi thói quen ăn uống để giảm nhẹ triệu chứng nôn, buồn nôn.
– Chia thành 5 hay 6 bữa nhỏ thay v́ ăn 3 bữa lớn.
– Ăn chậm nhai kỹ.
– Uống nước 1 tiếng trước và sau ăn thay v́ uống trong bữa ăn. Nước ép táo, trà và nước gừng sẽ tốt hơn cho bạn.
– Tránh thức ăn nặng mùi.
– Bỏ qua các thức ăn ngọt, đồ chiên xào hoặc đồ béo có thể làm bạn buồn nôn.
– Thuốc chống nôn: Bác sĩ có thể kê cho bạn đơn thuốc chống nôn. Sau khi sử dụng, bạn hăy đổi với bác sĩ về loại thuốc chống nôn tốt nhất cho bạn. Bạn sẽ dùng nhiều loại thuốc khác nhau cho đến khi t́m thấy loại phù hợp cho ḿnh.
– Các phương pháp cổ truyền: Một số người giảm buồn nôn và nôn khi châm cứu, bạn hoàn toàn có thể thử cách làm này. Ngoài ra, các kỹ thuật thư giăn như hít thở sâu và thiền định thường rất hiệu quả.
2. Thay đổi vị giác
hóa trị ung thư
Có các mẹo sau giúp bạn ăn ngon miệng hơn sau hóa trị ung thư:
– Bạn thử dùng thịt gia cầm, cá hoặc sản phẩm từ sữa thay v́ dùng thịt ḅ, heo.
– Nếu thức ăn khoái khẩu của bạn bị đổi vị, hăy tránh ăn chúng.
– Nếu thức ăn có vị kim loại, bạn hăy sử dụng muỗng, nĩa bằng nhựa, gỗ hay gốm sứ.
– Sử dụng các loại nước sốt, nước chấm có vị ngọt trong bữa ăn chính để giúp bạn ngon miệng hơn.
3. Kiệt sức
hóa trị ung thư
Bạn có thể thấy rất mệt mỏi và có nhiều cách giúp bạn thấy dễ chịu hơn:
– Nghỉ ngơi hay ngủ nhiều giấc ngắn
– Đi bộ khoảng ngắn và chậm tùy sức ḿnh
– Nhờ bạn bè hoặc gia đ́nh giúp đỡ khi cần
– Cân nhắc chỉ làm những việc tối cần thiết
Nếu bạn không thể thoát khỏi cảm giác kiệt sức, hăy đến gặp bác sĩ để kiểm tra. Ở một số bệnh nhân, sau khi hóa trị ung thư sẽ có sự suy giảm hồng cầu trong máu (c̣n gọi là thiếu máu). Bác sĩ sẽ giúp bạn điều trị trong trường hợp cần thiết.
4. Thay đổi tính nết
hóa trị ung thư
Một số người cảm thấy tinh thần u ám sau trị liệu. Để loại trừ nó, hăy thử:
– Viết ra giấy những việc cần làm, cần nhớ.
– Bạn có thể đến các lớp học như yoga, thiền, khiêu vũ, nhạc, họa.
– Bạn cố gắng ăn và ngủ đủ giấc.
– Cố chú tâm làm một việc mỗi lần.
5. Rụng tóc
hóa trị ung thư
– Sau hóa trị liệu, bạn dùng lược thưa để chải tóc. Tránh các sản phẩm làm tóc chứa hóa chất mạnh như các loại gel vuốt tóc, gel tạo h́nh.
– Cắt tóc ngắn làm tóc bạn nh́n dày hơn.
– Nếu bạn muốn dùng tóc giả, hăy mua ngay trước khi bước vào liệu tŕnh hóa trị. Bằng cách này, bạn có thể chọn tóc giả giống bộ tóc của bạn, giúp bạn không bị lạ lẫm.
Phương pháp hóa trị liệu trong điều trị ung thư gan
Tác giả: Phương Quỳnh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Phương pháp hóa trị liệu trong điều trị ung thư gan
Các bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư gan, là những bệnh nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng của con người. Tuy nhiên, các nhà khoa học đă nghiên cứu và đưa ra nhiều phương pháp để điều trị căn bệnh này, một trong số đó phải kể đến hóa trị liệu.
Vậy hóa trị liệu là phương pháp điều trị như thế nào? Liệu pháp này được thực hiện ra sao? Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu thêm trong bài viết dưới đây nhé!
1. Hóa trị liệu là ǵ?
Hóa trị liệu (Chemotherapy) hay c̣n được gọi tắt là hóa trị, nói chung là việc sử dụng bất kỳ loại thuốc hoặc hóa chất nào đó để điều trị một căn bệnh bất kỳ. Tuy nhiên, trong thực tế cụm từ “hóa trị liệu” dường như đă được mọi người mặc định là một phương pháp dùng để điều trị ung thư. Phương pháp này cũng được áp dụng trong điều trị ung thư gan.
Phẫu thuật và xạ trị chỉ làm hỏng, loại bỏ hoặc tiêu diệt các tế bào ung thư ở gan, nhưng hóa trị có thể tác động trên toàn bộ cơ thể. Điều này có nghĩa là hóa trị có thể tiêu diệt các tế bào ung thư gan đă di căn đến các bộ phận của cơ thể cách xa khối u ban đầu (nguyên phát). Từ đó cho thấy, hóa trị có thể được dùng để điều trị cả ung thư gan nguyên phát lẫn thứ phát.
2. Mục tiêu hóa trị ung thư?
Nếu bác sĩ khuyên bạn nên áp dụng phương pháp hóa trị liệu để điều trị ung thư, bạn nên t́m hiểu về mục đích của phương pháp này. Có ba mục tiêu chính mà hóa trị liệu nhắm đến trong điều trị ung thư, bao gồm:
•Chữa khỏi: Nếu t́nh trạng ung thư của bạn được phát hiện ở những giai đoạn sớm, phương pháp hóa trị có thể được sử dụng để chữa ung thư, nghĩa là các tế bào ung thư sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn.
•Kiểm soát: Nếu không thể chữa khỏi, mục tiêu của hóa trị có thể là kiểm soát bệnh. Hóa chất được sử dụng để thu nhỏ khối u hoặc ngăn chặn ung thư phát triển và lan rộng. Điều này có thể giúp bệnh nhân ung thư cảm thấy khỏe hơn và sống lâu hơn. Trong nhiều trường hợp, bệnh ung thư không hoàn toàn biến mất, nhưng được kiểm soát như một căn bệnh măn tính, giống như bệnh tim hoặc đái tháo đường.
•Giảm nhẹ triệu chứng: Hóa chất cũng có thể được sử dụng để làm giảm các triệu chứng do ung thư. Khi ung thư đă bước sang giai đoạn tiến triển, có nghĩa là đă di căn sang các bộ phận khác của cơ thể và khó có thể kiểm soát, mục tiêu của phương pháp hóa trị lúc này có thể là cải thiện chất lượng cuộc sống hoặc giúp người bệnh cảm thấy tốt hơn.
Thuốc hóa trị có thể có tác dụng trên nhiều loại ung thư, tuy nhiên hầu hết các thuốc này lại không có tác dụng lớn đối với ung thư gan. Những tiến bộ gần đây đă chỉ ra rằng sự kết hợp của các loại thuốc có thể hữu ích hơn là chỉ sử dụng một loại thuốc hóa trị duy nhất. Nhưng ngay cả những sự kết hợp thuốc này cũng chỉ giúp thu nhỏ một số lượng nhỏ các khối u và các phản ứng thường không kéo dài. Hầu hết các nghiên cứu cho thấy phương pháp hóa trị toàn thân không giúp ích nhiều đối với bệnh nhân ung thư gan.
Các loại thuốc hóa trị phổ biến nhất để điều trị ung thư gan bao gồm:
•Gemcitabine (Gemzar)
•Oxaliplatin (Eloxatin)
•Cisplatin
•Doxorubicin (pegylated liposomal doxorubicin)
•5-fluorouracil (5-FU)
•Capecitabine (Xeloda)
•Mitoxantrone (Novantrone)
Đôi khi, các bác sĩ kết hợp 2 hoặc 3 trong số các loại thuốc này để điều trị. GEMOX (gemcitabine kết hợp với oxaliplatin) là một lựa chọn cho những bệnh nhân c̣n khỏe mạnh và có thể dung nạp nhiều hơn một loại thuốc. Hóa trị sử dụng 5-FU, ví dụ với FOLFOX (5-FU, oxaliplatin và leucovorin), là một lựa chọn khác cho những người bị bệnh về gan.
4. Hóa chất được đưa vào cơ thể như thế nào?
Có rất nhiều cách khác nhau để đưa thuốc vào cơ thể khi tiến hành phương pháp hóa trị liệu.
Hóa trị liệu toàn thân
Đối với dạng hóa trị liệu này, thuốc được tiêm ngay vào tĩnh mạch (IV) hoặc qua đường uống. Những loại thuốc này xâm nhập vào máu và đến hầu hết các bộ phận của cơ thể. V́ vậy, hóa trị có thể hữu ích trong điều trị ung thư gan đă di căn sang các cơ quan khác hoặc ung thư gan thứ phát.
Đối với tiêm tĩnh mạch IV, các bác sĩ sẽ tiến hành đặt một ống thông (catheter) lớn và cứng hơn một chút vào hệ thống tĩnh mạch để quản lư việc đưa thuốc vào cơ thể. Chúng thường được gọi là ống thông tĩnh mạch trung tâm (CVC), thiết bị dẫn vào tĩnh mạch trung tâm (CVAD) hoặc đường dẫn trung tâm. Chúng được sử dụng để đưa thuốc, sản phẩm máu, chất dinh dưỡng hoặc chất lỏng vào máu của bệnh nhân. Các ống thông này cũng có thể được sử dụng để lấy máu xét nghiệm. Có nhiều loại CVC khác nhau, nhưng hai loại CVC phổ biến nhất là PICC (đường truyền tĩnh mạch trung tâm từ ngoại biên) và cổng CVC.
Các đợt hóa trị liệu thường được thực hiện theo chu kỳ, giữa mỗi giai đoạn điều trị là những khoảng thời gian nghỉ ngơi để bệnh nhân có thể phục hồi cơ thể sau những tác dụng của thuốc. Một chu kỳ thường kéo dài khoảng 2 hoặc 3 tuần. Lịch tŕnh hóa trị có thể thay đổi tùy thuộc vào loại thuốc được sử dụng. Ví dụ, một số loại thuốc được tiêm vào ngày đầu tiên của chu kỳ. Trong khi đó, một số thuốc khác lại được đưa vào trong nhiều ngày liên tục hoặc nhiều thuốc phải tiêm 1 lần/tuần. Sau đó, các chu kỳ sẽ được lặp lại tùy theo yêu cầu của phác đồ điều trị.
Việc điều trị ung thư gan tiến triển bằng hóa trị c̣n phải dựa vào khả năng điều trị của thuốc và mức độ đáp ứng thuốc của bệnh nhân.
Hóa trị liệu khu vực
Đối với hóa trị liệu khu vực, thuốc được đưa ngay vào động mạch dẫn đến phần cơ thể có khối u. Liệu pháp này giúp tập trung thuốc vào các tế bào ung thư trong khu vực đó, làm giảm tác dụng phụ bằng cách hạn chế lượng thuốc đến các phần c̣n lại của cơ thể. Trong điều trị ung thư gan, thuốc thường được truyền trực tiếp vào động mạch gan, mạch máu chính cung cấp máu cho các khối u ở gan.
Tiêm truyền động mạch gan (Hepatic artery infusion, HAI)
Hóa trị liệu điều trị ung thư gan
Các bác sĩ đă nghiên cứu cách đưa thuốc trực tiếp vào động mạch gan với tốc độ không đổi để xem liệu nó có hiệu quả hơn so với phương pháp hóa trị toàn thân hay không. Kỹ thuật này được gọi là truyền động mạch gan (HAI). Nó hơi khác so với thuyên tắc ung thư gan v́ cần phẫu thuật để đặt bơm tiêm dưới da bụng. Bơm được gắn vào một ống thông nối với động mạch gan. Thủ thuật đặt bơm tiêm thường được thực hiện khi bệnh nhân đă được gây mê.
Đối với phương pháp này, các bác sĩ sẽ tiến hành tiêm thuốc xuyên qua da vào bể chứa của bơm, lượng thuốc này sẽ được bơm giải phóng chầm chậm và đều đặn theo thời gian vào động mạch gan.
Đối với các bệnh nhân được điều trị bằng hóa trị liệu toàn thân, hầu hết thuốc được đưa vào cơ thể sẽ bị các tế bào gan khỏe mạnh phá vỡ trước khi kịp đến những phần khác của cơ thể, từ đó làm giảm đáng kể sinh khả dụng của thuốc. Trong phương pháp tiêm truyền động mạch gan, thuốc không được chuyển hóa ở gan nên lượng thuốc tác dụng trực tiếp vào khối u sẽ cao hơn, dẫn đến sinh khả dụng của thuốc cũng tăng đáng kể. Phương pháp này c̣n có thêm một lợi thế khác là không làm tăng thêm các tác dụng phụ. Các loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất để tiêm truyền động mạch gan bao gồm floxuridine (FUDR), cisplatin và oxaliplatin.
HAI có thể được sử dụng cho những bệnh nhân có khối u ung thư gan rất lớn không thể cắt bỏ bằng phẫu thuật hoặc không thể điều trị hoàn toàn bằng phương pháp TACE (Nút mạch hóa dầu). Kỹ thuật này có thể không áp dụng được với một số bệnh nhân v́ một số bệnh nhân ung thư gan có thể không chịu được phương pháp phẫu thuật chèn bơm và ống thông vào dưới bụng.
Các nghiên cứu ban đầu đă phát hiện ra rằng HAI thường có hiệu quả trong việc thu nhỏ khối u, nhưng vẫn cần thực hiện thêm nhiều nghiên cứu.
Các thuốc điều trị ung thư thường nhắm vào mục tiêu là các tế bào tăng sinh với tốc độ cao. Tuy nhiên, ngoài tế bào ung thư, một số tế bào khác cũng có tốc độ phân chia nhanh như tế bào tủy xương, tế bào nang lông, tế bào niêm mạc miệng và hệ tiêu hóa. V́ vậy, các tế bào này có thể bị ảnh hưởng bởi các thuốc hóa trị, từ đó dẫn đến tác dụng phụ không mong muốn.
Tác dụng phụ của các thuốc hóa trị phụ thuộc vào loại, liều lượng thuốc đưa vào cơ thể và thời gian dùng thuốc. Các tác dụng phụ thường gặp là:
•Rụng tóc
•Lở miệng
•Ăn mất ngon, chán ăn
•Buồn nôn và ói mửa
•Tiêu chảy
•Tăng nguy cơ nhiễm trùng (v́ số lượng bạch cầu giảm)
•Dễ bị bầm tím hoặc chảy máu (do số lượng tiểu cầu trong máu thấp)
•Mệt mỏi (do số lượng hồng cầu thấp)
Những tác dụng phụ thường không kéo dài và biến mất sau khi đợt điều trị kết thúc. Thường có nhiều cách để giảm bớt các tác dụng không mong muốn này như dùng thuốc để ngăn ngừa hoặc giảm bớt cảm giác buồn nôn.
Nếu gặp phải bất kỳ tác dụng phụ nào trong quá tŕnh hóa trị, bạn nên báo với bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời. Trong một số trường hợp, bạn cần giảm liều, tŕ hoăn hoặc ngừng hóa trị nếu gặp các tác dụng phụ nguy hiểm.
6. Bạn nên làm ǵ trong quá tŕnh hóa trị?
Trong quá tŕnh hóa trị liệu, bạn nên đặc biệt chăm sóc đến sức khỏe của chính ḿnh. Các bác sĩ sẽ cho bạn nhiều lời khuyên hữu ích, tuy nhiên bạn có thể thực hiện những điều sau:
Nghỉ ngơi nhiều hơn: Trong quá tŕnh trị liệu, bạn có thể sẽ cảm thấy mệt mỏi hơn b́nh thường. Hăy dành thời gian để nghỉ ngơi nhiều hơn.
Hóa trị liệu điều trị ung thư gan
Dành thời gian để làm những ǵ bạn thích: Việc được làm những ǵ yêu thích có thể giúp bạn cảm thấy thoải mái và chống chọi với bệnh được tốt hơn. Trong quá tŕnh điều trị ung thư, việc giữ cho tinh thần vui vẻ rất quan trọng.
Thực hiện chế độ ăn lành mạnh: Trong quá tŕnh trị liệu, thuốc không chỉ có tác dụng lên các tế bào ung thư mà đôi khi cũng ảnh hưởng đến các tế bào khỏe mạnh, khiến lượng tế bào trong cơ thể bạn giảm sút đáng kể. Cơ thể bạn cần đủ lượng protein và calo để tái tạo các tế bào khỏe mạnh khi trị liệu. Các bệnh nhân nên ăn một chế độ nhiều rau củ quả và nên hạn chế các thức ăn nhiều chất béo.
Tập thể dục và sống ở những nơi có không khí trong lành: Tập thể dục không chỉ có thể giúp giảm căng thẳng và mệt mỏi mà c̣n giúp kích thích vị giác của bạn. Tuy nhiên, bạn cũng nên hỏi qua ư kiến đội ngũ y bác sĩ điều trị để đảm bảo rằng những bài tập thể dục không quá sức với ḿnh.
Hạn chế uống rượu: Rượu có thể tương tác với các thuốc hóa trị làm giảm sinh khả dụng của các thuốc này. Do đó, bạn nên hạn chế tối đa lượng rượu bia và các thức uống có cồn.
Cẩn trọng khi uống vitamin và các thực phẩm bổ sung: Thực tế là không có loại thảo dược hay thực phẩm bổ sung nào có tác dụng thần kỳ giúp chữa khỏi ung thư. Tuy nhiên, việc sử dụng vitamin và các loại thực phẩm bổ sung có thể giúp bạn cải thiện sức khỏe, nâng cao thể trạng. Nếu bạn đang bổ sung vitamin và các loại thực phẩm này, hăy thông báo cho bác sĩ biết và hỏi xem liệu bạn có thể tiếp tục sử dụng hay không.
Tránh xa những người bị bệnh hoặc những nguồn lây nhiễm bệnh: V́ trong quá tŕnh hóa trị, cơ thể bạn trở nên yếu hơn và bạn rất dễ bị lây nhiễm bệnh. Bạn nên rửa tay thường xuyên, đặc biệt là sau khi chạm vào mặt, mũi, miệng hoặc mắt của ḿnh. Hăy nhắc người thân và bạn bè làm điều tương tự khi bạn ở gần họ.
Tiêm pḥng đầy đủ: V́ cơ thể bạn sẽ trở nên yếu ớt nên hăy chắc chắn rằng bạn tiêm pḥng các bệnh đầy đủ, đặc biệt là các bệnh cúm. Bác sĩ sẽ cho bạn lời khuyên về những vắc-xin cần tiêm.
Luôn nhắc nhở bản thân về mục đích trị liệu: Phương pháp hóa trị liệu thường rất khó khăn và đôi khi đau đớn. Các tốt nhất để đối mặt với các tác dụng phụ của hóa trị là nghĩ về mục đích và thành công của hóa trị.
Hóa trị liệu là một phương pháp thường được dùng để điều trị ung thư v́ có thể giúp kiểm soát cả ung thư tại chỗ lẫn các khối u đă di căn. Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn cần cân nhắc các phương pháp điều trị phù hợp khác v́ hóa trị liệu đôi khi gây ra nhiều tác dụng phụ làm giảm sức khỏe của bệnh nhân. Ngoài ra, khi đă lựa chọn điều trị ung thư bằng hóa trị liệu, hăy báo cho bác sĩ biết về những biến đổi trong cơ thể bạn v́ đó có thể là những tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến quá tŕnh điều trị của bạn.
Tổng quan về tầm soát ung thư gan và những thông tin hữu ích không thể bỏ qua
Tác giả: Phương Quỳnh
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Tổng quan về tầm soát ung thư gan và những thông tin hữu ích không thể bỏ qua
Việc tầm soát ung thư gan nhằm phát hiện bệnh sớm để có thể chữa trị thành công hay ngăn ngừa kịp thời các biến chứng xảy ra đang trở thành mối quan tâm của nhiều người. Tuy nhiên, có không ít người vẫn chưa biết tầm soát ung thư gan là ǵ, những ai nên tiến hành tầm soát và việc tầm soát bao gồm những xét nghiệm nào?
Trong bài viết này, Hello Bacsi sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích xoay quanh việc tầm soát ung thư gan như các xét nghiệm tầm soát, ích lợi và nguy cơ mà bạn có thể gặp phải khi thực hiện.
Ung thư gan là ǵ?
Ung thư gan bắt đầu khi các tế bào gan phát triển vượt quá tầm kiểm soát và lấn át các tế bào b́nh thường. Điều này khiến cho gan không thể hoạt động b́nh thường, ảnh hưởng đến các chức năng của gan. Các tế bào này không chỉ hủy hoại gan mà c̣n có thể di căn đến các cơ quan khác và làm ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan này.
Phụ thuộc vào nơi khởi phát bệnh mà ung thư gan được chia làm 2 loại: Ung thư gan nguyên phát và ung thư gan thứ phát. Thật ra, chỉ có ung thư gan nguyên phát mới thật sự là ung thư gan, c̣n ung thư gan thứ phát là ung thư ở các bộ phận khác của cơ thể di căn sang gan.
•Ung thư gan nguyên phát (Ung thư khởi phát ở gan): Đây là loại ung thư bắt đầu tại gan. Có nhiều loại ung thư gan khác nhau: •Ung thư biểu mô tế bào gan hay c̣n gọi là ung thư gan HCC (hepatocellular cancer): Đây là dạng ung thư phát sinh từ các tế bào nhu mô gan (hepatocyte). Các tổn thương gan, đặc biệt là xơ gan, là những nguyên nhân chính dẫn đến dạng ung thư này. Đây là dạng ung thư phổ biến nhất ở người lớn và cũng là nguyên nhân khiến bệnh nhân bị xơ gan tử vong.
•Ung thư ống mật (Ung thư biểu mô đường mật): Khoảng 10 – 20% các trường hợp ung thư gan là ung thư ống mật. Loại ung thư này h́nh thành ở hệ thống các ống dẫn nhỏ (ống dẫn mật đến túi mật) nằm trong gan. Tuy đây là một loại ung thư đường mật nhưng lại xảy ra ở các ống mật nằm trong gan và cách điều trị cũng tương tự như ung thư gan nên được xếp vào nhóm ung thư gan. Ung thư đường mật c̣n một dạng khác là ung thư ống mật ngoài gan (dạng này thường gặp hơn).
•Sarcom mạch máu: Đây là dạng ung thư ít gặp, h́nh thành từ tế bào mạch máu của gan. Những người đă tiếp xúc với vinyl clorua hoặc thorium dioxide có nhiều nguy cơ mắc phải dạng ung thư này. Những khối u phát triển nhanh chóng và thường đă lan rộng khi bệnh được phát hiện. Hóa trị và xạ trị có thể giúp làm chậm bệnh, nhưng những bệnh ung thư này thường rất khó điều trị.
•Ung thư nguyên bào gan (Hepatoblastoma): Đây là một dạng ung thư rất hiếm xảy ra, thường gặp ở những trẻ em dưới 4 tuổi. Các tế bào ung thư nguyên bào gan khá giống với các tế bào gan của thai nhi. Khoảng 2 trong 3 trẻ mắc các khối u này được điều trị thành công bằng phẫu thuật và hóa trị, tuy nhiên các khối u sẽ khó điều trị hơn nếu chúng lan ra ngoài gan.
•Ung thư gan thứ phát (Ung thư gan di căn): Thường th́ các trường hợp ung thư t́m thấy ở gan không phải là ung thư nguyên phát mà là ung thư thứ phát di căn từ các cơ quan khác của cơ thể như tụy, đại tràng, dạ dày, vú hoặc phổi. Ung thư dạng này thường không được gọi là ung thư gan hoàn toàn mà sẽ kèm theo tên gọi của nơi bắt đầu bệnh, ví dụ: Ung thư phổi di căn gan.
Tại Mỹ và châu u, thường gặp ung thư gan thứ phát hơn ung thư gan nguyên phát. Trong khi đó tại châu Á và châu Phi, bệnh ung thư gan nguyên phát thường gặp nhiều hơn.
Tầm soát ung thư gan là ǵ?
Tầm soát ung thư gan là việc t́m kiếm các tế bào ung thư hoặc các tế bào gan bất thường có thể trở thành ung thư trước khi chúng biểu hiện thành các triệu chứng của bệnh.
Sàng lọc có thể giúp các bác sĩ phát hiện và điều trị sớm một số loại ung thư, trước khi chúng gây ra các triệu chứng. Việc phát hiện sớm các tế bào ung thư hoặc các mô có biểu hiện bất thường có ư nghĩa rất lớn trong việc điều trị. Nếu được phát hiện sớm, khả năng điều trị khỏi ung thư là rất cao. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng bắt đầu xuất hiện, ung thư có thể đă bắt đầu lan rộng và khó điều trị hơn.
Việc sàng lọc c̣n giúp phát hiện ra ung thư ở những cơ quan khác, ngăn chặn việc các tế bào ung thư này di căn đến gan gây nên bệnh ung thư gan thứ phát làm hủy hoại gan, một cơ quan quan trọng giúp chuyển hóa các chất trong cơ thể.
Ngoài ra, việc tầm soát ung thư cũng phát hiện ra các yếu tố nguy cơ của mỗi bệnh nhân, từ đó giúp bác sĩ có thể kiểm soát được các yếu tố đó và ngăn ngừa nguy cơ chúng có thể phát triển thành ung thư.
Mục tiêu chính của việc sàng lọc ung thư là:
•Giảm số người chết v́ căn bệnh này hoặc ngăn ngừa tử vong do ung thư
•Giảm số người mắc bệnh
Nếu đang t́m kiếm giải pháp hỗ trợ cho quá tŕnh điều trị ung thư gan, bạn có thể tham khảo về thực phẩm bảo vệ có chứa phức hệ FGC giúp nâng cao thể trạng cho người bị ung bướu
Những ai nên tiến hành tầm soát ung thư gan?
Tại thời điểm này, tầm soát ung thư gan chỉ được bác sĩ khuyến khích thực hiện khi bệnh nhân có những yếu tố nguy cơ tiềm tàng nhất định, bởi v́ những người này có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Tuy nhiên, sở hữu yếu tố nguy cơ không có nghĩa là bạn sẽ mắc ung thư gan, nhưng bạn cần tiến hành tầm soát để kiểm soát các yếu tố nguy cơ này thường xuyên để tránh chúng có thể phát triển thành bệnh.
Các bệnh nhân mắc phải viêm gan mạn tính hoặc xơ gan thường là những đối tượng có nguy cơ cao nhất tiến triển thành ung thư gan. Các t́nh trạng sau đây có thể làm tăng nguy cơ xơ gan, dễ dẫn đến ung thư:
•Viêm gan mạn tính
•Xơ gan ứ mật nguyên phát (PBC)
•Viêm gan tự miễn
•Bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD)
•Các bệnh chuyển hóa do di truyền, bao gồm: •Bệnh quá tải sắt (hay c̣n gọi là hemochromatosis): Một rối loạn do cơ thể hấp thu quá nhiều chất sắt từ thức ăn.
•Thiếu hụt alpha-1 antitrypsin, đây là một enzym bảo vệ gan của bạn khỏi sự tấn công của một enzyme gọi là elastase.
•Bệnh ứ đọng glycogen (GSD), một loại glycogen bất thường được dự trữ trong gan, thường xảy ra do những thiếu sót của gan trong vấn đề điều ḥa chuyển hóa glycogen và glucose.
•Bệnh porphyrin da
•Bệnh tyrosin máu.
Nếu bạn đă mắc phải những t́nh trạng trên, hăy cho bác sĩ biết. Họ sẽ quyết định xem liệu bạn có cần phải tiến hành tầm soát ung thư gan hay không.
Tầm soát ung thư gan bao gồm những xét nghiệm nào?
Thông thường, khi muốn tầm soát ung thư nói chung, các bạn có thể sẽ thực hiện những test sau:
•Thăm khám lâm sàng và t́m hiểu tiền sử bệnh bệnh nhân: Đây là một dạng của kiểm tra tổng quát nhằm t́m ra những đặc điểm bất thường bộc lộ ra ngoài cơ thể như những cục u hoặc thay đổi khác. T́m hiểu tiền sử bệnh của bệnh nhân để nắm bắt được thói quen sức khỏe, lịch sử bệnh cũng như quá tŕnh điều trị các bệnh cũ của bệnh nhân, từ đó có thể t́m ra các nguyên nhân tiềm tàng có nguy cơ gây ung thư. Ngoài ra, các bác sĩ đôi khi cũng hỏi về tiền sử bệnh của gia đ́nh v́ một số t́nh trạng gây tổn thương gan có thể do các yếu tố di truyền (các bệnh chuyển hóa do di truyền đă kể ở trên).
•Xét nghiệm trong pḥng thí nghiệm: Các xét nghiệm này thường được thực hiện trên các mẫu máu, mô, nước tiểu hoặc một vài chất khác trong cơ thể.
•Phương pháp chẩn đoán h́nh ảnh: Các phương pháp này thường chụp và ghi nhận lại các h́nh ảnh của các cơ quan nội tạng trong cơ thể mà không cần phải mổ. Các phương pháp chẩn đoán h́nh ảnh thường gặp là siêu âm, chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hưởng từ. Từ đó cho phép các bác sĩ phát hiện và đánh giá các bất thường tại các cơ quan đó.
•Xét nghiệm di truyền: Các xét nghiệm t́m kiếm một số đột biến gen (thay đổi) có liên quan đến một số loại ung thư.
Tuy nhiên hiện nay, vẫn chưa có một xét nghiệm tiêu chuẩn hoặc thường quy nào để tầm soát ung thư gan khi một người chưa có các biểu hiện triệu chứng của bệnh. Các xét nghiệm ung thư gan thường để t́m ra những bất thường ngay tại gan, chủ yếu để phát hiện ra ung thư gan nguyên phát. V́ tỉ lệ mắc dạng ung thư biểu mô tế bào gan (ung thư gan HCC) chiếm phần nhiều trong các trường hợp ung thư gan, nên việc tầm soát ung thư gan thường chủ yếu đánh giá các yếu tố nguy cơ của ung thư biểu mô tế bào gan nhiều hơn các dạng ung thư gan nguyên phát khác. Sau đây là những xét nghiệm được nghiên cứu và thường được sử dụng để tầm soát ung thư gan:
1. Siêu âm:
Siêu âm thường được bác sĩ lựa chọn đầu tiên để đánh giá các t́nh trạng liên quan đến gan v́ đơn giản và dễ áp dụng. Siêu âm là phương pháp sử dụng sóng âm thanh để tạo h́nh ảnh trên màn h́nh video. Xét nghiệm này có thể phát hiện những bất thường ở gan, một trong những biểu hiện chính của ung thư gan.
2. Chụp cắt lớp vi tính (Chụp CT):
Đây là phương pháp sử dụng tia X chiếu từ nhiều góc khác nhau, giúp thu được h́nh ảnh cắt ngang của gan. Chụp CT vùng bụng có thể giúp xác định nhiều loại khối u ở gan. Phương pháp này có thể cung cấp thông tin chính xác về kích thước, h́nh dạng và vị trí của bất kỳ khối u nào trong gan cũng như các mạch máu gần đó.
Chụp CT cũng có thể được sử dụng để xác định chính xác vị trí các khối u nghi ngờ ung thư để việc tiến hành sinh thiết mô gan được diễn ra một cách dễ dàng (Kỹ thuật sinh thiết dưới hướng dẫn của máy quét CT).
3. Chụp cộng hưởng từ (MRI):
Giống như chụp CT, chụp cộng hưởng từ cung cấp h́nh ảnh chi tiết của các mô mềm trong cơ thể. Nhưng thay v́ sử dụng tia X, chụp MRI sử dụng sóng radio và nam châm mạnh. Chụp MRI có thể phát hiện được các u gan rất nhỏ. Chụp cộng hưởng từ được thực hiện khi siêu âm nghi ngờ có u nhỏ nhưng chụp CT lại không nhận thấy u.
4. Xét nghiệm định lượng alphafetoprotein (AFP) trong máu:
Xét nghiệm AFP là một trong những dấu ấn sinh học quan trọng trong việc tầm soát ung thư gan.
AFP là một protein huyết tương chủ yếu sản xuất ở túi noăn hoàn và gan trong quá tŕnh phát triển của thai nhi. Nồng độ AFP thường cao trong máu của thai nhi nhưng giảm xuống mức thấp ngay sau khi sinh. Nồng độ AFP cao ở người lớn có thể là dấu hiệu của bệnh gan, ung thư gan hoặc ung thư khác.
Tuy nhiên, ung thư gan không phải là lư do duy nhất khiến nồng độ AFP tăng cao. Thực tế là có nhiều bệnh nhân bị ung thư gan giai đoạn đầu có mức AFP b́nh thường. Do đó, các bác sĩ thường kết hợp xét nghiệm này với các xét nghiệm khác nhằm t́m kiếm xem có các u bất thường ở gan hay không sau đó mới đưa ra kết luận bạn có bị ung thư gan hay không.
5. Sinh thiết gan:
Sinh thiết gan là thủ tục y khoa lấy mẫu mô hoặc tế bào gan và tiến hành quan sát chúng trên kính hiển vi để phát hiện những bất thường xảy ra ở tế bào gan. Mẫu tế bào gan thường được lấy thông qua phương pháp nội soi.
Ngoài các phương pháp kể trên, đôi khi bác sĩ sẽ chỉ định bạn thực hiện các xét nghiệm khác như xét nghiệm chức năng gan, xét nghiệm các yếu tố đông máu…
Phương pháp tầm soát ung thư gan có hiệu quả không?
Tầm soát ung thư gan có thể hạn chế được từ 3 – 20% các trường hợp tiến triển thành ung thư.
Ngoài ra, tầm soát ung thư cũng có thể phát hiện ra các yếu tố nguy cơ và một số bệnh có thể dẫn đến ung thư gan, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra được những hướng điều trị hoặc khắc phục. Thêm vào đó, khi phát hiện ra các nguy cơ, bệnh nhân có thể thực hiện các biện pháp để pḥng tránh nhằm quản các nguy cơ này không tiến triển thành ung thư như: thay đổi lối sống, áp dụng chế độ ăn lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và không hút thuốc, uống rượu bia…
Rủi ro khi thực hiện tầm soát ung thư gan
Việc tầm soát ung thư gan về cơ bản mang đến nhiều lợi ích cho bệnh nhân. Tuy nhiên, cũng như bất kỳ các thủ thuật y tế nào, tầm soát ung thư cũng ẩn chứa các nguy cơ và rủi ro riêng của nó. Những rủi ro thường gặp khi tầm soát ung thư gan bao gồm:
•Sinh thiết gan có thể gây ra nhiều rủi ro nhất định: Thủ thuật đâm kim hoặc tác động vào các tế bào ung thư gan (nếu đă bị ung thư) mà không loại bỏ chúng hoàn toàn có thể khiến các tế bào này lây lan và di căn sang các vị trí khác nhanh hơn. Đây là một mối quan tâm khá lớn của bác sĩ, v́ nếu các bệnh nhân thật sự bị ung thư gan, phương pháp ghép gan có thể không áp dụng được do các tế bào ung thư đă di căn sang các cơ quan khác. Việc sinh thiết gan tiềm ẩn nhiều rủi ro nên cần cân nhắc trước khi thực hiện.
•Việc tiếp xúc quá nhiều với tia X hoặc sóng radio cũng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm đối với sức khỏe. Ngoài ra, việc lấy máu có thể gây đau đớn cho bệnh nhân.
•Dương tính giả: Trong một số các trường hợp, bệnh nhân tiến hành tầm soát ung thư và thu được kết quả dương tính trong khi họ không hề mắc bệnh. Điều này sẽ khiến cho bệnh nhân cảm thấy lo lắng, hoang mang và đôi khi gặp các vấn đề về thần kinh như trầm cảm.
•Âm tính giả: Ngược lại, đôi khi nhiều bệnh nhân đă bị ung thư nhưng kết quả tầm soát lại âm tính. T́nh trạng này khiến bệnh nhân chậm trễ trong việc điều trị.
Mời bạn lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm của một số bệnh nhân về việc dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe để hỗ trợ quá tŕnh điều trị các bệnh ung bướu hiệu quả.
Bao lâu th́ nên tiến hành tầm soát ung thư gan một lần?
Như đă nói, các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân tiến hành tầm soát ung thư gan khi phát hiện ra các yếu tố nguy cơ có thể tiến triển thành bệnh. Đối với người lớn từ 21 – 75 tuổi có các yếu tố nguy cơ nên tiến hành tầm soát ung thư gan như sau:
•Siêu âm gan: sáu tháng một lần
•Xét nghiệm máu Alpha-fetoprotein (AFP): sáu tháng một lần
Hai phương pháp này thường ít gây ra rủi ro nên nếu muốn thực hiện tầm soát để cảm thấy yên tâm hơn, bạn cũng có thể cân nhắc thực hiện.
Ung thư là một căn bệnh nguy hiểm có thể cướp đi mạng sống của chúng ta, đặc biệt là ung thư gan. V́ vậy, việc tầm soát ung thư gan là một việc rất cần thiết nhằm kịp thời phát hiện những bất thường ở gan và có các biện pháp chữa trị kịp thời. Tuy nhiên, các phương pháp tầm soát ung thư gan cũng ẩn chứa nhiều rủi ro, do đó, bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể trước khi muốn thực hiện tầm soát ung thư gan.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Bạn đă biết ǵ về ung thư gan di căn?
Ung thư gan di căn là t́nh trạng tế bào đột biến xuất hiện ở gan và dần dần phát triển lan sang những bộ phận xung quanh.
Khi nhắc đến ung thư gan di căn nghĩa là những tế bào đột biến ở cơ quan này đă lan rộng đến những bộ phận khác trong cơ thể.
Loại ung thư gan phổ biến nhất là ung thư biểu mô tế bào gan (HCC), đây là loại ung thư gan nguyên phát.
Sarcoma mạch máu (angiosarcomas) và hemangiosarcomas là hai loại ung thư gan hiếm gặp. Những bệnh ung thư này bắt đầu từ các tế bào h́nh thành trong mạch máu ở gan. Một loại ung thư gan khác là u nguyên bào gan thường xuất hiện ở trẻ dưới 4 tuổi.
Triệu chứng ung thư gan di căn
Khi các tế bào đột biến chỉ vừa xuất hiện, bạn có thể không có bất kỳ triệu chứng nào. Tuy nhiên, khi bệnh phát triển, bạn sẽ gặp phải:
•Khối u ở bên phải bụng
•Đau bụng
•Đầy hơi
•Khu vực gần vai phải đau nhói
•Ăn uống không ngon miệng
•Buồn nôn
•Sụt cân
•Mệt mỏi
•Suy nhược cơ thể
•Sốt
•Nước tiểu màu sẫm
•Da và mắt chuyển màu vàng rơ rệt
Ung thư gan di căn 1
Các triệu chứng di căn phụ thuộc vào nơi khối u mới h́nh thành. Nếu bạn đă từng được chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan, hăy chắc chắn báo lại tất cả triệu chứng không rơ nguyên nhân cho bác sĩ.
Trên lư thuyết, sau khi thực hiện một hoặc nhiều liệu pháp điều trị ung thư, các tế bào đột biến sẽ chết đi và được thay thế bằng những tế bào khỏe mạnh. Tuy nhiên, những tế bào này đôi khi có thể tiếp tục sản sinh thay v́ biến mất. Khi số lượng tế bào đột biến tăng lên, các khối u bắt đầu h́nh thành.
Sự phát triển quá mức của các tế bào bất thường có thể xâm lấn sang mô gần đó. Bằng cách di chuyển qua bạch huyết hoặc mạch máu, các tế bào ung thư có thể di chuyển khắp cơ thể. Nếu chúng đă xâm lấn đến các mô hoặc cơ quan khác, khối u mới có nguy cơ cao sẽ h́nh thành.
T́nh trạng ung thư gan xâm lấn vào các mô hoặc cơ quan lân cận gọi là lan truyền cục bộ, thường xảy ra ở giai đoạn 3C hoặc 4A.
•Ở giai đoạn 3C, khối u gan đang phát triển thành một cơ quan khác (không bao gồm túi mật). Nó có thể chạm đến lớp ngoài cùng của gan.
•Trong giai đoạn 4A, trong gan xuất hiện một hoặc nhiều khối u với các kích cỡ đa dạng. Một số đă chạm đến các mạch máu hoặc cơ quan gần đó. Tế bào ung thư cũng có trong các hạch bạch huyết gần đó.
Khi ung thư được chẩn đoán sang giai đoạn 4B, điều đó đồng nghĩa tế bào đột biến đă di căn đến một cơ quan khác, chẳng hạn như đại tràng hoặc phổi.
Các giai đoạn ung thư cho biết ung thư đă lan rộng đến đâu và giúp xác định phương pháp điều trị có lợi cho người bệnh.
Những người có nguy cơ cao bị ung thư gan
Bạn có nguy cơ mắc ung thư gan cao hơn nếu có bệnh sử về gan, bao gồm xơ gan, viêm gan B và viêm gan C. Ngoài ra, gia đ́nh có tiền sử mắc các bệnh này hoặc bạn bị béo ph́ hay gan nhiễm mỡ cũng là yếu tố thiết yếu gây gia tăng nguy cơ mắc ung thư. Theo các chuyên gia thống kê, đàn ông có xu hướng được chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan nhiều hơn phụ nữ.
Ung thư gan di căn 2
Chẩn đoán ung thư gan di căn
Sau khi kiểm tra thể chất, bạn có thể cần thực hiện một loạt các xét nghiệm để giúp bác sĩ đưa ra kết luận chẩn đoán chính xác nhất.
Các xét nghiệm máu, chẳng hạn như xét nghiệm alpha-fetoprotein (AFP), có thể sàng lọc các vấn đề về gan. Lượng alpha-fetoprotein trong máu thường tăng ở những người bị ung thư gan. Kiểm tra nồng độ alpha-fetoprotein cũng có thể giúp xác định các liệu pháp điều trị thích hợp và theo dơi xem liệu ung thư có tái phát.
Các xét nghiệm h́nh ảnh, chẳng hạn như siêu âm, chụp MRI, hỗ trợ xác định vị trí khối u. Nếu một khối được t́m thấy, biện pháp sinh thiết có thể giúp bác sĩ xác định đây có phải là mô ung thư hay không.
Các phương pháp điều trị ung thư gan di căn
Ung thư đă tiến triển đến giai đoạn di căn sẽ không có cách nào để chữa trị dứt điểm. Tuy nhiên, những phương pháp điều trị ung thư hiện tại có thể giúp làm chậm quá tŕnh di căn cũng như làm giảm các triệu chứng. Bác sĩ sẽ đề nghị một phương pháp điều trị thích hợp dựa trên số lượng khối u được t́m thấy và vị trí của chúng. Nếu có quá nhiều khối u hoặc vị trí của chúng không thuận lợi cho việc điều trị, bạn sẽ có ít lựa chọn hơn. Một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc đưa ra kết luận phương pháp có lợi nhất cho bạn gồm liệu pháp điều trị trước đây, t́nh trạng của gan cũng như sức khỏe tổng quát của bạn.
Một số phương pháp điều trị ung thư gan di căn phổ biến là:
•Hóa trị được áp dụng để tiêu diệt các tế bào ung thư trên khắp cơ thể.
•Xạ trị cũng có thể được sử dụng để điều trị các khu vực xuất hiện khối u ác tính.
•Sorafenib là một loại thuốc đă được kiểm duyệt để điều trị ung thư gan di căn.
Bạn cũng có thể cần dùng thuốc để giảm đau, mệt mỏi và các triệu chứng khác.
Dù bạn chọn phương pháp điều trị nào, tác dụng phụ đều có khả năng xảy ra. Đừng ngần ngại đặt câu hỏi và tṛ chuyện cởi mở với bác sĩ về bất cứ vấn đề ǵ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn.
Bác sĩ điều trị ung thư cũng có thể cung cấp thông tin về các thử nghiệm lâm sàng như một phương án điều trị
Lợi ích của tảo xoắn đối với bệnh nhân ung thư gan
Tác giả: Mai Hồ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Lợi ích của tảo xoắn đối với bệnh nhân ung thư gan
Bệnh nhân ung thư gan thường có sức khỏe yếu v́ cơ thể suy nhược nặng và gan không thể thực hiện chức năng lọc bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Do đó, tăng cường sức đề kháng cho bệnh nhân là điều rất quan trọng.
Tảo xoắn được xem là dược liệu quư từ thời xa xưa bởi v́ nhiều lợi ích mang lại cho sức khỏe. Nếu bạn đang trong cuộc chiến chống lại căn bệnh ung thư gan, sử dụng tảo xoắn spirulina là một lựa chọn góp phần cải thiện sức khỏe hiệu quả.
Tảo xoắn Spirulina là ǵ?
Tảo xoắn spirulina (Spirulina platensis) là loại tảo có kích thước rất nhỏ màu xanh lá cây, chỉ có thể quan sát bằng cách kéo nhiều sợi nhỏ dưới kính hiển vi. Chúng có đặc tính ưu việt và mang lại giá trị dinh dưỡng cao. Các nhà khoa học trên khắp thế giới xem tảo xoắn spirulina là loài thực vật rất hữu ích cho con người.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, tảo xoắn Spirulina được coi là thực phẩm tốt nhất cho sức khoẻ con người trong thế kỷ 21. Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận, đây là một trong những loại thực phẩm an toàn nhất cho sức khoẻ và là một trong những nguồn protein tốt nhất.
Tảo xoắn Spirulina giúp tăng cường sức khỏe ra sao?
Tảo Spirulina chứa nhiều axit amin thiết yếu như lysine, threonine… Đây là những nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của trẻ em. Hàm lượng khoáng chất và các nguyên tố dồi dào trong tảo spirulina có thể ngăn ngừa thiếu máu do thiếu dinh dưỡng và tảo xoắn cũng là một nguồn bổ sung dinh dưỡng cho chứng chán ăn.
Tảo spirulina chứa nhiều chất chống oxy hoá như β carotene, vitamin E, axit γ-linoleic. Các chất này có khả năng loại bỏ gốc tự do, làm chậm sự lăo hóa của tế bào. Tảo c̣n rất giàu sắt và canxi.
Tảo giúp duy tŕ sức khỏe và điều trị các bệnh ở người cao tuổi như thiếu máu, loăng xương.
Trên thực tế, các nhà nghiên cứu ở Nhật Bản cho rằng, người trung niên và người cao tuổi sử dụng tảo spirulina chính là bí quyết sống thọ. Sau mỗi lần sử dụng tảo spirulina, tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đều được bổ sung vào cùng một thời điểm. Điều này có lợi cho sự trao đổi chất của hệ thống các cơ quan trong cơ thể. Sức đề kháng tốt như vậy sẽ giúp ngăn ngừa bệnh tật và thúc đẩy phục hồi sức khoẻ.
Ở Nhật, người cao tuổi không coi tảo spirulina là một biện pháp chăm sóc sức khoẻ tạm thời mà là biện pháp điều trị lâu dài để cắt giảm các chi phí của việc dùng thuốc và chi phí khám chữa bệnh tại bệnh viện.
Tảo xoắn Spirulina và lợi ích cho bệnh nhân ung thư gan.
Một nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm tại Ai Cập đăng trên Tạp chí Khoa học và Sinh học Quốc tế cho biết, tảo xoắn spirulina có hiệu quả trong điều trị ung thư gan. Cụ thể, tỷ lệ mắc bệnh ung thư gan đă giảm đáng kể, từ 80% xuống đến 20% ở các mô sống được điều trị với tảo spirulina. Các nhà nghiên cứu tin rằng, tảo xoắn spirulina có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thư gan hiệu quả.
Một nghiên cứu khác cho thấy C-Phycocyanin, một thành phần hoạt chất trong tảo spirulina, giúp tăng tỷ lệ sống sót của động vật bị ung thư gan.
Ngoài ra, các nhà khoa học đă khám phá ra rằng, các vi chất dinh dưỡng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch là Beta-carotene, Phycocyanin và Polysaccharide, tất cả đều được t́m thấy trong tảo xoắn spirulina với hàm lượng cao. Những chất này giúp tăng số lượng bạch cầu, phá hủy các gốc tự do (nguyên nhân chính gây ra các khối u ở gan), giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Tảo Spirulina và hóa trị ở bệnh nhân ung thư gan
Tùy thuộc vào từng giai đoạn của bệnh ung thư, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị bằng hoá trị liệu. Mặc dù có hiệu quả trong việc phá huỷ các tế bào ung thư nhưng cisplatin, một chất được t́m thấy trong quá tŕnh hóa trị, có thể gây hại cho thận và gây suy thận.
Tảo xoắn Spirulina bảo vệ thận khỏi tác động của cisplatin mà không làm giảm tác dụng của việc điều trị bằng hóa trị.
Bệnh nhân ung thư gan có thể sử dụng tảo xoắn spirulina để hỗ trợ sức khỏe. Và bạn cần nhớ rằng, đây không phải là phương pháp điều trị thay thế cho các phương pháp điều trị y học thông thường. Bệnh nhân nên tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi sử dụng tảo xoắn Spirulina để tránh trường hợp cơ địa của ḿnh dị ứng với loại tảo này nhé.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Click to share on Zalo (Opens in new window)
Dinh dưỡng thiết yếu cho người bị ung thư gan
Khi điều trị ung thư gan, bạn có thể gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn, chẳng hạn như buồn nôn và ăn uống không ngon miệng. Bạn không nên bỏ cuộc, điều quan trọng là phải giữ động lực và tạo ra cho ḿnh một chế độ ăn uống lành mạnh để hỗ trợ gan. Dưới đây là một số lời khuyên có thể giúp bạn:
Vai tṛ của gan là ǵ?
Trước khi bắt đầu lên kế hoạch thực hiện chế độ ăn uống tốt cho gan, hăy t́m hiểu thêm về gan. Gan là một cơ quan quan trọng giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn, lọc các độc tố có hại khỏi máu và dự trữ năng lượng dưới dạng đường để sử dụng sau này. Gan của bạn chịu trách nhiệm bài tiết mật, là chất cần thiết trong quá tŕnh tiêu hóa của bạn.
Khi bạn bị ung thư gan, chức năng của gan bị suy giảm. Điều này gây tác động xấu đến toàn bộ cơ thể của bạn. Cách tốt nhất để làm chậm sự tiến triển của bệnh là thực hiện chế độ ăn uống với các loại thực phẩm tốt cho gan.
Làm thế nào để tạo ra một chế độ ăn uống lành mạnh và đầy đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư gan?
Hăy nh́n vào tháp dinh dưỡng, có năm loại chất dinh dưỡng mà chúng ta cần để cơ thể được khỏe mạnh, bao gồm: ngũ cốc vitamin, trái cây và rau củ, protein và chất béo. Ngoài ra, bạn cũng cần phải uống nước. Các gợi ư dưới đây sẽ giúp bạn khỏe mạnh dù mắc bệnh ung thư gan.
Trái cây và rau củ
ung-thu-gan
Gan có nhiệm vụ giải độc cho cơ thể. Khi bạn bị ung thư gan, việc loại bỏ các hóa chất và chất độc từ thực phẩm có thể trở nên khó khăn. V́ vậy, bệnh nhân ung thư gan nên tránh ăn các loại thực phẩm có nhiều hóa chất và các thực phẩm chế biến sẵn. Thực phẩm tốt nhất là thực phẩm hữu cơ, đây là loại thực phẩm an toàn không bị biến đổi do không bị nhiễm thuốc trừ sâu, các sinh vật biến đổi gen và một số loại phân bón nhất định.
Trong trái cây và rau củ có chứa một số hoạt tính sinh học gọi là phytonutrients. Các hợp chất này có thể tăng cường hệ thống miễn dịch theo nhiều cách. Trái cây và rau quả có chứa các chất chống ô-xy hóa, là những thành phần quan trọng để tạo ra quá tŕnh kháng viêm, ngăn chặn các khối u không cho chúng được cấp máu, thúc đẩy sự phá hủy các tế bào ung thư và giúp cơ thể giải độc. Nếu có thể, bạn nên lựa chọn các sản phẩm địa phương và theo mùa.
Bạn có thể luân phiên thay đổi các loại trái cây và rau quả trong khẩu phần ăn. Dưới đây là một vài gợi ư. Với định lượng 1 cup = 150 g = 150 ml, bạn nên sử dụng:
•5-10 cup rau lá xanh, hoa quả, hoặc dưa;
•3-5 cup các loại rau củ quả cắt mỏng, nấu chín;
•5-10 rau củ quả cỡ vừa (ví dụ như táo hoặc cam);
•2-4 cup trái cây sấy khô;
•4-5 cup nước ép 100% hoặc nước trái cây tươi.
Nếu bạn ăn thực phẩm chế biến, bạn có thể có cảm giác khó chịu, buồn nôn hoặc đau bụng, gừng có thể giúp bạn làm dịu dạ dày.
Các loại ngũ cốc nguyên hạt
Ngũ cốc nguyên hạt có chứa chất xơ, dưỡng chất thực vật cũng như các vitamin và khoáng chất khác. Với các chất dinh dưỡng này, cơ thể bạn có thể xây dựng một hệ thống miễn dịch mạnh mẽ để chống lại ung thư gan trong và sau khi điều trị ung thư.
Bạn hăy chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt, gạo nâu, ḿ ống, bánh ḿ, bánh quy gịn, và sữa chua với khuẩn lúa ḿ. Hăy thử các loại ngũ cốc khác nhau như diêm mạch, lúa ḿ vụn hoặc lúa mạch barley. Bạn có thể kiểm tra xem các loại thực phẩm bạn ăn có chứa ngũ cốc nguyên hạt hay không bằng cách quan sát nhăn sản phẩm t́m chữ “100% nguyên hạt” hoặc “100% ngũ cốc” và phải chứa ít nhất 5 g chất xơ cho mỗi khẩu phần trên nhăn thực phẩm.
Gốc của sức sống chính là gan: Dưỡng gan như thế nào?
Khi quá tŕnh trao đổi chất tại gan không diễn ra b́nh thường, cơ thể sẽ thiếu dưỡng chất, các cơ quan hoạt động lệch lạc rồi phát sinh bệnh tật. Ai cũng cần nắm những kiến thức cơ bản về dưỡng gan.
Mỗi sinh mệnh đều bắt đầu từ bào thai, mà bào thai lại nhận sự nuôi dưỡng từ máu gan của người mẹ. Nếu máu gan của người mẹ cung cấp không đủ th́ sẽ không thể sinh ra một sinh linh khỏe mạnh được. Nên cũng nói gan đă phát huy tác dụng ngay cả trước khi một sinh linh ra đời rồi. Vậy nên cũng mới nói, gan là nguồn gốc của sức sống, máu đến từ gan là chỗ dựa của sức sống.
Đông y cho rằng, nguồn của bách bệnh là từ gan. Nếu quá tŕnh trao đổi chất của gan không diễn ra b́nh thường, cơ thể không có được dưỡng chất, th́ các cơ quan sẽ không thể hoạt động b́nh thường được.
Những căn bệnh thường gặp nhất khi gan không khỏe
1. Mũi đỏ
Nếu chức năng gan suy yếu, rối loạn hóc-môn th́ sẽ dễ dẫn đến việc mao mạch ở đầu mũi bị sưng, khiến mũi đỏ.
2. Uống rượu dễ say
Khi rượu đi vào cơ thể cần gan phát huy chức năng phân giải acetaldehyde để tránh bị say. V́ vậy nếu chức năng của gan không tốt, cơ thể sẽ dễ gặp t́nh trạng bị say khi uống rượu.
3. Nhiều mụn
Do chức năng gan suy yếu, v́ vậy gan không thể chuyển hóa được hóc-môn progesterone. Hàm lượng hóc-môn progesterone trong cơ thể càng nhiều th́ sẽ khiến bă nhờn trên da không ngừng tăng lên, đây là lư do gây ra mụn.
4. Sạm da
Thông thường trong gan có một lượng dự trữ sắt nhất định. Nhưng khi tế bào gan không khỏe, lượng chất sắt sẽ từ đi từ gan vào mạch máu gây sạm da. T́nh trạng này dễ xuất hiện ở phụ nữ bị tắt kinh và nam giới.
5. Vết thương mưng mủ, da khó tái sinh
Nếu trong cơ thể có vết thương hở và vết thương bị vi khuẩn xâm nhập sẽ dễ xuất hiện t́nh trạng mưng mủ, rất có khả năng là do gan làm việc không tốt. Bởi v́ gan không khỏe nên chức năng giải độc cũng yếu đi, vi khuẩn sẽ dễ có cơ hội xâm nhập. Ngoài ra, chức năng gan không tốt cũng sẽ ảnh hưởng đến chức năng tái sinh của da.
6. Dễ mệt mỏi
Cảm giác rơ ràng nhất khi gan gặp vấn đề chính là mệt mỏi và dù có nghỉ ngơi cũng không giải quyết được khiến chúng ta không t́m được nguyên nhân. Chức năng gan không tốt chủ yếu là do tế bào gan bị tổn thương, dẫn đến các enzyme như aminotransferase trong huyết thanh tăng cao c̣n cholinesterase lại giảm đi, biểu hiện là mất sức, dễ mệt mỏi, buồn ngủ…
7. Mất cảm giác thèm ăn
B́nh thường không muốn ăn, không thèm ăn, nh́n thấy những thứ ngày thường thích ăn mà cảm thấy buồn nôn, kéo theo chức năng tiêu hóa cũng suy yếu rơ rệt.
8. Ḷng bàn tay đỏ
Xuất hiện những triệu chứng bệnh gan thường gặp như tĩnh mạch h́nh mạng nhện.
9. Chức năng tiêu hóa suy kém
Có những triệu chứng như không thèm ăn, đầy hơi sau khi ăn, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, ngán dầu mỡ hoặc táo bón…
10. Trao đổi vitamin khác thường
Thiếu vitamin có thể dẫn đến quáng gà, da sần, viêm môi lưỡi, phù, xuất huyết da, loăng xương, vàng da…
Gan là cơ quan thải độc của cơ thể, những thứ ăn vào có chứa chất độc, những loại thuốc gây hại cho gan, những chất độc sản sinh ra trong cơ thể và những chất dư thừa… đều phải nhờ gan xử lư. Nếu gan không thể thải độc b́nh thường, độc tố sẽ giữ lại trong cơ thể, một cô gái dù có đẹp thế nào cũng sẽ trở thành “bà cô vàng da”.
“Bách bệnh bắt nguồn từ gan, dưỡng gan để bảo vệ sức khỏe”. Rất nhiều căn bệnh thông thường có liên quan mật thiết đến sự suy yếu chức năng gan, nhưng lại có nhiều cách pḥng và trị bệnh.
Bí quyết dưỡng gan rẻ tiền mà hữu hiệu nhất
(ảnh: Fotolia)
Uống nhiều nước có thể thúc đẩy trao đổi chất, giúp cơ thể đào thải chất độc và cặn bă, từ đó giảm sự tổn thương của chất độc đối với gan. Thế nhưng nếu chỉ dựa vào uống nước để phục hồi gan, dưỡng gan th́ sẽ không bao giờ là đủ, hăy thêm một chút “vị” vào nước.
1. Nước táo tàu
Nước táo tàu bảo vệ gan đă không c̣n xa lạ. Có thí nghiệm chứng minh mỗi ngày cho người bị suy yếu chức năng gan uống nước táo tàu, liên tục một tuần sẽ có hiệu quả chăm sóc gan, thúc đẩy quá tŕnh giải độc của gan.
Đông y cũng cho rằng nước táo tàu có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, thúc đẩy gan. Tách quả táo tàu ra, ngâm trong nước ấm, như vậy sẽ có lợi cho gan hấp thu vitamin.
2. Nước chanh
Thêm chút “chanh” vào nước để thúc đẩy thải độc, giảm nặng nề cho gan.
Chanh luôn được xem là loại quả dưỡng gan, thải độc, làm đẹp tốt nhất. Sáng sớm thức đậy uống nước chanh là lúc dưỡng gan tốt nhất, bởi v́ trong chanh có chứa axit citric có thể thúc đẩy gan tiết ra mật, hỗ trợ cơ thể đào thải độc tố, giảm gánh nặng cho gan.
3. Hoa kim ngân
Hoa kim ngân có vị đắng nhưng lại là chất hạ hỏa, lọc gan tốt nhất. Hoa kim ngân có hiệu quả rất tốt trong việc chữa hôi miệng và táo bón, bản thân loài hoa này có tác dụng thanh nhiệt giải độc, thông kinh hoạt mạch, kháng khuẩn, kháng độc và c̣n có công dụng làm đẹp da, giảm cân.
4. Hoa cúc
Hoa cúc thuộc loại trà hoa. Dùng hoa cúc để ngâm nước uống có vị đắng nhẹ, nhưng hoa cúc là loại trà để gưỡng gan rất hiệu quả. Hoa cúc có tác dụng tán phong nhiệt, ổn định gan dương, lọc gan sáng mắt, thanh nhiệt giải độc.
Không chỉ có vậy, trong hoa cúc có chứa một lượng nhỏ nguyên tố Selen, đây cũng là dưỡng chất không thể thiếu để hồi phục gan.
5. Hoa hồng
Thêm một chút “hoa hồng” vào nước để dưỡng gan, an thần, giảm mệt mỏi.
Trà hoa hồng có hương thơm đậm, thêm hoa hồng vào nước sẽ có vị ngọt mà đắng nhẹ, thật ra gan của chúng ta rất thích vị “đắng”.
Hoa hồng có hiệu quả điều ḥa rất tốt đối với sự tŕ trệ và gan hỏa do áp lực cao, tâm trạng nặng nề gây nên. Sau một ngày bận rộn mệt mỏi, uống một ly nước hoa hồng không chỉ có tác dụng dưỡng gan, an thần mà c̣n giúp chúng ta giảm mệt mỏi.
Ngoài ra, bạn cũng nên ăn nhiều 3 loại rau sau đây:
(ảnh qua danongonline.com.vn)
1. Hẹ: hỗ trợ tăng chức năng gan
Hẹ được danh y Lư Thời Trân miêu tả là “loại rau của gan” và ăn hẹ vào mùa xuân cũng vô cùng hợp vị, dinh dưỡng lại rất phong phú. Ăn nhiều nhẹ vào mùa xuân có thể làm tăng và bổ sung gan khí trong cơ thể.
2. Giá đỗ: bảo vệ gan
Giá đỗ có nhiều magiê và chất diệp lục, các nguyên tố này có thể giúp cơ thể đào thải độc tố cũng như bảo vệ gan. Giá đỗ là thực phẩm đặc hiệu để thanh lọc gan, làm sáng mắt. Nên ăn nhiều giá đỗ vào mùa hè để dưỡng gan.
3. Bông cải xanh: tăng cường chức năng giải độc
Nguồn dinh dưỡng trong bông cải xanh rất phong phú, nó có chứa nhiều thành phần dưỡng chất như protein, chất béo, vitamin, carotene… và được gọi là “vua của các loại rau”. Những dưỡng chất này rất cần thiết cho cơ thể. Đồng thời bông cải xanh c̣n có nhiều acid ascorbic có thể tăng cường chức năng giải độc của gan, nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể.
Lời khuyên: Nếu muốn gan khỏe mạnh đến cuối đời th́ phải sống có quy tắc. Ông bà xưa vẫn thường nói, dưỡng gan nên hạn chế rượu, cần uống nhiều nước, không thức đêm, ngủ sớm dậy sớm, mỗi ngày đều phải giữ tâm trạng ḥa ái th́ tự nhiên gan sẽ khỏe, cơ thể sẽ dẻo dai. Thời gian phục hồi và giải độc tốt nhất của gan là từ 11 giờ tối, v́ thế những ai thích thức đêm từ nay hăy cố gắng khắc phục đi nhé!
Thuốc aspirin được khuyên dùng cho những bệnh nhân đă từng bị bệnh,
hay có nguy cơ bị bệnh tim mạch.
(H́nh: Getty Images)
LTS: Bác Sĩ Hồ Ngọc Minh được biết trong cộng đồng người Việt nhiều năm qua với chuyên khoa về hiếm muộn, vô sinh, và lựa chọn trai gái theo ư muốn. Ông từng làm nghiên cứu về bệnh hiếm muộn, và các bệnh ung thư của phụ nữ tại National Cancer Institute trực thuộc National Institutes of Health. Bác Sĩ Minh là Board Certified về Obstertrics, Gynecology và Reproductive Endocrinology Infertility. Pḥng mạch tọa lạc trong khuôn viên bệnh viện Fountain Valley, tại 11180 Warner Ave., Suite 465, Fountain Valley, CA 92708. Số điện thoại liên lạc (714) 429-5848, trang nhà: www.bacsihongocminh.com
Bác Sĩ Hồ Ngọc Minh
Từ thập niên 1970, các nghiên cứu cho thấy, uống thuốc aspirin với liều lượng thấp có thể ngăn ngừa đột quỵ tim mạch. Tuy nhiên, những nghiên cứu mới nhất gần đây lại cho lời khuyên, người cao tuổi, trên 70 th́ tuyệt đối không nên uống thuốc aspirin, do phản ứng phụ chảy máu đường ruột và xuất huyết năo. Riêng những người trong độ tuổi 40 đến trên 60 th́ tùy theo lời khuyên của bác sĩ.
Như thế, cho độ tuổi “nửa chừng xuân,” có nên tiếp tục uống thuốc aspirin hay không?
Thuốc aspirin được khuyên dùng cho những bệnh nhân đă từng bị bệnh, hay có nguy cơ bị bệnh tim mạch. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua hàng triệu triệu người trên thế giới, tuy không có nguy cơ bị bệnh, vẫn tự nguyện uống thuốc đều đặn mỗi ngày với niềm tin pḥng ngừa bệnh tim mạch.
Dược chất, salicylic acid, thành phần chính của thuốc aspirin, từ nước cất của vỏ cây liễu, được dùng hàng ngh́n năm, để trị đau nhức và nóng sốt. Thuốc được bán dưới thương hiệu Aspirin từ năm 1899 trở đi, và trở thành rất thông dụng để chữa trị nóng sốt, nhức mỏi, đau thấp khớp, và giảm nguy cơ bị đột quỵ tim. Trong thành phần bệnh nhân có nguy cơ bị bệnh tim mạch, lợi điểm của thuốc aspirin ngăn ngừa tai biến tim mạch cao gấp 6 lần nguy cơ bị xuất huyết. Có nghĩa là, uống thuốc aspirin vẫn có lợi so với cái hại.
Ngay cả trong trường hợp bị tai biến năo đă xảy ra, có khi, tùy theo trường hợp, nhất là khi bị nghẽn mạch máu năo, aspirin vẫn được dùng để giảm nguy cơ tế bào năo bị hư hại, và đề pḥng tai biến năo bị xảy ra thêm một lần nữa. V́ so ra nó vẫn rẻ tiền, dễ mua, so với các loại thuốc chống đột quỵ năo đắc tiền khác.
Một lợi điểm khác của thuốc aspirin là khả năng giảm nguy cơ bị ung thư các loại. Nhiều nghiên cứu khác nhau đều xác nhận hay không thể phủ nhận sự thật, uống thuốc aspirin giảm 20% nguy cơ tử vong v́ ung thư.
Một lợi điểm khác của thuốc aspirin là khả năng giảm nguy cơ bị ung thư các loại.
(H́nh minh họa: Getty Images)
Aspirin chống lại ung thư như thế nào?
Dựa theo công tŕnh nghiên cứu đă được tặng giải thưởng Nobel, thuốc aspirin khống chế chất xúc tác COX (cyclooxygenase), cũng là chất gây ra đau đớn nóng sốt, và bị tế bào ung thư khuếch đại tầm ảnh hưởng. Do vậy, bệnh nhân ung thư thường xuyên bị đau đớn.
COX giúp cơ thể biến chế chất béo omega-6, một phần do cơ thể sản xuất, đa phần đến từ thức ăn như thịt, trứng, thành chất làm máu đông thromboxane, và chất làm đau, gây sốt prostaglandins. Aspirin khống chế COX, như thế làm giảm đau, giảm sốt, và chống máu đông trong động mạch.
Do chất prostaglandins c̣n làm giăn nở mạch máu, các tế bào ung thư lợi dụng tính cách này để mở rộng mạch máu, nuôi dưỡng ung thư cho mau lớn, và lan tràn theo đường máu để chạy khắp nơi trên cơ thể. Ngược lại, aspirin ngăn ngừa ung thư bằng cách chống lại các phương cách lan tràn của ung thư qua đường huyết quản. Thật vậy, khả năng giảm tử vong v́ ung thư có thể có hiệu quả chỉ trong ṿng vài ba năm sau khi dùng cho dù tế bào ung thư phát nguồn từ trên 10 năm trước đó. Aspirin giảm đi 50% nguy cơ di căn của ung thư, ví dụ như ung thư ruột già và c̣n nhiều loại ung thư khác nữa. Cho dù chỉ 10% đi nữa cũng đủ làm nghiêng cán cân sanh tử.
Thế th́ lợi và hại của thuốc aspirin được so sánh như thế nào đây?
Dựa theo kiến thức mới đây, cho những người “b́nh thường,” uống thuốc aspirin để giảm nguy cơ bị bệnh tim mạch, so với nguy cơ bị xuất huyết, th́ hai bên ngang ngữa. V́ thế có khi không nên uống thuốc. Nhưng nếu xét về lợi ích giảm nguy cơ tử vong v́ ung thư, th́ lợi thế của aspirin sẽ trên cả nguy cơ bị xuất huyết. Cộng chung lại, so với nguy cơ bị xuất huyết đường ruột th́ thuốc aspirin vẫn có lợi, kéo dài tuổi thọ bằng cách giảm đi nguy cơ bị đột quỵ tim, bị tai biến năo v́ nghẽn mạch máu măo, hay bị ung thư.
Ở đây cần nhắc lại, nguy cơ bị chảy máu đường ruột hay xuất huyết năo tăng dần theo tuổi tác. Có nghĩa là trên 70 tuổi th́ nguy cơ bị chảy máu, nặng hơn là lợi ích kéo dài tuổi thọ. Nói riêng về diện tuổi “nửa chừng xuân,” ngoài 50, th́ các bác sĩ vẫn chưa khẳng định được nên khuyên bệnh nhân như thế nào: uống hay không uống thuốc aspirin.
Có thể có một phương pháp nào khác để giảm bớt cái hại của thuốc aspirin mà vẫn hưởng được lợi hay chăng?
Từ nguyên thuỷ, chất salicylic acid, không chỉ có trong vỏ cây liễu, mà c̣n hiện diện trong nhiều loại rau trái, thực vật khác. Ví dụ như cái loại sim đen blackberries, hành trắng, táo apple vỏ xanh, đậu xanh, và nhiều thứ khác đều có chứa “thuốc aspirin” trong đó. Đó là tại sao, không ít người ăn chay trường, trong máu có hàm lượng salicylic acid khá cao cho dù không uống thuốc aspirin. Đồng thời v́ “thuốc aspirin” có trong rau trái, do đi kèm theo chất xơ, lại không làm lở loét bao tử. Nói như thế, không có nghĩa là lâu lâu, uống một ly sinh tố là đủ, mà phải thường xuyên ăn nhiều, đủ loại rau trái hằng ngày!
Tóm lại, những ai đă từng bị tai biến mạch máu, hay bị đột quỵ tim th́ phải theo lời khuyên của bác sĩ về thuốc aspirin. Riêng những người “b́nh thường,” khỏe mạnh, và c̣n trẻ, th́ không nhất thiết phải uống thuốc aspirin mỗi ngày, mà hăy nên cân nhắc. Thay v́ uống thuốc aspirin mỗi ngày, nên ăn nhiều rau trái. Dĩ nhiên, khi bị nóng sốt, hay nhức mỏi chút đỉnh, một vài viên thuốc aspirin trong thời gian ngắn vẫn có lợi hơn là có hại.
Nếu chưa từng bị trái rạ lúc nhỏ, hoặc đă bị trái rạ lúc quá nhỏ th́ người lớn, vẫn có thể bị trái rạ. (H́nh minh họa: sciencenews.org)
Mục này chỉ nhằm giải đáp các thắc mắc về sức khỏe có tính cách tổng quát. Với các vấn đề cụ thể, chi tiết của từng bệnh nhân, xin liên lạc với bác sĩ để được thăm khám trực tiếp.
Nhiều thông tin thiết thực và bổ ích khác về sức khỏe cũng được phát trên “Radio Chuyện Sáng Chủ Nhật” ở vùng Orange County, California, vào mỗi sáng Chủ Nhật từ 6 giờ đến 9 giờ, trong chương tŕnh “Câu Chuyện Sức Khỏe Sáng Chủ Nhật.” Nhiều thông tin sức khỏe bổ ích khác cũng có thể t́m thấy trên các website www.nguyentranhoang.com và www.radiochuyensangchunhat.com.
Hỏi:
-Tôi năm nay 32 tuổi. Làm sao để biết là ḿnh có cần chích ngừa trái rạ hay không? V́ nghe nói trái rạ ở người lớn c̣n nguy hiểm hơn ở trẻ con.
-Trái rạ và giời leo có phải là một bệnh mà có tên khác nhau hay không? V́ do cùng một con virus gây ra?
-Bác sĩ có viết trái rạ và giời leo đều do con siêu vi trùng varicella-zoster virus gây ra. Vậy đă bị trái rạ rồi, hoặc đă chủng ngừa trái rạ rồi th́ có cần chủng ngừa giời leo hay không? V́ hai bệnh đều cùng do một thủ phạm gây ra.
-Đă bị giời leo rồi, th́ có cần chích ngừa giời leo hay không?
-Thuốc chủng ngừa giời leo có hiệu quả như thế nào? Sao ba tôi, năm nay 82 tuổi, đă chích ngừa giời leo năm ngoái, mà năm nay vẫn bị bệnh giời leo? Nếu chích mà vẫn có thể bị bệnh, th́ có nên chích không?
-Có phải ai cũng nên chích ngừa trái rạ và giời leo hay không?
Đáp:
Trái rạ, tiếng Mỹ gọi là “chicken pox” hoặc “varicella,” là một bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào.
Nếu chưa từng bị trái rạ lúc nhỏ, hoặc đă bị trái rạ lúc quá nhỏ (hệ thống miễn nhiễm của cơ thể c̣n quá yếu, chưa đủ sức tạo ra kháng thể) th́ người lớn, vẫn có thể bị trái rạ.
Nhắc lại sự giống và khác nhau giữa trái rạ và giời leo
Tuy nhiên, bệnh giời leo (shingles, zoster, herpes zoster) khác với bệnh trái rạ (chicken pox, varicella) ở người lớn: Bệnh giời leo, chỉ xảy ra ở người đă từng bị trái rạ (và có thể đă có miễn nhiễm với bệnh trái rạ).
Bệnh giời leo xảy ra khi con varicella-zoster virus, sau khi gây ra bệnh trái rạ cho người bệnh, c̣n nằm (vùng) đâu đó trong các đường thần kinh trong cơ thể, “tái xuất giang hồ,” một khi cơ thể, sức đề kháng của người đă từng bị bệnh trái rạ, suy yếu đi.
Nếu một người đă từng bị trái rạ, và cơ thể khi đó đă có đủ khả năng để tạo ra kháng thể chống con virus này, th́ người đó sẽ có miễn nhiễm với bệnh trái rạ suốt đời. Tức là người đó sẽ không bị trái rạ nữa, và do đó không cần chích ngừa trái rạ.
Tuy nhiên, dù đă có miễn nhiễm với bệnh trái rạ (do đă được chích ngừa, hay ở một người đă bị trái rạ rồi), nếu con varicella-zoster virus gây bệnh này (có cơ hội, và đủ sức) tấn công cơ thể trở lại, lần bệnh sau này do virus này gây ra, sẽ là bệnh giời leo.
Do đó, dù là do cùng một thủ phạm gây ra, người đă có miễn nhiễm với trái rạ, vẫn cần chích ngừa giời leo khi cần thiết.
Những ai cần chích ngừa trái rạ
Tất cả người lớn chưa có bằng chứng là đă có miễn nhiễm với virus trái rạ nên được chích hai liều thuốc chủng trái rạ, ngoại trừ trường hợp họ có chống chỉ định (tức là các trường hợp mà việc dùng thuốc có thể gây nguy hiểm cho người dùng hoặc bào thai), như là người đang có bầu hay dự tính có bầu trong ṿng ba tháng, bị suy giảm miễn dịch, bị ung thư máu, bị dị ứng với neomycin, gelatin, vân vân.
Người lớn (lại càng) cần chú ư trong việc chích ngừa bệnh này. V́ nếu người lớn bị trái rạ th́ nguy cơ bị các biến chứng nặng (như viêm phổi, viêm năo, biến chứng vào gan…) sẽ cao hơn so với các trường hợp bệnh ở trẻ em.
Người lớn cần phải chích ngừa bệnh trái rạ, bởi v́ nếu người lớn bị trái rạ th́ nguy cơ bị các biến chứng nặng. (H́nh minh họa: creakyjoints.org)
Cần quan tâm đặc biệt để chích ngừa cho những ai:
-Có tiếp xúc trực tiếp với người có nguy cơ cao bị bệnh nặng (như là nhân viên y tế và tiếp xúc với người trong gia đ́nh bị suy giảm miễn dịch).
-Có nguy cơ cao bị lây bệnh (như các thầy cô giáo, những người chăm sóc trẻ em, sinh viên, quân nhân, sống chung nhà với trẻ em, phụ nữ không có bầu trong tuổi có thể sinh đẻ, những người du lịch quốc tế).
Bằng chứng có miễn dịch với varicella ở người lớn có thể bao gồm:
-Giấy tờ chứng minh đă có chích hai liều varicella cách nhau ít nhất là bốn tuần.
-Những người sinh ở Hoa Kỳ trước năm 1980 (ngoại trừ các nhân viên y tế và phụ nữ (có thể) có thai).
-Đă từng bị trái rạ, được chẩn đoán hoặc chứng nhận của bác sĩ.
-Đă từng bị giời leo (herpes zoster) và được bác sĩ chẩn đoán.
-Xét nghiệm cho thấy đă có miễn nhiễm với trái rạ.
Các phụ nữ có bầu đều cần được kiểm tra xem đă có miễn dịch với siêu vi trùng bệnh trái ra hay chưa. Những phụ nữ không có chứng cớ là đă có miễn nhiễm với trái rạ nên được chích mũi ngừa varicella đầu tiên ngay sau khi sanh hay chấm dứt thai kỳ và trước khi xuất viện. Mũi thứ nh́ nên được chích từ 4 đến 8 tuần sau mũi thứ nhất.
Nhắc lại về những ai cần chích ngừa giời leo
Một liều duy nhất của thuốc chủng ngừa giời leo được khuyến cáo cho những người từ 50 tuổi trở lên (theo hăng chế tạo thuốc), hoặc cho người từ 60 tuổi trở lên (theo hội đồng cố vấn về chủng ngừa Hoa Kỳ – Advisory Committee for Immunization Practices, ACIP).
Dù là trước đây người đó đă từng bị giời leo hay chưa, vẫn đều nên chích ngừa giời leo, nếu không có chống chỉ định.
Những người với các t́nh trạng đau yếu mạn tính cũng có thể chủng ngừa thuốc này, trừ khi có chống chỉ định hay những t́nh trạng cần phải thận trọng khi chích ngừa thuốc này.
Các chống chỉ định (tức là các t́nh trạng khiến cho việc chích thuốc này có thể gây ra nguy hiểm cho bệnh nhân, do đó, họ không nên dùng thuốc này) bao gồm:
-Những người đă từng bị dị ứng với các thành phần của thuốc này hoặc chất gelatin.
-Đă từng bị sốc thuốc (anaphylactic/anaphylactoid reaction) với neomycin.
-Bị ung thư máu (leukemia hoặc lymphoma).
-Bị suy giảm miễn dịch, ví dụ như bị nhiễm HIV, đang bị lao mà chưa điều trị.
-Có bầu hoặc dự định có bầu trong ṿng ba tháng.
Cần thận trọng khi chích nếu đang bị các bệnh cấp tính và đang sốt.
Thuốc ngừa giời leo hiện đang được Trung Tâm Kiểm Soát Pḥng Ngừa Dịch Bệnh Mỹ (CDC) chuẩn thuận cho dùng là Shingrix và Zostavax.
Shringrix là thuốc chủng ngừa mới hơn, có hiệu quả hơn, cần chích hai lần, lần thứ nh́ sau lần đầu từ hai đến sáu tháng. Cho người từ 50 tuổi trở lên. Là chọn lựa đầu tiên cho việc pḥng giời leo. Những ai đă chích Zostavax rồi, cũng có thể chích thêm Shingrix.
Zostavax là thuốc chủng ngừa cũ hơn, hiệu quả không cao bằng Shingrix, chỉ cần chích một lần. Được CDC khuyến cáo cho người từ 60 trở lên, dù rằng hang chế tạo cho rằng có thể dùng ở người 50 tuổi trở lên. Hiện nay, thuốc này có thể dùng ở người không thích chích Shingrix hoặc dị ứng với Shingrix, hoặc khi lúc đó chỉ có thuốc Zostavax mà không có sẵn Shingrix.
Rất nhiều khi chúng ta dụng tâm tính toán để bản thân không bị thiệt nhưng người bị thiệt cuối cùng lại chính là bản thân ḿnh. V́ vậy, con người sống trên đời, có đôi khi sống mơ hồ một chút, ít so đo tính toán một chút, mở một mắt nhắm một mắt mà sống, lại có thể sống được thảnh thơi và an b́nh.
(Ảnh qua Pinterest)
1. So đo với tiểu nhân là không đáng
Cổ ngữ nói: “Thà rằng đắc tội với người quân tử cũng không nên đắc tội với kẻ tiểu nhân”. Bởi v́ kẻ tiểu nhân ḷng dạ hẹp ḥi, dễ dàng mang trong ḿnh ḷng thù hận. Một khi đắc tội với kẻ tiểu nhân hoặc làm tổn hại đến lợi ích cá nhân của họ, họ nhất định sẽ nảy sinh ư định báo thù. Tuy nhiên, kẻ tiểu nhân báo thù cũng không phải quang minh chính đại mà là làm ra những sự t́nh “bỏ đá xuống giếng”, làm điều xằng bậy sau lưng, châm ng̣i ly gián hay gây chuyện thị phi… khiến chúng ta khó lường trước được.Bởi vậy, trong đối nhân xử thế, người xưa khuyên rằng phải tận lực tránh xa kẻ tiểu nhân, không nên kết thâm giao. Khi có mâu thuẫn, nên lùi một bước, có thể nhún nhường chịu thiệt th́ nên nhún nhường chịu thiệt, có thể ḥa giải th́ nên ḥa giải, không nên đối đầu. Có thể co được giăn được không phải thể hiện tâm thế của người yếu nhược mà đó là cách xử sự của bậc đại phu. Nếu không làm được như vậy th́ cuối cùng người bị tổn hại sẽ chính là chúng ta mà thôi.
2. So đo với bạn bè sẽ làm tổn thương t́nh bằng hữu
Trong cuộc sống có bao nhiêu người bởi v́ so đo quá nhiều mà vĩnh viễn mất đi t́nh bạn, thậm chí biến người từng là bạn trở thành kẻ thù của nhau?Cổ ngữ nói: “Ngàn vàng dễ được, tri kỷ khó t́m”, bởi vậy chúng ta có được một người bạn tốt, người bạn tri kỷ, th́ đừng v́ những việc nhỏ nhặt mà so đo với họ, phát sinh mâu thuẫn với họ.Khi bạn vô tâm, hay khi chúng ta giúp đỡ bạn mà bạn không biết ơn, nói lời chúng ta không muốn nghe, nếu có thể bỏ qua th́ hăy bỏ qua đi, nếu không thể bỏ qua hăy lên tiếng góp ư chân thành. Trong t́nh bạn, nếu đôi bên có thể nghĩ cho nhau, rộng lương, bao dung, tiếp nhận lẫn nhau th́ t́nh bạn mới được lâu dài.
3. So đo với người thân sẽ làm tổn thương ḥa khí
Cùng người thân sinh sống dưới một mái nhà trong thời gian lâu sẽ khó tránh khỏi việc xảy ra những mâu thuẫn, khiến chúng ta cảm thấy rất phiền ḷng. Ví như, con cái mải xem điện thoại, cha mẹ nhắc nhở nhiều sẽ khiến con cái không vui; ông bà muốn dạy cháu theo cách thời xưa mà cha mẹ chúng không đồng ư; anh em ganh tỵ lẫn nhau… Đây đều là những mâu thuẫn thường thấy trong hầu hết các gia đ́nh.Cổ ngữ có câu: “Thanh quan nan đoạn gia vụ sự”, ư nói việc trong nhà lộn xộn phức tạp, quan thanh liêm cũng khó mà nh́n rơ đúng sai. Cho nên, khi chúng ta có chuyện không vui với người thân trong nhà th́ cũng đừng quá để ư, quá so đo. Nếu thực sự giữa anh chị em có xảy ra xung đột cũng nên làm một người dễ quên. Bởi v́ t́nh thân là mối quan hệ không thể vứt bỏ được.Đúng như nhà soạn kịch nổi tiếng người Anh, George Bernard Shaw từng nói: “Gia đ́nh là nơi duy nhất che giấu khuyết điểm và thất bại của nhân loại. Nó đồng thời cũng ẩn chứa t́nh yêu thương ngọt ngào”. V́ vậy, thường xuyên so đo tính toán với người thân chẳng những không được ǵ mà c̣n mất mát ḥa khí khó có thể bù đắp lại được.
4. So đo với vợ chồng sẽ làm tổn thương t́nh cảm
Có câu nói rất hay rằng: “Cuộc hôn nhân hạnh phúc mỹ măn được tạo bởi người phụ nữ mù và người đàn ông điếc”. Quả thực là như vậy, khi hai người bước vào cuộc sống hôn nhân sẽ có nhiều khó khăn xảy ra. Nếu như hai người đều quá để ư đến khuyết thiếu của người khác, xảy ra tranh chấp căi vă th́ sẽ khiến t́nh cảm ở trong khắc khẩu mà tiêu tan hết.Khi vợ chồng xảy ra mâu thuẫn, nếu người vợ hay người chồng có thể b́nh tĩnh ngồi cùng nhau, dùng tâm thái đúng đắng để hóa giải, th́ việc lớn hóa nhỏ, việc nhỏ hóa không, hôn nhân mới có thể bảo tŕ được sự b́nh an, lâu dài. So đo, tính toán, tranh hơn thua với vợ hay chồng là điều thực sự vô nghĩa.
5. So đo với chính ḿnh sẽ làm tổn thương thân thể
Có một số người luôn không đối xử tốt với chính bản thân ḿnh, thường xuyên khiến bản thân dằn vặt, suy tính về một điều ǵ đó, cuối cùng làm cho bản thân đầy thương tích, tâm lực mệt mỏi. Ví như có người khi không c̣n t́nh yêu liền rơi vào bóng ma thống khổ, không thể chấp nhận được sự t́nh ấy liền buông thả bản thân. Kỳ thực, việc này không chỉ làm tổn thương đến thân mà c̣n tổn thương đến tâm của người ấy.Trong cuộc sống, có một số sự t́nh xảy ra mà chúng ta chỉ có thể học cách chấp nhận. Gặp nhau là duyên, xa nhau cũng là duyên, trên đường đời nhân sinh có một số người chỉ là khách qua đường mà thôi. Điều mà một người cần làm chính là không so đo với ḿnh, hăy khoan dung tha thứ cho chính ḿnh, giải thoát chính ḿnh.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.